Giải bài tập toán lớp 5 bài 107 năm 2024

- Lúc 7 giờ 15 phút, một người đi xe máy từ A tới B. Dọc đường người đó có dừng lại nghỉ 25 phút. Tính vận tốc của người đi xe máy, biết rằng người dó đến lúc 9 giờ 40 phút và quãng đường AB dài 64 km?

Trả lời:

- Người đó đi từ A đến B mất số thời gian là:

9 giờ 40 phút - 7 giờ 15 phút - 25 phút = 2 giờ

- Vận tốc người đó đi từ A đến B là:

64 : 2 = 32 (km/giờ)

Đáp số: 32 km/giờ

B. Hoạt động ứng dụng

Câu 1.(Trang 120 Toán 5 VNEN Tập 2):

- Ba bạn Nga, Mai, Linh cùng học một lớp. Hôm nay, sau khi tan học lúc 16 giờ 55 phút, ba bạn đi bộ từ trường về nhà:

Hãy tính xem mỗi bạn đi từ trường về nhà hết bao nhiêu phút?

Trả lời:

● Nga về nhà lúc 17 giờ 18 phút

→ Vậy thời gian Nga đi từ trường về nhà hết số phút là:

17 giờ 18 phút - 16 giờ 55 phút = 23 phút

● Mai về nhà lúc 17 giờ 20 phút

→ Vậy thời gian Mai đi từ trường về nhà hết số phút là:

17 giờ 20 phút - 16 giờ 55 phút = 25 phút

● Linh về nhà lúc 17 giờ 15 phút

→ Vậy thời gian Linh đi từ trường về nhà hết số phút là:

17 giờ 15 phút - 16 giờ 55 phút = 20 phút

Xem thêm các bài Giải bài tập Toán lớp 5 chương trình VNEN hay khác:

  • Bài 108: Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
  • Bài 109: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
  • Bài 110: Em ôn lại những gì đã học
  • Bài 111: Ôn tập về giải toán
  • Bài 112: Em ôn lại những gì đã học
  • Giải bài tập toán lớp 5 bài 107 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, BÀI TẬP CUỐI TUẦN,GÓI THI ONLINE DÀNH CHO KHỐI TIỂU HỌC

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và bài tập cuối tuần, gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Giải bài tập toán lớp 5 bài 107 năm 2024

Giải bài tập toán lớp 5 bài 107 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 5 VNEN hay, chi tiết của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Hướng dẫn học Toán lớp 5 chương trình mới VNEN.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

  1. Hình lập phương thứ nhất có cạnh 8cm, hình lập phương thứ hai có cạnh 4cm. Tính diện tích xung quanh của mỗi hình lập phương.
  1. Diện tích xung quanh của hình lập phương thứ nhất gấp diện tích xung quanh của hình lập phương thứ hai số lần là :

Giải Bài 107 : Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian phần hoạt động thực hành trang 119, 120 sách VNEN toán lớp 5 với lời giải dễ hiểu

Xem lời giải

Giải vở bài tập Toán 5 bài 107: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trang 26. Lời giải Vở bài tập Toán 5 tập 2 giúp các em học sinh hiểu được cách giải các bài tập về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương; cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương. Sau đây mời các em cùng tham khảo chi tiết.

Vở bài tập toán lớp 5 tập 2 bài 107 Câu 1

Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

  1. Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 2,5m là: ……………………….
  1. Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 2,5m là: ………………………...

Phương pháp giải:

Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4.

Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6.

Đáp án

  1. Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 2,5m là:

(2,5 ⨯ 2,5) ⨯ 4 = 25 (m2)

  1. Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 2,5m là:

(2,5 ⨯ 2,5) ⨯ 6 = 37,5 (m2)

Vở bài tập toán lớp 5 tập 2 bài 107 Câu 2

Viết số đo thích hợp vào ô trống:

Cạnh của hình lập phương

10cm

Diện tích một mặt của hình lập phương

16cm2

Diện tích toàn phần của hình lập phương

24cm2

Phương pháp giải:

- Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4.

- Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6.

- Diện tích một mặt = diện tích toàn phần : 6.

- Nếu có số a sao cho diện tích một mặt = a × a thì độ dài cạnh của hình lập phương đó là a.

Đáp án

Cạnh của hình lập phương có diện tích một mặt 16cm2 là:

16 : 4 = 4cm

Diện tích toàn phần của hình lập phương có diện tích một mặt 16cm2 là:

16 ⨯ 6 = 96cm2

Diện tích một mặt của hình lập phương có cạnh 10cm là:

10 ⨯ 10 = 100cm2

Diện tích toàn phần của hình lập phương có diện tích một mặt 100cm2 là:

100 ⨯ 6 = 600cm2

Diện tích một mặt của hình lập phương có diện tích toàn phần 24cm2 là:

24 : 6 = 4cm2

Ta có: 2 × 2 = 4. Do đó cạnh của hình lập phương có diện tích một mặt 4cm2 là 2cm.

Vậy ta có bảng kết quả như sau:

Cạnh của hình lập phương

4cm

10cm

2cm

Diện tích một mặt của hình lập phương

16cm2

100cm2

4cm2

Diện tích toàn phần của hình lập phương

96cm2

600cm2

24cm2

Vở bài tập toán lớp 5 tập 2 bài 107 Câu 3

  1. Hình lập phương thứ nhất có cạnh 8cm, hình lập phương thứ hai có cạnh 4cm. Tính diện tích xung quanh của mỗi hình lập phương.
  1. Diện tích xung quanh của hình lập phương thứ nhất gấp mấy lần diện tích xung quanh của hình lập phương thứ hai?

Phương pháp giải:

- Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4.

- Muốn tìm diện tích xung quanh của hình lập phương thứ nhất gấp mấy lần diện tích xung quanh của hình lập phương thứ hai ta lấy diện tích xung quanh của hình lập phương thứ nhất chia cho diện tích xung quanh của hình lập phương thứ hai.

Đáp án

Giải bài tập toán lớp 5 bài 107 năm 2024

Bài giải

a.

Hình a)

Diện tích một mặt của hình lập phương:

8 ⨯ 8 = 64 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương:

64 ⨯ 4 = 256 (cm2)

Đáp số: 256cm2

Hình b)

Diện tích một mặt của hình lập phương:

4 ⨯ 4 = 16 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương:

16 ⨯ 4 = 64 (cm2)

Đáp số: 64cm2

  1. Diện tích xung quanh của hình a) gấp số lần hình b) là:

256 : 64 = 4 (lần)

Đáp số: 4 lần

\>> Bài tiếp theo: Giải vở bài tập Toán 5 bài 108: Luyện tập

Lý thuyết Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương

  1. Định nghĩa

- Diện tích xung quanh của hình lập phương là tổng diện tích bốn mặt của hình lập phương.

- Diện tích toàn phần của hình lập phương là tổng diện tích sáu mặt của hình lập phương.

  1. Quy tắc: Giả sử hình lập phương có cạnh là a.

- Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.

Sxq = S1mặt x 4 = (a x a) x 4

- Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.

Stp = S1mặt x 6 = (a x a) x 6

  1. Ví dụ: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 4cm

Phương pháp giải: Áp dụng các công thức:

  • Tính diện tích xung quanh: Sxq = S1mặt x 4 = (a x a) x 4
  • Tính diện tích toàn phần: Stp = S1mặt x 6 = (a x a) x 6

Bài giải:

Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:

4 x 4 = 16 (cm)

Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:

16 x 4 = 64 (cm2)

Diện tích toàn phần của hinh lập phương đó là:

16 x 6 = 96 (cm2)

Đáp số: Diện tích xung quanh: 64cm2

Diện tích toàn phần: 96cm2

\>> Tham khảo chi tiết: Lý thuyết Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương

.............

Ngoài ra, các em học sinh lớp 5 còn có thể tham khảo Giải bài tập SGK Toán 5: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương hay đề thi học kì 2 lớp 5 đầy đủ các môn học: Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Khoa học, Sử - Địa, Tin học mà VnDoc.com đã sưu tầm và chọn lọc. Hy vọng với những tài liệu này, các em học sinh sẽ học tốt môn Toán lớp 5 hơn mà không cần sách giải.