Giải bài tập toán mặt phẳng tọa độ lớp 7

Với bộ Bài tập Mặt phẳng tọa độ Toán lớp 7 chọn lọc, có đáp án sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán lớp 7.

Bài 1: Tìm tọa độ điểm trên hình vẽ sau

  1. [-2; -2] B. [-2; 2] C. [2; -2] D. [2; 2]

Hiển thị lời giải

Tọa độ điểm M là [-2; 2]

Chọn đáp án B

Bài 2: Điểm nào dưới đây có tọa độ [1; -3]

  1. D B. E C. A D. F

Hiển thị lời giải

Từ hình vẽ ta có A[1; 3] ; F[-1; 3] ; D[1; -3] ; E[-1; -3]

Nên điểm có tọa độ [1; -3] là điểm D

Chọn đáp án A

Bài 3: Trên mặt phẳng tọa độ, các điểm có hoành độ bẳng 0 là

  1. Nằm trên trục hoành
  1. Nằm trên trục tung
  1. Điểm A[0; 3]
  1. Gốc tọa độ

Hiển thị lời giải

Các điểm nằm trên trục hoành đều có tung độ bằng 0

Các điểm nằm trên trục tung đều có hoành độ bằng 0

Chọn đáp án B

Bài 4: Trong các điểm M[3; -3]; N[4; 2]; P[-3; -3]; Q[-2; 1]; H[-1; 3] có bao nhiêu điểm thuộc góc phần tư thứ hai?

  1. 0 B. 1 C. 4 D. 2

Hiển thị lời giải

Vẽ các điểm M[3; -3]; N[4; 2]; P[-3; -3]; Q[-2; 1]; H[-1; 3] trên cùng mặt phẳng tọa độ.

Ta thấy có hai điểm thuộc góc phần tư thứ hai là Q[-2; 1]; H[-1; 3]

Chọn đáp án D

Bài 5: Trên hệ trục tọa độ Oxy, cho các điểm A[-3; 1], B[-1; 1], C[-3; 3]. Tam giác ABC là tam giác gì?

  1. Tam giác đều
  1. Tam giác cân
  1. Tam giác vuông
  1. Tam giác tù

Hiển thị lời giải

Biểu diễn ba điểm A, B, C trên hệ trục tọa độ Oxy ta được

Quan sát hình vẽ ta thấy tam giác ABC là tam giác vuông tại A

Chọn đáp án C

Bài 6: Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ trên hình vẽ sau

Hiển thị lời giải

Từ hình vẽ ta thấy A[2; 5], B[5; 5], C[5; 1], D[2; 1]

Chọn đáp án B

Bài 7: Cho các điểm A[-1; 0], B[0; 2], C[2; -3], D[3; 0], O[0; 0]. Có bao nhiêu điểm nằm trên trục hoành trong số các điểm trên?

  1. 0
  1. 1
  1. 2
  1. 3

Hiển thị lời giải

Các điểm nằm trên trục hoành là các điểm có tung độ bằng 0. Trong số các điểm ở trên ta thấy những điểm có tung độ bằng 0 là: A[-1; 0], D[3; 0], O[0; 0] . Vậy có ba điểm nằm trên trục hoành

Chọn đáp án D

Bài 8: Cho các điểm A[-1; 2], B[-2; 1], C[2; -3], D[2; 0], O[0; 0]. Có bao nhiêu điểm nằm trong góc phần tư thứ 2 trong số các điểm trên?

  1. 0
  1. 1
  1. 2
  1. 3

Hiển thị lời giải

Biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ Oxy ta thấy có hai điểm nằm trong góc phần tư thứ hai là A và B

Chọn đáp án C

Bài 9: Cho hình vẽ sau, trong hình vẽ điểm có tọa độ [2; 5] là:

  1. Điểm A
  1. Điểm B
  1. Điểm C
  1. Điểm D

Hiển thị lời giải

Quan sát hình vẽ trên ta thấy điểm có tọa độ [2; 5] là điểm A

Chọn đáp án A

Bài 10: Trong mặt phẳng tọa độ cho các điểm A[2; 3], B[-2; 3], C[2; -3], D[-2; -3]. Các đoạn thẳng song song với trục hoành là:

1. Mặt phẳng tọa độ

+ Mặt phẳng tọa độ Oxy [mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy] được xác định bởi hai trục số vuong góc với nhau: trục hoành Ox và trục tung Oy; điểm O là gốc tọa độ

+ Hai trục tọa độ chia mặt phẳng tọa độ thành bốn góc phần tư I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ.

\n \n

2. Tọa độ một điểm trên mặt phẳng tọa độ

+ Một điểm M xác định một cặp số [x0; y0]. Ngược lại mỗi cặp số [x0; y0] xác định một điểm

+ Cặp số [x0; y0] gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hoành độ, y0 là tung độ của điểm M

+ Điểm M có tọa độ [x0; y0] kí hiệu là M [x0; y0].

Chủ Đề