Gai khớp gối như thế nào

Khớp đầu  gối được xem là một khớp rất quan trọng, là khớp chịu sức nặng lớn nhất của toàn bộ cơ thể. Khớp đầu gối là khớp bản lề có chức năng giúp cơ thể đi đứng chạy nhảy, chính vì vậy khớp đầu gối là khớp dễ bị thoái hóa dẫn đến các bệnh lý của đầu gối  trong đó có một bệnh lý thường gặp đặc biệt là với người cao tuổi đó là bệnh gai đầu gối. Vậy gai đầu gối là gì? Uống thuốc và chữa trị sao cho hiệu quả nhất chúng ta hãy cùng tìm hiểu.

Trong quá trình hoạt động và sự lão hóa của tuổi tác các lớp sụp khớp đầu gối dần bị mài mòn, khô xơ lúc này cơ thể sẽ tự đáp ứng bằng cách tăng canxi cho ổ khớp. Việc tăng canxi kết hợp với các mảnh sụn nhỏ trong ổ khớp đầu gối bám vào đầu xương làm mất sự trơn nhẵn vốn có của xương được gọi là gai đầu gối. Dịch tiết nuôi dưỡng môn sụn ở các khớp giảm tiết làm các khớp gối bị hẹp, ma sát và xuất hiện cảm giác đau và tiếng lục cục trong bệnh gai đầu gối.

Gai đầu gối thường có hai loại gai là gai sinh lý và gai bệnh lý. Tất cả mọi người bình thường đều có gai sinh lý là chỗ bám của dây chằng. Gai bệnh lý là tình trạng sụn và xương dưới sụn bị mài mòn bong tróc hình thành các gai xương. Gai đầu gối đè nè lên hệ thống thần kinh và dây chằng gây ra tình trạng đau và giảm khả năng đi lại. Bệnh gai đầu gối cần được quan tâm điều trị đúng các và kịp thời.

Gai khớp gối như thế nào

Hình 1:Gai đầu gối làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và vận động của bệnh nhân

Nguyên nhân của bệnh gai đầu gối

Nguyên nhân chủ yếu của gai đầu gối là do tuổi tác. Bệnh thường xuất hiện sau tuổi 40 khi chức năng khớp bị suy giảm không được bổ sung thực phẩm giàu omega 3, calci, GAGs (glycosaminoglycans), chondroitin, glucosamine và một số chất dinh dưỡng khác… Phụ nữ tuổi tiền mãn kinh thường bắt đầu quá trình gai đầu do thay đổi nội tiết nếu không được bổ sung đủ dinh dưỡng có thể dẫn đến gai đầu gối.

Một số nhóm nguyên nhân khác:

  • Do đặc điểm nghề nghiệp, người là việc nặng nhọc kéo dài, người phải vận động đi lại nhiều, phải mang vác vật nặng.
  • Người đã từng gặp phải chấn thương điều trị một thời gian nhưng không đúng cách dễ gây thoái hóa khớp đầu gối sớm hơn.
  • Bệnh nhân có các bệnh về khớp như: viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp…
  • Người cao tuổi thường xuyên phải leo cầu thang.

Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh gai đầu gối

  • Dấu hiệu ban đầu và dễ nhận biết là đau đầu gối, đau âm ỉ kéo dài, đau tăng lên khi đi lại đặc biệt là khi leo cầu thang, khi mang vác các vật nặng.
  • Người bệnh gai đầu gối thường có biểu hiện tiếng kêu lạo xạo hoặc lục cục trong khớp đầu gối khi đi lại do các giảm dịch khớp và sụn không còn nhẵn.
  • Tùy từng giai đoạn tiến triển mà có thể xuất hiện sưng nóng đầu gối.

Ngoài ra nếu tình trạng bệnh nặng bệnh nhân nên đi khám chuyên khoa xương khớp để làm thêm các xét nghiệm nhằm chuẩn đoán chính xác có phải là bệnh gai đầu gối không.

Uống thuốc gì? Và chữa trị sao cho hiệu quả trong bệnh gai đầu gối?

 Chế độ dinh dưỡng: Với bất cứ bệnh nhận xương khớp nào việc bổ sung đầy đủ dinh dưỡng là điều quan trọng nhất. Bệnh nhân bị gai đầu gối nên bổ sung omega 3, calci, GAGs (glycosaminoglycans), chondroitin, glucosamine và một số chất dinh dưỡng khác giúp thúc đẩy tổng hợp và tăng tiết dịch khớp, thúc đẩy tái tạo lành sụn đầu gối. Với tác dụng  giảm đau, chống viêm một cách tự nhiên. Sản phẩm thích hợp cho bệnh nhân gai đầu gối được chuyên gia khuyên dùng là Vẹm xanh. Vẹm xanh rất giàu omega 3, calci, GAGs (glycosaminoglycans) giúp hỗ trợ điều trị bệnh gai đầu gối hiệu quả.

Gai khớp gối như thế nào

Hình 2:Vẹm xanh – món quà từ thiên nhiên cho bệnh nhân gai đầu gối.

Tập luyện đúng cách: Khi bị gai đầu gối không nên đi bộ nhiều, leo cầu thang, đứng quá lâu hay quỳ vì có thể làm tăng áp lực lên đầu gối. Luyện cơ vùng đùi sẽ làm giảm áp lực lên đầu gối giúp cái thiện tình trạng bệnh. Bài tập được khuyến khích là đạp xe. Người bị gai đầu gối nên đạp xe từ 10-30 phút mỗi ngày.

 Điều trị bằng thuốc tân dược

Gai khớp gối như thế nào

Hình 3:Thuốc tân dược giúp điều trị triệu chứng của bệnh gai đầu gối

  • Trường hợp đau cấp:Dùng Colchicin theo đường uống  theo chỉ định của bác sĩ.
  • Trong trường hợp đau nặng:Điều trị bằng thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm không steroid như paracetamol, celecoxib, melocicam, diclofenac, efferangan codein, aspirin…
  • Nếu kèm theo sưng viêm:Kết hợp các thuốc giảm đau, chống viêm với biện pháp chườm đá, nghỉ ngơi.
  • Chú ý: Thuốc tân dược dễ dẫn đến các tác dụng không mong muốn và chỉ điểu trị bệnh khi bệnh đã tiến triển nặng.

Hỗ trợ điều trị bằng các sản phẩm có nguồn thiên nhiên:

Để phòng và hỗ trợ điều trị bệnh gai đầu gối sửa dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên luôn là ưu tiên hàng đầu. Nhóm sản phẩm này có ưu điểm sử dụng dài ngày mang lại hiệu quả mà không có tác dụng phụ.

Hiện nay Công Ty Cổ Phần Thảo Dược Thượng Ngàn đã đăng kí nhập khẩu và bán ra thị trường Thuốc bổ xương khớp Vẹm xanh. Thuốc bổ xương khớp vẹm xanh là công thức 3 trong 1 với thành phần chính là tinh chất vẹm xanh được kết hợp với sụn cá mập và dầu cá tự nhiên, là một công thức chứa đầy đủ nhất các thành phần thiết yếu cho bệnh đau đầu gối. Sản phẩm nhập khẩu nguyên hộp từ Úc – Đất nước có tiêu chuẩn rất cao về mặt kỹ thuật. Sản phẩm hoàn toàn được sản xuất trên dây truyền đạt tiêu chuẩn Thực hành Sản xuất Tốt (GMP) và đã được TGA là cơ quan quản lý của Úc về thuốc và thiết bị y tế chấp thuận.

Gai khớp gối như thế nào

Hình 4: Thuốc bố xương khớp VẸM XANH sản phẩm dẫn đầu trong phòng và hỗ trợ điều trị gai đầu gối

Phẫu thuật và thay thế khớp: Nếu tình trạng bệnh quá nặng ảnh hưởng quá nhiều đến sinh hoạt và vận động. Bạn nên tìm đến bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và điều trị. Các phương pháp trong điều trị gồm có phẫu thuật nội soi loại bỏ gai, tiêm dịch khớp, phẫu thuật thay khớp gối.

DS. Văn Bình