Giáo an chủ de phương tiện giao thông nhà trẻ

  • Đang truy cập: 27
  • Khách viếng thăm: 26
  • Máy chủ tìm kiếm: 1
  • Hôm nay: 4532
  • Tháng hiện tại: 52165
  • Tổng lượt truy cập: 3215832

Giáo án điện tử mầm non

Giáo án nhà trẻ đề tài Bé và các phương tiện giao thông đường bộ được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm. Cụ thể, giáo án chủ đề phương tiện giao thông đường bộ sẽ là là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các cô nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như giúp trẻ biết cách phân biệt các phương tiện giao thông.

Giáo án nhà trẻ đề tài Quần áo nón dép của bé

Giáo án mầm non Hoạt động với đồ vật: Bé khám phá hộp giấy

Giáo án Phát triển ngôn ngữ khối Nhà trẻ

Đề tài: BÉ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

  • Trẻ biết chú ý lắng nghe cô đọc câu đố, lắng nghe giai điệu các bài hát về một số phương tiện giao thông đường bộ: xe đạp, xe máy, ô tô, xe lửa...
  • Trẻ hát đúng lời và vận động theo lời bài hát
  • Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô, đọc thuộc và đọc diễn cảm bài "Bé tập đi xe đạp"
  • Trẻ mạnh dạn tự tin khi tham gia biểu diễn các hoạt động

II. CHUẨN BỊ:

  • Bài hát về PTGT đường bộ, nhạc cụ, trang phục biểu diễn.
  • Câu đố về xe đạp, trang trí sân khấu cùng trẻ.
  • Trẻ cùng cô làm dây xúc xích, đèn giao thông, trang trí nón bảo hiểm...

III. TIẾN HÀNH:

1. Hoạt động 1: Tai tinh, đoán giỏi

  • Đố bé: Xe gì 2 bánh - Mà chạy bon bon – Chuông kêu kính coong – Dừng ngay thì đổ.
  • Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ "Bé tập đi xe đạp"
  • Thế bé nào cho cô biết xe đạp là PTGT đường gì?
  • Ngoài ra còn những PT nào đi trên đường bộ?
  • Cô cho bé sử dụng nhạc cụ để hát và vận động theo nhạc bài "Lái ô tô"
  • Cô xướng âm 1 đoạn nhỏ "Em tập lái ô tô" cho trẻ đoán. Cho trẻ đoán xong cho trẻ hát và thể hiện động tác bài: "Em tập lái ô tô".
  • Bé nào cho cô biết đi trên ngã tư mình thường thấy gì?
  • Khi nào mình được chạy, khi nào dừng?
  • Bây giờ mình vẫn "Em đi qua ngã tư đường phố"
  • Cô đố bé xe gì có nhiều toa, chở rất nhiều hành khách?
  • Ai biết nó chạy ở đâu? Thế xe lửa là PTGT đường gì?
  • Cô cho trẻ làm thành đàon tàu và hát "Đoàn tàu nhỏ xíu"

2. Hoạt động 2: Bé biểu diễn thời trang

Với những bức tranh tô màu, nón mà trẻ đã trang trí ..cô cho bé sử dụng để biểu diễn trên nền nhạc sôi động.

3. Kết thúc

Chủ đề: Các phương tiện giao thông HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn: Nhận biết phân biệt

Đề tài: To, nhỏ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

– Củng cố về hình dạng kích thước to, nhỏ qua đồ vật, đồ dùng

– Trẻ so sánh kích thước giữa hai vật

– Phát triển khả năng quan sát ở trẻ

– Cháu nói được tên các đồ vật, đồ chơi

– Giáo dục cháu: cháu học ngoan, chú ý cô

Nội dung kết hợp: Phát triển vận động: đi, chạy

Nhận biết tập nói: tên các đồ dùng, đồ chơi

II. CHUẨN BỊ:

– Xe to, nhỏ và lá

– trống lắc, chén, muỗng, chai, thú bông…

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
v Hoạt động 1: giới thiệu hình to, nhỏ

– Cô và cháu cùng chơi “Bóng tròn to” và đàm thoại cùng cháu, khi bóng tròn và bóng xì thì bóng to hay nhỏ?

– Cô và cháu cùng chơi trò chơi “Em búp bê” và hướng cháu quan sát mặt trời và đàm thoại cùng cháu

– Cô cho cháu quan sát tranh xe đạp, xe ô tô và cho cháu so sánh giữa hai phương tiện giao thông

[Cháu nào nhút nhát chưa trả lời được cô gợi ý và khuyến khích cháu trả lời]

v Hoạt động 2: tìm đồ chơi to nhỏ

– Cô giới thiệu lớp mình có rất nhiều đồ chơi và các con tìm những to, nhỏ thật nhanh xem bạn nào tìm đúng nha!

– Sau đó cô và cháu cùng đàm thoại và luyện tập, so sánh giữa 2 vật [bạn nào có đồ chơi to giơ lên, đồ chơi nhỏ giấu sau lưng…]

– Khuyến khích các cháu yếu chơi cùng bạn nếu cháu chưa lấy được cô gợi ý giúp cháu

v Hoạt động 3: chơi kéo xe

– Cô tặng mỗi cháu một xe ô tô to hoặc nhỏ cho cháu kéo vòng quanh lớp và nhặt lá to, nhỏ và cùng đàm thoại [xe nhỏ, to, chở nhiều lá hay ít lá]

Kết thúc: cho cháu lựa lá to bỏ vào rổ to và lá nhỏ bỏ vào rổ nhỏ

 

– Cháu chơi cùng cô và trả lời câu hỏi của cô

– Cháu trả lời câu hỏi theo cô

-Cháu thực hiện theo yêu cầu của cô và đàm thoại

– Cháu thực hiện theo yêu cầu của cô

-Cháu chơi cùng cô và trả lời câu hỏi của cô

-Cháu làm theo yêu cầu của cô

Hoạt động nối tiếp: rèn cháu xâu lá to, lá nhỏ

Tải giáo án tại Đây

Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Các loại phương tiện giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KHÁNH VĨNH TRƯỜNG MẦM NON HOẠ MY Thời gian thực hiện 4 tuần Từ ngày 03/04/2017 đến ngày 05/05/2017 Giáo viên: Trần Thị Thành Lớp: Nhóm trẻ 25-36 tháng Khánh Trung, ngày 03 tháng 04 năm 2017 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG THỜI GIAN: 4 TUẦN [TỪ NGÀY 03/4 ĐẾN 13/05] SỐ THỨ TỰ MỤC TIÊU MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Ở CÁC THỜI ĐIỂM KHÁC TRONG NGÀY I. Phát triển thể chất 1.Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe: - Trẻ thích nghi với thói quen lau mặt khi bẩn hàng ngày - Tập cho trẻ thói quen, và một số thao tác lau mặt khi bẩn * Trò chuyện: về cách lau mặt * Hoạt động giờ ăn: Tập trẻ lthoi quen lau mặt sau khi ăn * Hoạt động chiều: - Xem phim về các hoạt động lau mặt 2. Phát triển vận động: - Trẻ thực hiện được các động tác trong bài thể dục: thít thở, tay, bung , chân - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ, hô hấp. - Thể dục sáng + Khởi động: Đi, chạy theo hiệu lệnh của cô + Trọng động: Tập bài: Lái ô tô [ Thứ 3 và thứ 5 tập với dụng cụ, gậy, vòng theo nhạc bài: Nắng sớm ] + Hô hấp: Tàu hỏa kêu: tu tu + Tay: 2 tay giơ lên cao rồi hạ xuống, 2 tay xoay dọc + Bụng: 2 tay chạm mũi chân, 2 tay chống hông quay người sang 2 bên + Chân: 2 tay chống hông, dậm chân, Bước chân ra trước khuỵu gối b. Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động: - Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản cùng cô và phối hợp được các giác quan khi tham gia vận động - Tung bắt bóng cùng cô - Trườn qua vật cản - Ném bóng trúng đích - Tung bắt bóng cùng cô * HĐ chơi: - Trò chơi vận động: + Đuổi bóng - Ném bóng vào đích * HĐ chơi: - Trò chơi vận động: + Đuổi bắt bóng + Ai bật xa hơn - Đi trên nghế thể dục * Hoạt động chơi: - Trò chơi vận động: + Ném bóng vào rổ * TCDG: Bịt mắt bắt dê, nu na nu nống, lộn cầu vồng, tập tầm vông, thổi bong bóng * TCVĐ: Ô tô và chim sẻ, bánh xe quay, ô tô về bến, lái xe ô tô, về đúng bến, đuổi bóng, chuyền bóng, người tài xế giỏi. c. Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt và sử dụng một số đồ dụng dụng cụ: - Trẻ thực hiện các vận động, cổ tay, bàn tay, ngón tay và phối hợp được tay mắt khi tham gia vận động - Tập xếp, chồng 6 – 8 khối gỗ - xếp đường đi * Hoạt động chơi: - Chơi góc xây dựng: Xây đường đi vào ga * Hoạt động ngoài trời: - Nhặt sỏi xếp đường đi vào ga - Nhặt que xếp hàng rào bến xe - Tập xâu, tập luồn dây, cài cởi cúc, buộc dây. * Hoạt động chơi: - Chơi góc thao tác vai: Cài cởỉ cúc áo cho bé, thay áo quần cho em, luồn dây mũ, buột dây nơ áo. * Hoạt động ngoài trời: - Nhặt lá xâu vòng bánh xe - Nhặt lá vàng rơi trên sân - Tập chắp ghép hình * Hoạt động chơi: - Chơi góc xây dựng: ghép tàu hỏa... II. Phát triển nhận thức 1. Luyện giác quan và phối hợp các giác quan - Trẻ tìm được đồ vật vừa mới cất dấu. - Tìm đồ dùng đồ chơi , một số phương tiện vừa mới cất dấu * Hoạt động chơi: - Chơi trò chơi: Cái gì biến mất - Nghe đoán âm thanh của 1 số PTGT * Hoạt động chơi: - Trò chơi: Tai ai tinh, bạn nào đoán giỏi * Hoạt động ngoài trời: - Quan sát một số xe xung quanh trường - Quan sát xe máy - Quan sát xe đạp - Trẻ biết và nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của phương tiện giao thông gần gũi. - Tên và đặc điểm nổi bật, công dụng của phương tiện giao thông gần gũi. - NBTN: + Xe đạp – xe máy. + Tàu thủy – thuyền buồm * Trò chuyện: Về một số phương tiện giao thông gần gũi. * Hoạt động chơi: + Về đúng xe + Về đúng nơi hoạt động * Hoạt động ngoài trời: - Quan sát một số phương tiện giao thông ngoài sân trường. - Quan sát nhà xe * Hoạt động chiều: Xem phim một số phương tiện giao thông, luật an toàn khi tham gia giao thông. - Trẻ nhận biết và phân biệt được kích thước - Kích thước [ to, nhỏ ]. - NBPB: + Ô tô to – ô tô nhỏ * Hoạt động chơi: - Trò chơi: chọn ô tô to – ô tô nhỏ, chạy vào vòng to, vòng tròn nhỏ. - Chơi góc thao tác vai: Cô bán hàng [bán 1 số phương tiện giao thông, phụ tùng], bố, mẹ, bác lái tàu. Bác lái xengười sửa xe. III. Phát triển ngôn ngữ 1. Nghe - Trẻ lắng nghe và thực hiện được một số yêu cầu bằng lời nói - Nghe các câu hỏi: Xe gì đây? Để làm gì? Ở đâu? Nó như thế nào * Trò chuyện: về một sô phương tiện giao thông * Hoạt động chơi: chọn theo yêu cầu * HĐ chiều : Giúp cô thu dọn đồ chơi, xếp đồ chơi lên kệ - Trẻ nghe và hiểu được nội dung các bài thơ, truyện ngắn, bài hát, ca dao, đồng dao, hò vè, câu đố. - Nghe bài thơ xe đạp * Trò chuyện: Về tên bài hát và nội dung bài hát. * Hoạt động chơi: Chơi góc nghệ thuật: Nghe các bài hát về chủ đề: * Hoạt động chiều: Nghe Bài thơ: xe đạp 2. Nói - Trẻ biết sử dụng từ, lời nói với mục đích khác nhau trong giao tiếp. - Trả lời được câu hỏi: : Xe gì đây? Để làm gì? Ở đâu? Nó như thế nào? * Trò chuyện: Về tên gọi, đặc điểm,công dụng, của một sô PTGT * Hoạt động chiều: Xem tranh, xem phim về một số PTGT - Thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu biết bằng 1 – 2 câu đơn giản và câu dài. * Trò chuyện: Về sở thích, công việc trẻ thích làm. * Hoạt động chơi: - Trò chơi: Bé muốn gì? Bé làm được điều gì? - Chơi góc chơi: Góc phân vai, xây dựng. - Trẻ đọc thuộc các bài thơ ngắn, kể lại câu truyện ngắn khi được nghe nhiều lần. - Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có 3 – 4 tiếng. * Dạy thơ: + Xe đạp + Con tàu + Thuyền giấy + Bé tập gấp máy bay * Trò chuyện: Về tên và nội dung bài thơ * Hoạt động chơi: Chơi góc nghệ thuật: Hát và VĐTN các bài hát về chủ đề. * Hoạt động chiều: - Ôn luyện các bài thơ về chủ đề. - Kể lại đoạn truyện sau khi được nghe nhiều lần, có gợi ý. *Nghe kể chuyện: + Kiến con đi ô tô. * Hoạt động chiều: Tập trẻ kể chuyện theo tranh. - Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn. * Trò chuyện: Về cách thể hiện sự lễ phép khi nói với người lớn: Chào cô, chào mẹ. * Hoạt động chiều: Nghe một số bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao, hò vè, câu đố về chủ đề . 3. Làm quen với sách Trẻ biết xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh. - Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh. * Hoạt động chơi: Xem tranh ảnh, tranh lô tô, sách tranh về PTGT [ đường bộ, thủy – hàng không ] - Trẻ biết chú ý nghe người lớn đọc sách. - Lắng nghe người lớn đọc sách. * Hoạt động góc: Đọc truyện, bài thơ, sách báo cho trẻ nghe hàng ngày. - Trẻ có một số ý thức về bản thân. - Trẻ biết được hành vi giao tiếp với mọi người xung quanh. * Trò chuyện: Về tên gọi một số loại xe mà trẻ thích 2. Phát triển kỹ năng xã hội - Trẻ thực hiện được một số hành vi đơn giản trong giao tiếp. - Thực hiện một số hành vi văn hóa và giao tiếp: Chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ “Dạ”, “Vâng ạ”, chơi cạnh bạn không cấu bạn. * Trò chuyện: Với trẻ về những hành vi đơn giản trong giao tiếp. * Hoạt động chơi: Chào búp bê, tạp biệt búp bê. * Hoạt động chiều: Tập chào cô, chào bạn, tạm biệt cô bạn. 3. Phát triển cảm xúc thẩm mỹ: - Trẻ thích nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc. - Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ. Nghe hát : + Đèn xanh đèn đỏ. * Hoạt động chơi: - Chơi góc nghệ thuật: + Chơi với các dụng cụ âm nhạc theo chủ đề. + TCÂN: Tai ai tinh + Nghe nhạc, nghe hát: Các bài trong chủ đề. * Nghe hát: Em đi chơi thuyền - Hát thuộc các bài hát đơn giản. * Dạy hát: + Em tập lái ô tô * Trò chuyện: Về tên và nội dung bài hát * Hoạt động chơi: Góc nghệ thuật, hát những bài hát theo chủ đề, * Hoạt động chiều: Ôn luyện các bài hát về chủ đề. - Trẻ thích tô màu, vẽ nặn, xé dán, xếp hình, xem tranh. - Vẽ các đường khác nhau. * Hoạt động chiều: Tập cầm bút vẽ nghệch ngoặc. - Tô màu, nặn, xé dán, xếp hình, xem tranh. * Tạo hình: - Tô màu ô tô - Tô màu thuyền buồm * Hoạt động chơi: - Góc nghệ thuật: Xem tranh theo chủ đề, tô màu theo chủ đề. - Góc xây dựng: Xây nhà cao tầng, xây đường đi, xây hàng rào * Hoạt động chiều: - Xem tranh theo chủ đề. CHUẨN BỊ Tuần 1 + 2: Phương tiện giao thông đường bộ - Tranh treo tường chủ điểm: Phương tiện giao thông đường bộ - Tranh ảnh về các loại Phương tiện giao thông đường bộ - Tranh minh họa bài thơ: “ Đi chơi phố ” - Tranh minh họa câu chuyện: “ Kiến con đi ô tô ” - Các loại tranh ảnh về một số loại Phương tiện giao thông đường bộ - Máyvi tính, băng nhạc các bài hát về chủ điểm - Các loại PTGT đường bộ bằng xốp, nhựa, gỗ... Tuần 3 + 5: Phương tiện giao thông đường thủy – hàng không - Tranh treo tường chủ điểm: Các loại Phương tiện giao thông đường thủy – hàng không - Tranh ảnh về các loại Phương tiện giao thông đường thủy – hàng không - Tranh minh họa bài thơ: “ Tập gấp máy bay ” - Các loại tranh ảnh về một số loại Phương tiện giao thông đường thủy – hàng không - Máy vi tính, băng nhạc các bài hát về chủ điểm - Các loại Phương tiện giao thông đường thủy – hàng không bằng xốp, nhựa, gỗ... - Nguyên vật liệu tự nhiên để lầm đồ dùng đồ chơi: Hồ dán, giấy màu, lá cây, vỏ ốc KẾ HOẠCH TUẦN 1 + 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ [ Từ ngày 03/04/2017 đến 14/04/2016 ] Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Trò chuyện sáng - Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ - Trò chuyện về tên gọi, đặc điểm, công dụng của một số loại phương tiện giao thông đường bộ - Trò chuyện về tên gọi một số loại xe mà trẻ thích - Trò chuyện về tên bài hát và nội dung bài hát. - Trò chuyện về cách lau mặt Thể dục sáng 1. Khởi động: Cho trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô 2. Trọng động: + Hô hấp: Tàu hỏa kêu: tu tu [ 3 – 4 lần ] + Tay: 2 tay giơ lên cao rồi hạ xuống [ 3 – 4 lần ] + Bụng: 2 tay chạm mũi chân [ 3 – 4 lần ] + Chân: 2 tay chống hông, dậm chân [ 3 – 4 lần ] 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. - Thứ 3, 5 tập thể dục theo nhạc bài: Bé yêu biển lắm Chơi tập có chủ định * PTTC: -Ném bóng vào đích - TCVĐ: Buổi bắt bóng *PTTC: Trườn qua vật cản - TCVĐ: Chuyến bóng * NBTN: - Xe máy –xe đạp - TC: Về đúng bến * NBTN: Tàu hỏa – Ô tô - Chơi: Ô tô và chim sẻ * GDAN: - Rước đèn - Nghe hát: Đèn xanh đèn đỏ * GDAN : Đoàn tàu nhỏ xíu - TCÂN: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ *PTTM - Dán tín hiệu đèn giao thông - Vận động: Đèn xanh -đèn đỏ *HĐVĐV:Xếp đường đi - Vận động: Em tập lái ô tô *PTNN: - Thơ: Xe đạp - Vận động: Bác đưa thư vui tính *LQTPVH: Kiến con đi ô tô - Vận động: em tập lái ô tô Chơi ngoài trời - Nhặt sỏi xếp đường đi vào ga - TC: + Tập tầm vông. + Ô tô và chim sẻ - Chơi tự do - Nhặt lá xâu vòng bánh xe - TC: + Nu na nu nống + Bánh xe quay - Chơi tự do - Nhặt lá vàng rơi trên sân - TC: + Lộn cầu vồng + Ô tô về bến - Chơi tự do - Quan sát xe máy - TC: + Bịt mắt bắt dê + Đuổi bóng - Chơi tự do - Quan sát một số xe xung quanh trường - TC: + Mèo đuổi chuột + Chọn theo yêu cầu - Chơi tự do. Thao tác vai - Góc phân vai: Cô bán hàng [bán 1 số phương tiện giao thông, phụ tùng], bố, mẹ, bác lái tàu. Bác lái xengười sửa xe. - Góc xây dựng lắp ghép và hoạt động với đồ vật: + Xây đường đi vào ga - Góc nghệ thuật: + Chơi với các dụng cụ âm nhạc + Nghe hát, hát múa các bài hát trong chủ điểm: đèn xanh đèn đỏ, lái ô tô, em tập lái ô tô. - Góc học tập: + Lật sách xem tranh các loại PTGT đường bộ quen thuộc + Xem tranh ảnh, tranh lô tô, sách tranh về PTGT đường bộ + Tập cầm bút vẽ nghệch ngoặc. + Xem tranh theo chủ đề. + Đọc truyện, bài thơ, sách báo cho trẻ nghe hàng ngày. - Góc thiên nhiên: + Tưới nước cho cây, lau lá, xới đất Chơi theo ý thích - Quan sát mô hình bến xe - Làm vở tạo hình - Chơi tự do - TC: Tô màu ô tô to – nhỏ - Chơi tự do - Xem phim một số phương tiện giao thông, luật an toàn khi tham gia giao thông. - Ôn thơ - Chơi tự do Thứ hai ngày 03 tháng 04 năm 2017 NÉM BÓNG VÀO ĐÍCH I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết ném bóng vào đích - Trẻ phối hợp tay mắt để ném bóng vào đích - Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi Đuổi bắt bóng II. Chuẩn bị: - Xắc xô - Bóng cho cô và trẻ, đích, vạch mức III. Cách tiến hành: 1. Khởi động - Trẻ đi các kiểu đi: đi chậm, đi bằng gót chân , mũi bàn chân, chạy chậm dừng lại. 2. Trọng động * BTPTC: Tập theo nhịp hô - Tay: 2 tay giơ lên cao rồi hạ xuống [ 4 – 5 lần ] - Bụng: 2 tay chạm mũi chân [ 3 – 4 lần ] - Chân: 2 tay chống hông, dậm chân [ 3 – 4 lần ] * VĐCB: Ném bóng vào đích - Cô giới thiệu tên vận động: “ Ném bóng vào đích ” - Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần + Lần 1: Toàn phần + Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích: Khi có hiệu lệnh cô bước về phía trước vạch xuất phát, tay cô cầm bóng, khi có hiệu lệnh ném cô cầm quả bóng ném mạnh trúng vào đích ở phía trước - Cho lớp, nhóm, cá nhân luyện tập cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ. - Cô cho trẻ thực hện: Cô hướng dẫn sửa sai - Cho trẻ tập cá nhân, theo tốp * TCVĐ: Đuổi bắt bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi + Cách chơi: Tập hợp trẻ đứng thẳng hàng với cô, cô tung rổ bóng về phía trước và hô đuổi bóng, trẻ nhanh chân chạy lên nhặt bóng về cho cô, bạn nào nhặt được bóng về cho cô bạn đó thắng cuộc. + Luật chơi: Khi bạn nhặt được bóng không được dành của bạn. - Cô tổ chức cho cháu chơi 3 – 4 lần - Cô động viên cháu cùng chơi với cô - Nhận xét – tuyên dương cháu 3. Hồi tĩnh: - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng Nhận xét cuối ngày: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 04 tháng 04 năm 2017 NBTN: XE ĐẠP – XE MÁY I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ nhận biết và nói được tên gọi, một số đặc điểm nổi bật, công dụng, ích lợi của xe đạp xe máy - Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi: “ Về đúng bến ” - Trẻ vâng lời cô, biết đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy và ngồi cẩn thận khi đi xe đạp và xe máy II. Chuẩn bị: - Tranh xe đạp, xe máy, bài hát “Bác đưa thư vui tính” - Xắc xô, thước chỉ, tranh lô tô xe đạp, xe máy III Cách tiến hành: 1. Hoạt động 1:Vận động “Bác đưa thư vui tính” - Cô giới thiệu bài hát “Bác đưa thư vui tính” - Cô mở nhạc cùng trẻ vận động 2-3 lần + Cô và các bạn vừa vận động xong bài gì? + Bài hát nói về ai? Bác đưa thư đi bằng gì? - Cô khái quát tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động 2. Hoạt động 2: NBTN: Xe đạp – xe máy - Cô dùng thủ thuật xuất hiện hình ảnh xe đạp và đàm thoại cùng trẻ: + Cô có gì đây? + Xe đạp có những bộ phận nào? + Đây là gì của xe? + Xe đạp kêu như thế nào? + Xe đạp chạy ở đường nào? + Xe đạp dùng để làm gì? - Cô khái quát tuyên dương trẻ và cho trẻ phát âm: Xe đạp, bánh xe, yên xe, tay cầm - Cô xuất hiện xe mày và đàm thoại cùng trẻ: + Ngoài xe đạp cô còn có xe gì đây? + Xe máy có những bộ phận nào? + Xe máy nổ như thế nào? + Xe máy dùng để làm gì? + Xe máy chạy ở đường nào? + Khi đi xe máy các bạn có đội mũ bảo hiểm không? - Cô khái quát lại, tuyên dương và giáo dục trẻ - Cô cho cả lớp phát âm: Xe máy, bánh xe, yên xe, vô lăng - Cô nhận xét tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động 3. Hoạt động 3: Trò chơi: “ Về đúng bến ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong khi trẻ chơi cô quan sát, khuyến khích sửa sai cho trẻ - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và kết thúc hoạt động NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 05 tháng 04 năm 2017 DẠY HÁT: RƯỚC ĐÈN I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ biết tên bài hát “Rước đèn”, tên tác giả, nội dung bài hát - Trẻ hát được từng câu theo cô - Trẻ vâng lời cô, tích cực tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ: - Nhạc bài hát “Rước đèn” - Xắc xô, nhạc cụ âm nhạc III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Hoạt động 1 : Hát “Rước đèn” - Cô dùng thủ thuật xuất hiện hộp quà và đàm thoại: + Cô có con gì đây? + Trong hộp quà của cô có gì? - Cô khái quát lại tuyên dương trẻ và giới thiệu bài hát “Rước đèn” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp với nhạc và đàm thoại: + Khi đi trên đường bạn nhỏ gặp đèn gì? + Đèn giao thông màu gì? + gặp đèn xanh bạn nhỏ sẽ làm gì? + Còn đèn đỏ và đèn vàng thì sao? - Cô khái quát lại, tuyên dương trẻ và hát cho trẻ nghe lần 3 - Cô cho trẻ luyện tập theo lớp, nhóm, cá nhân - Trong khi trẻ hát, cô quan sát, khuyến khích trẻ hát - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động 2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Đèn xanh, đèn đỏ” - Cô giới thiệu tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần - Cô quan sát, khuyến khích trẻ lắc lư theo nhạc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và kết thúc hoạt động NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm, ngày 06 tháng 04 năm 2017 DÁN TÍN HIỆU ĐÈN GIAO THÔNG I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết dán tín hiệu đèn giao thông - Trẻ bôi hồ ở mặt sau và dán đúng thứ tự đèn tín hiệu giao thông - Trẻ vâng lời cô, biết đi đúng tín hiệu đèn giao thông II. Chuẩn bị: - Giấy màu cắt sẵn đèn giao thông, keo dán, khăn, giấy A4 - Xắc xô, thước chỉ III. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: Vận động : Đèn xanh – đèn đỏ - Cô mở nhạc cho trẻ nhắc lại tên bài hát - Cô cùng trẻ vận đông 2-3 lần: + Cô và các bạn vừa vận động bài gì? + Đèn giao thông có những loại đèn nào? Màu gì? - Cô khái quát, tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động 2. Hoạt động 2: Dán tín hiệu đèn giao thông *Quan sát đàm thoại - Cô dùng thủ thuật xuất hiện chiếc đèn giao thông - Cô đàm thoại cùng trẻ: + Cô có gì đây? + Đèn giao thông có những màu gì? + Khi đèn xanh/đỏ/vàng bật lên thì các bạn sẽ làm gì? + Để có được đèn giao thông thì cô đã làm gì? - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ * Cô làm mẫu - Cô lấy hình tròn màu đỏ và bôi hồ vào mặt sau của hình tròn sau đó cô dán lên hình tròn đầu tiên, cô tiếp tục lấy hình tròn màu vàng bôi hồ và tiếp tục dán vào hình tròn ở giữa, cuối cùng cô lấy hình tròn màu xanh dán bôi hồ và dán vào hình tròn cuối cùng * Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ quan sát sản phẩm của trẻ và của bạn, cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn, sau đó cô nhận xét từng sản phẩm chỉ chỗ đúng và chỗ chưa đúng kết hợp khen ngợi và khuyến khích động viên trẻ * Nhận xét sản phẩm: - Hết giờ cô cho trẻ treo sản phẩm lên - Cô hỏi trẻ sản phẩm nào đẹp nhất - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và kết thúc hoạt động NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Video liên quan

Chủ Đề