Giải bài tập Vật lý 9 SBT trang 75

Muốn cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục thì phải làm thế nào? Hãy vẽ sơ đồ thiết kế một máy phát điện xoay chiều có thể hoạt động liên tục.Trả lời:Phải làm cho cuộn dây hoặc nam châm quay liên tục. Có thể dùng tay quay,...

Muốn cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục thì phải làm thế nào? Hãy vẽ sơ đồ thiết kế một máy phát điện xoay chiều có thể hoạt động liên tục.

Trả lời:

Phải làm cho cuộn dây hoặc nam châm quay liên tục. Có thể dùng tay quay, dùng một động cơ [như máy nổ, tuabin hơi...] quay rồi dùng dây cuaroa kéo cho trục máy phát điện quay liên tục.

Bài 1 trang 75 sách bài tập Vật Lí 9: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?

A. Nam châm vĩnh cữu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm

B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn

C. Cuộn dây dẫn và nam châm

D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt

Lời giải:

Chọn C. Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính: cuộn dây dẫn và nam châm.

Bài 2 trang 75 sách bài tập Vật Lí 9: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:

A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng

B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng

C. Từ trường trong cuộn dây không biến đổi

D.Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm

Lời giải:

Chọn câu D. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.

Khi nam châm đứng yên so với cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của dây không thay đổi. Chỉ khi nam châm quay thì số đường sức từ đó mới luân phiên tăng giảm nên trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều

Bài 3 trang 75 sách bài tập Vật Lí 9: Hãy giải thích vì sao máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay, chỉ khi quay cuộn dây thì trong cuộn dây mới có dòng điện xoay chiều

Lời giải:

Khi cuộn dây dẫn đứng yên so với nam châm thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của dây không thay đổi. Chỉ khi cuộn dây quay thì số đường sức từ đó mới luân phiên tăng giảm.

Bài 4 trang 75 sách bài tập Vật Lí 9: Muốn cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục thì phải làm thế nào? Hãy vẽ sơ đồ thiết kế một máy phát điện xoay chiều có thể hoạt động liên tục.

Lời giải:

+ Phải làm cho cuộn dây hoặc nam châm quay liên tục. Có thể dùng tay quay, dùng một động cơ [máy nổ, tuabin hơi…] quay rồi dùng dây cuaroa kéo cho trục máy phát điện quay liên tục.

+ Có 2 loại máy phát điện thường dùng là máy phát điện có cấu tạo khung dây quay trong từ trường của nam châm hoặc nam châm quay để cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục thì phải cho rôto quay liên tục [khung dây hoặc nam châm quay liên tục]. Sơ đồ thiết kế là hình 34.1 hoặc 34.2 SGK trang 93.

Bài 5 trang 75 sách bài tập Vật Lí 9: Trong máy phát điện xoay chiều, rôto hoạt động như thế nào khi máy làm việc ?

A. Luôn đứng yên .

B. Chuyển động đi lại như con thoi.

C. Luôn quay tròn quanh một trục theo một chiều.

D. Luân phiên đổi chiều quay.

Lời giải:

Chọn C. Trong máy phát điện xoay chiều, rôto luôn quay tròn quanh một trục theo một chiều.

Bài 6 trang 75 sách bài tập Vật Lí 9: Bộ phận góp điện trong động cơ điện một chiều và trong máy phát điện xoay chiều với cuộn dây quay có nhiệm vụ gì khác nhau ?

Lời giải:

- Trong động cơ điện 1 chiều: cổ góp điện gồm hai vành bán khuyên, ngoài việc nó có tác dụng làm điện cực đưa dòng điện một chiều vào động cơ, nó còn có tác dụng chỉnh lưu, đổi chiều dòng điện trong khung [rôto] để làm cho khung quay liên tục theo một chiều xác định.

- Trong máy phát điện xoay chiều: cổ góp điện là 2 vành khuyên để lấy điện từ cuộn dây ra để cung cấp điện cho phụ tải bên mạch ngoài.

Bài 7 trang 75 sách bài tập Vật Lí 9: Trong máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay, nếu ta thay bộ góp điện gồm hai vành khuyên bằng bộ góp điện gồm hai nửa vành khuyên như trong động cơ điện một chiều thì dòng điện lấy ra có đặc điểm gì? Vì sao?

Lời giải:

Dòng điện lấy ra là dòng điện không đổi vì khi bộ góp điện gồm 2 vành khuyên bằng bộ gồm 2 bán khuyên thì sẽ tạo ra dòng điện có chiều không đổi.

Bài 8 trang 75 sách bài tập Vật Lí 9: Lắp một bóng đèn dây tóc vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều. Khi máy quay, bóng đèn nhấp nháy [luân phiên sáng tối, xen kẽ]. Vì sao?

Lời giải:

Dòng điện tạo ra của máy phát điện là dòng điện cảm ứng xoay chiều, đèn có hiện tượng nhấp nháy là do:

Khi máy phát điện xoay chiều hoạt động thì dòng điện xoay chiều sinh ra có cường độ biến thiên liên tục. Tức là cuồng độ liên tục thay đổi từ giá trị cực đại [khi đó đèn sáng] đến giá trị bằng 0 [khi đó đèn tắt] → bóng đèn nhấp nháy [luân phiên sáng, tối xen kẽ]. Máy phát quay càng chậm thì càng thấy rõ mức độ nhấp nháy của đèn.

Đề bài

Hãy giải thích vì sao đối với máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay, chỉ khi quay cuộn dây thì trong cuộn dây mới có dòng điện xoay chiều.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng lý thuyết: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.

Lời giải chi tiết

Khi cuộn dây dẫn đứng yên so với nam châm thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi. Chỉ khi cuộn dây quay thì số đường sức từ đó mới luân phiên tăng giảm.

Loigiaihay.com

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 2

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 3

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 4

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 5

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 6

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 7

Bài 36.5, 36.6 trang 79 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

36.5 Trên cùng một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới một hiệu điện thế xác định, nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi một nửa thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ thay đổi như thế nào?

A. Tăng lên hai lần.

B. Tăng lên bốn lần.

C. Giảm đi hai lần.

D. Giảm đi bốn lần.

Trả lời:

Chọn A. Tăng lên hai lần.

36.6 Trên một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới hiệu điện thế 100 000V. Phải dùng hiệu điện thế ở hai đầu dây này là bao nhiêu để công suất hao phí giảm đi hai lần?

A. 200 000V

B. 400 000V

C. 141 000V

D. 50 000V

Trả lời:

Chọn D. 50 000V

Bài 36.7 trang 79 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Vì sao người ta không dùng phương pháp giảm điện trở của dây tải điện để làm giảm công suất hao phí vì toả nhiệt?

Trả lời:

Vì khi giảm điện trở thì phải tăng tiết diện, mà khi tăng tiết diện sẽ rất hao phí, tốn kém và không an toàn.

Bài 36.8 trang 79 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Có hai đường dây tải điện tải đi cùng một công suất điện với dây dẫn cùng tiết diện, làm cùng bằng một chất. Đường dây thứ nhất có chiều dài 100 Km và hiệu điện thế ở hai đầu dây là 100 000kV. Đường dây thứ hai có chiều dài 200Km và hiệu điện thế 200000kV. So sánh công suất hao phí vì toả nhiệt ℘1 và ℘2 của hai đường dây.

A. ℘1 = ℘2

B. ℘1 = 2℘2

C. ℘1 = 4℘2

D. \[{\wp _1}{\rm{ = }}{1 \over 2}{\wp _2}\]

Trả lời:

Chọn B. ℘1 = 2℘2

Giải thích:

Công suất hao phí trong trường hợp 1

\[{\wp _{h{p_1}}} = {{R{\wp ^2}} \over {U_1^2}} = {{{{\rho {l_1}{\wp ^2}} \over S}} \over {U_1^2}} = {{{{100\rho {\wp ^2}} \over S}} \over {{{100000}^2}}}\,\,\,\,\,\,\left[ 1 \right]\]

Công suất hao phí trong trường hợp 2

\[{\wp _{h{p_2}}} = {{R{\wp ^2}} \over {U_2^2}} = {{{{\rho {l_2}{\wp ^2}} \over S}} \over {U_2^2}} = {{{{200\rho {\wp ^2}} \over S}} \over {{{200000}^2}}}\,\,\,\,\,\,\left[ 2 \right]\]

Do hai dây dẫn cùng làm bằng một chất liệu, cùng một công suất truyền tải và cùng một tiết diện nên ρ, ℘, S của hai dây bằng nhau.

Lấy [2] chia cho [1] ta được: ℘1 = 2℘2

Giaibaitap.me

Page 8

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 9

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 10

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 11

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 12

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 13

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 14

Bài 42-43.4 trang 88 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Hình 42-43.4 cho biết Δ là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng. AB là ảnh của AB.

a. A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ?

b. Vì sao em biết thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ ?

c. Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm O và tiêu điểm F, F’ của thấu kính trên.

Trả lời:

a] Vì A’B’ cùng chiều với vật nên nó là ảnh ảo.

b] Vì ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

c] Xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F và F’ bằng cách vẽ như hình trên

- B’ là ảnh của điểm B nên ta nối B’ với B cắt trục chính của thấu kính tại quang tâm O.

- Từ O dựng đường thẳng vuông góc với trục chính, ta có vị trí đặt thấu kính.

- Từ B dựng tia BI song song với trục chính của thấu kính. Nối IB' kéo dài cắt trục chính tại F'. Lấy OF = OF'.

Bài 42-43.5 trang 88 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ tiêu cự f như hình 42-43.5. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng d=2f.

a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho.

b. Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h’ của ảnh theo h và tính khỏang cách d’ từ ảnh đến thấu kính theo d.

Trả lời:

a] Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh như hình dưới:

b] 

Ta có h’ = h và d’ = s = 2f

- Xét 2 tam giác ∆OAB ~∆OA’B’[gg]

\[\Rightarrow {{OA} \over {OA'}} = {{AB} \over {A'B'}}\] [1]

- Xét 2 tam giác ∆F’OC ~ ∆F’A’B’ [gg]

\[\Rightarrow {{OC} \over {A'B'}} = {{{\rm{OF'}}} \over {F'A'}}\]  [2]

Mà OC = AB và F’A’ = OA’ – OF’

Từ [1] và [2], ta có:

\[{{OA} \over {OA'}} = {{OF'} \over {F'A'}} = {{OF} \over {OA' - OF'}} \Rightarrow {{2f} \over {OA'}} = {f \over {OA' - f}} \Rightarrow d' = s = 2f\]

Thay  phương trình [3] vào phương trình [1], ta được: h = h’

Bài 42-43.6 trang 88 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d, e với một phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.

a. Thấu kính hội tụ là thấu kính có

b. Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ở ngoài khỏang tiêu cự.

c. Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ở trong khỏang tiêu cự.

d. Một vật đặt rất xa thấu kính hội tụ.

e. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ

1. cho ảnh thật ngược chiều với vật.

2. cùng chiều và lớn hơn vật.

3. phần rìa mỏng hơn phần giữa.

4. cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.

5. cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khỏang đúng bằng tiêu cự.

Trả lời:

a -3, b - 1, c - 4, d - 5, e -2

Giaibaitap.me

Page 15

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 16

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 17

Bài 44-45.1 trang 91 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Đặt một điểm sáng S nằm trước thấu kính phân kì như hình 44-45.1

a. Dựng ảnh S’ của S tạo bởi kính đã cho.

b. S’ là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ?

Trả lời:

a]    Hình dưới đây:

b]   S’ là ảnh ảo vì nó là giao điểm của các tia ló kéo dài.

Bài 44-45.2 trang 91 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Hình 44-45.2 vẽ trục chính Δ của một thấu kính, S là một điểm sáng, S là ảnh của S.

a. Hãy cho biết S’ là ảnh thật hay ảnh ảo ?

b. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì ?

c. Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F’ của thấu kính đã cho.

Trả lời:

a]     S’ là ảnh ảo vì S’ và S cùng nằm một phía đối với trục chính của thấu kính.

b]    Thấu kính đem dùng là thấu kính phân kì.

c]     Cách xác định tâm O, F, F’ của thấu kính:

-     Nối S và S’ cắt trục chính của thấu kính tại O.

-     Dựng đường thẳng vuông góc với trục chính tại O. Đó là vị trí đặt thấu kính.

-    Từ S dựng tia tới SI song song với trục chinh của thấu kính. Nối I với S’ cắt trục chính tại tiêu điểm F, lấy OF = OF’.

Bài 44-45.3 trang 91 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Trên hình 44-45.3 có vẽ trục chính Δ, quang tâm O, hai tiêu điểm F, F của một thấu kính, hai tia ló 1, 2 của hai tia tới xuất phát từ một điểm sáng S.

a. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì ?

b. Bằng cách vẽ hãy xác định ảnh S’ và điểm sáng S.

Trả lời:

a]   Thấu kính đem dùng là thấu kính phân kì.

b]   Phương pháp xác định S và S’:

-     Xác định ảnh S’: Kéo dài tia ló số 2, cắt đường kéo dài của tia ló 1 tại đâu thì đó là S’.

-     Xác định điểm S: Vì tia ló số 1 kéo dài đi qua tiêu điểm F nên tia tới của nó phải đi song song với trục chính của thấu kính. Tia này cắt tia kia qua quang tâm ở đâu thì đó là điểm sáng S.

Bài 44-45.4 trang 92 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F [hình 44-45.4].

a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính đã cho.

b. Vận dụng kiến thức hình học hãy tính độ cao h' của ảnh theo h và khỏang cách d' từ ảnh đến thấu kính theo f.

Trả lời:

a]   Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính phân kì.

b]   Xét cặp tam giác: AAOB ~ AA’OB’ [g-g]

\[ \Rightarrow {{A'B'} \over {AB}} = {{OA'} \over {OA}}\]  [1]

- Xét 2 tam giác ∆CFO ~∆B’FA’ [g-g]

\[ \Rightarrow {{A'B'} \over {OC}} = {{FA'} \over {OF}}\]  [2]

Mà OC = AB và FA’ = OF – OA’

Từ [1] và [2] ta có:

\[{{OA'} \over {OA}} = {{F{\rm{A}}'} \over {OF}} = {{OF - OA'} \over {OF}}[d = OA = OF = f]\]

\[\eqalign{ & \Leftrightarrow {{OA'} \over f} = {{f - OA'} \over f} \cr & \Rightarrow OA' = f - OA' \cr & \Rightarrow 20A' = f \cr

& \Rightarrow d' = OA' = {f \over 2}\,\,\,\,\left[ 3 \right] \cr} \]

Từ [1] và [3], ta có: \[h' = A'B' = {{f.h} \over {2f}} = {h \over 2} \Rightarrow h' = {h \over 2}\]

Giaibaitap.me

Page 18

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 19

44-45.8 Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?

A. Phương bất kì.

B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.

C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.

D. Phương cũ.

44-45.9 Chiếu một tia sáng vào một thấu kính phân kì, theo phương song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?

A. Phương bất kì.

B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.

C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.

D. Giữ nguyên phương cũ.

44-45.10 Chọn câu đúng.

Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chum tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ:

A. loe rộng dần ra.

B. thu nhỏ lại dần.

C. bị thắt lại.

D. trở thành chum tia song song.

44-45.11 Di chuyển một ngọn nến dọc theo trục chính của một thấu kính phân kì, rồi tìm ảnh của nó, ta sẽ thấy gì?

A. Có lúc ta thu được ảnh thật, có lúc ta thu được ảnh thật.

B. Nếu đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính ta sẽ thu được ảnh thật.

C. Ta chỉ thu được ảnh ảo, nếu đặt ngọn nến trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

D. Ta luôn luôn thu được ảnh ảo dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào.

44-45.12 Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì:

A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo.

B. chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến.

C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến.

D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hoặc nhỏ hơn ngọn nến.

44-45.13 Đặt ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính ta thấy một ảnh lớn hơn chính ngón tay đó. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?. Thấu kính là hội tụ hay phân kì?

A. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.

B. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.

C. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính phân kì.

D. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính phân kì.

Trả lời:

44-45.8

44-45.9

44-45.10

44-45.11

44-45.12

44-45.13

D

B

A

D

B

B

 Giaibaitap.me

Page 20

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 21

Bài 47.1 trang 95 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Ảnh của một vật trên màn hứng trong máy ảnh bình thường là:

A. ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.

B. ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.

C. ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

D. ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

Trả lời:

Chọn C. ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

Bài 47.2 trang 95 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để được một câu có nội dung đúng.

a. Nếu lấy thấu kính hội tụ có tiêu cự dài 30 cm làm vật kính của máy ảnh thì

b. Nếu buồng tối của máy ảnh không đóng kín thì

c. Nếu máy ảnh không được lắp phim thì

d. Nếu lấy thấu kính phân kì làm vật kính máy ảnh thì

1. không tạo được ảnh trên phim.

2. không ghi lại được hình ảnh muốn chụp.

3. máy ảnh sẽ rất cồng kềnh.

4. phim sẽ bị lộ sáng và hỏng.

Trả lời:

a - 3; b - 4; c - 2; d - 1

Bài 47.3 trang 95 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Dùng máy ảnh để chụp ảnh một vật cao 80 cm, đặt cách máy 2 m. Sau khi tráng phim thì thấy ảnh cao 2 cm. Hãy tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh.

Trả lời:

Khoảng cách từ phim đến vật kính là:

\[d' = d \times {{A'B'} \over {AB}} = 200 \times {2 \over {80}} = 5cm\]

Bài 47.4 trang 95 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự 5 cm để chụp ảnh một người đứng cách máy 3 m.

a. Hãy vẽ ảnh của đỉnh đầu người ấy trên phim [không cần đúng tỉ lệ]

b. Dựa vào hình vẽ, hãy xác định khỏang cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh.  

Trả lời:

a] Vẽ ảnh của vật:

b] Khoảng cách từ phim đến vật kính là:

Vì ∆FA’B’~∆FOI nên \[F{\rm{A}}' = F{\rm{O}} \times {{A'B'} \over {OI}} = f \times {{d'} \over d}\]

Khoảng cách từ phim đến vật kính là:

 \[d' = OA' = OF + FA' = f + f{{d'} \over d}\]

Vậy \[d' = {{df} \over {d - f}} = {{300 \times 5} \over {300 - 5}} \approx 5,08cm\] 

Bài 47.5 trang 95 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự 5 cm để chụp ảnh một người cao 1,6 m, đứng cách máy 4 m. Biểu diễn người này bằng một đoạn thẳng vuông góc với trục chính. Hãy dựng ảnh của người này trên phim, sau đó tính chiều cao của ảnh.

Trả lời:

Hình vẽ như hình dưới đây

- Chiều cao của ảnh người này trên phim là: \[h' = h \times {{d'} \over d}\]

Từ kết quả của bài 47.4*. ta có: \[{{d'} \over d} = {f \over {d - f}}\]

Vậy \[h' = h \times {f \over {d - f}} = 160 \times {5 \over {400 - 5}} \approx 2,03cm\]

Giaibaitap.me

Page 22

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 23

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 24

Bài 48.1 trang 98 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Câu nào sau đây là đúng ?

A. Mắt hoàn toàn không giống với máy ảnh.

B. Mắt hoàn toàn giống với máy ảnh.

C. Mắt tương đối giống với máy ảnh, nhưng không tinh vi bằng máy ảnh.

D. Mắt tương đối giống với máy ảnh, nhưng tinh vi hơn máy ảnh.

Trả lời:

Chọn D. Mắt tương đối giống với máy ảnh, nhưng tinh vi hơn máy ảnh.

Bài 48.2 trang 98 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu so sánh.

a. Thấu kính thường làm bằng thủy tinh,

b. Mỗi thấu kính có tiêu cự không thay đổi được,

c. Các thấu kính có thể có tiêu cự khác nhau,

d. Muốn hứng ảnh thật cho bởi thấu kính, người ta di

chuyển màn ảnh sau thấu kính,

1. còn thể thủy tinh chỉ có tiêu cự vào cỡ 2 cm.

2. còn muốn cho ảnh hiện trên màng lưới cố định, mắt phải điều tiết để thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.

3. còn thể thủy tinh được cấu tạo bởi một chất trong suốt và mềm.

4. còn thể thủy tinh có tiêu cự có thể thay đổi được.

Trả lời:

a - 3, b - 4, c - 1, d - 2

Bài 48.3 trang 98 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Bạn Anh quan sát một cột điện cao 8 m, cách chỗ đứng 25 m. Cho rằng màng lưới của mắt cách thể thủy tinh 2 cm. Hãy tính chiều cao của ảnh cột điện trong mắt.

Trả lời:

Chiều cao của cột điện trong mắt là:

Ta có: \[h' = h \times {{d'} \over d} = 800 \times {2 \over {2500}} = 0,64cm\] 

Bài 48.4 trang 98 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9

Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới là 2 cm, không đổi. Khi nhìn một vật ở rất xa thì mắt không phải điều tiết và tiêu điểm của thể thủy tinh nằm đúng trên màng lưới. Hãy tính độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh khi chuyển từ trạng thái nhìn một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn một vật cách mắt 50 cm.

Gợi ý: Tính tiêu cự của thể thủy tinh trong hai trạng thái, biết rằng ảnh của vật mà ta nhìn được luôn luôn hiện trên màng lưới. Để tính tiêu cự của thể thủy tinh khi nhìn vật cách mắt 50 cm, hãy sơ bộ dựng ảnh của vật trên màng lưới.

Trả lời:

+ Vật cách mắt 50m

+ Vật ở xa ∞

Khi nhìn 1 vật ở rất xa thì tiêu cự của thể thủy tinh là 2cm.

Ta có: f∞ = OA1 = 2cm

- Khi nhìn vật ở cách mắt 50m, ta có: \[{{A'B'} \over {AB}} = {{OA'} \over {OA}} = {2 \over {5000}}\]  

Từ kết quả của câu 48.2, ta có:

\[{{OA'} \over {OF'}} = {{A'B'} \over {AB}} + 1 = {2 \over {5000}} + 1 = 1,0004\]

Vậy: \[f = OF' = {{OA'} \over {1,0004}} = {2 \over {1,0004}} = 1,9992cm\] 

Độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh là:

∆f =  f∞ - f1 = 2 – 1,9992 = 0,0008cm

Giaibaitap.me

Page 25

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Page 26

  • Giải bài 62.5, 62.6, 62.7, 62.8 trang 125 Sách...
  • Giải bài 62.1, 62.1, 62.3, 62.4 trang 125 Sách...
  • Giải bài 61.4, 61.5, 61.6, 61.7 trang 124 Sách...
  • Giải bài 61.1, 61.2, 61.3 trang 124 Sách bài tập...
  • Giải bài 60.5, 60.6, 60.7, 60.8 trang 123 Sách...
  • Giải bài 60.1, 60.2, 60.3, 60.4 trang 122 Sách...
  • Giải bài 59.5, 59.6, 59.7, 59.8, 59.8 trang 121...
  • Giải bài 59.1, 59.2, 59.3, 59.4 trang 121 Sách...
  • Giải bài 56.9, 56.10, 56.11, 56.12 trang 117,...
  • Giải bài 56.5, 56.6, 56.7, 56.8 trang 116 Sách...

Video liên quan

Chủ Đề