Giải phương trình bậc 2 bằng máy tính fx-580vn x

Trong toán học, định lý Pytago là một liên hệ căn bản trong hình học giữa ba cạnh của một tam giác vuông. Định lý phát biểu rằng bình phương cạnh huyền [cạnh đối diện với góc vuông] bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại. đây là một lí thuyết quan trọng trong hình học nói riêng cũng như trong toán học nói chung. Loạt bài viết này sẽ chia sẽ kĩ thuật sử dụng Solve trên máy tính Casio fx-580VNX để giải phương trình Pythagoras nhanh chóng và chính xác hơn. 

Hướng dẫn

a. Nhập vào phương trình

$${{A}^{2}}+{{B}^{2}}={{C}^{2}}$$

 Qz[A]d+Qx[B]dQrQu[C]d

Nhập vào các tham số. Lưu ý nghiệm cần tìm là $B$.

qr4=R5=E=

b. Tiếp tục nhập vào các tham số. Lưu nghiệm đang cần tìm là $A$

CqrR6=10=EE=

Lưu ý. Trên máy tính Casio fx-580VN X, khi nhập 1 phương trình có nhiều biến nhớ, lúc thao tác Solve bạn để con trỏ ở biến nhớ nào, máy tính Casio fx-580VN X sẽ tự động hiểu biến nhớ đó là ẩn và các biến nhớ khác là hằng số. Lệnh Solve sẽ giải phương trình dựa trên ẩn đó, giá trị bạn gán vào ẩn sẽ là giá trị ban đầu mà bạn nhập vào. Ví dụ như khi bạn nhập vào ví dụ 1 câu a với $A=4,C=5 $ thì máy tính sẽ hiểu là

$$ 4^2+x^2=5^2 $$

Và máy Fx580VN X sẽ bắt đầu Solve tại $x=0$

Các bạn có thể tìm hiểu thêm tại đường link dưới đây:

2. Bài tập áp dụng

Một cái cây bị gió bão quật gãy như hình vẽ. Biết chiều cao từ gốc cây đến chỗ bị gãy là $3$ mét, khoảng cách từ gốc đến phần ngọn đổ xuống đất là $4 $ mét. Hãy tính chiều cao của cây đó lúc trước khi gãy?

Hướng dẫn

Áp dụng định lý Pi-ta-go trong tam giác vuông $OMN$, ta được:

$M{{N}^{2}}=O{{M}^{2}}+O{{N}^{2}}={{3}^{2}}+{{4}^{2}}=25 \Rightarrow MN=\sqrt{25}=5$

Vậy chiều cao cây lúc chưa gãy là : $3+5=8\left[ m \right]$

Bài tập 2

Để tính khoảng cách từ 2 điểm $A,B$ ở hai bên bờ ao [như hình vẽ], An đã đi theo ven bờ đê theo đường $A\to E\to D\to B$, với ước lượng bước chân An tính được $AE=6m,ED=8m,DB=21m$. [Giả sử $AE\bot DE;DE\bot DB$]. Em hãy tính xem An tính được khoảng cách $AB$ dài bao nhiêu mét?

Hướng dẫn

Theo đề bài ta có hình vẽ

Vẽ $AK\bot BD$ [$K$ thuộc $BD$]

Theo hình vẽ $\left\{ \begin{aligned}& AK=DE=8m \\ & A\text{E}=DK=6m \\ \end{aligned} \right.$

Từ đó $\Rightarrow BK=BD-DK=21-6=15\left[ m \right]$

Áp dụng định lý pitago trong $\Delta ABK $ vuông tại $ K$

\begin{align*}&AB^2= AK^2 + BK^2\\&\Rightarrow AB^2 = 8^2 + 15^2=289\\&\Rightarrow AB = 17 \end{align*}
Vậy khoảng cách $AB$ là $ 17m $.

Bài tập 3

Trong lúc bạn Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần nhà cao $21  dm$ không ?

Hướng dẫn

Gọi $ ABCD $ là một mặt của tủ. $ ABCD $ là hình chữ nhật vì tủ là hình hộp chữ nhật.

Khi dựng tủ, chân tủ đứng yên tại $ A $. Muốn biết tủ có bị vướng trần nhà hay không ta chỉ cần so sánh đoạn $ AC $ với $ 21 dm $ là chiều cao của bức tường.

Tam giác $ ABC $ vuông tại $ B $ với

$$ AB=4 dm, BC=20 dm $$

Theo định lí Pythagoas, ta có:

\begin{equation}AC^2=AB^2+BC^2=4^2+20^2=416\end{equation}

Ta lại có $ 21^2=441\Rightarrow AB nhấn phím = => … => nhập hệ số cuối cùng => nhấn phím =

Bước 6 Nhấn phím =

Bước 7 Nhấn phím =

Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là

Một số hệ phương trình khi giải sẽ thu được nghiệm đặc biệt

  • All Real Numbers hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm
  • No Solution hệ phương trình đã cho vô nghiệm

2 Giải phương trình

Giải phương trình

Bước 1 Nhấn phím MENU

Bước 2 Nhấn phím 9 để chọn phương thức Equation/Func

Bước 3 Chọn Polynomial để giải phương trình

Bước 4 Chọn bậc của phương trình

Ở đây mình cần giải phương trình bậc hai nên nhấn phím 2

Bước 5 Nhập hệ số thứ nhất => nhấn phím = => … => nhập hệ số cuối cùng => nhấn phím =

Bước 6 Nhấn phím =

Bước 7 Nhấn phím =

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là

Ngoài ra nếu tiếp tục nhấn phím = chúng ta sẽ tìm được tọa độ điểm cực tiểu của hàm số

3 Ứng dụng

Trong thực tế không phải bao giờ chúng ta cũng gặp trực tiếp bài toán “Giải hệ phương trình …”, “Giải phương trình …”

Nhiều bài toán khi tiến hành các phép biến đổi sơ cấp sẽ dẫn tới việc giải hệ phương trình, phương trình tương ứng

Một số bài toán thường gặp

  • Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
  • Viết phương trình Parabol đi qua 3 điểm
  • Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm
  • Viết phương trình mặt cầu đi qua 4 điểm
  • Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm số bậc 3
  • Tính khoảng cách giữa 2 điểm cực trị của hàm số bậc 3

3.1 Viết phương trình mặt cầu đi qua 4 điểm

Viết phương trình mặt cầu đi qua 4 điểm

Giả sử phương trình mặt cầu cần tìm có dạng

và tọa độ 4 điểm đi qua là
,
,

Khi đó

là nghiệm của hệ phương trình

Viết phương trình mặt cầu đi qua

Bước 1 Nhập hệ phương trình

Bước 2 Nhấn phím =

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là

3.2 Cực trị của hàm số bậc ba

Cực trị của hàm số bậc ba

Cho hàm số bậc ba

Cực trị của hàm số bậc ba

  • Giải phương trình bậc ba tương ứng

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị

  • Giả sử phương trình đường thẳng cần tìm có dạng
    và tọa độ của 2 điểm cực trị là
  • Khi đó
    là nghiệm của hệ phương trình

Khoảng cách giữa hai điểm cực trị

  • Giả sử tọa độ của 2 điểm cực trị là
  • Khi đó khoảng cách giữa hai điểm cực trị sẽ được tính theo công thức

  • Nếu phương trình đường thẳng cần tìm trùng hoặc song song với trục tung thì phương pháp này không khả dụng
  • Vì hoành độ và trung độ của các điểm cực trị thường “xấu” nên ta nên gán chúng vào các biến nhớ

Cho hàm số bậc ba

a] Tìm 2 điểm cực trị của hàm số

b] Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị

c] Tính khoảng cách giữa hai điểm cực trị

Bước 1 Nhập phương trình

Bước 2 Nhấn phím =

Vậy hai điểm cực trị của hàm số đã cho là

Bước 3 Gán 4 giá trị vào 4 biến nhớ A, B, C, D

Bước 4 Giải hệ phương trình

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là

Bước 5 Tính giá trị biểu thức

Vậy khoảng cách cần tìm là

Video liên quan

Chủ Đề