Giáo án dạy thêm toán 9 học kì 2 năm 2024

Nhóm thuvientoan.net xin gửi đến các bạn đọc tài liệu Giáo án dạy thêm toán 9.

Tài liệu gồm 98 trang tuyển chọn lý thuyết và bài tập về chủ đề này. Nội dung cụ thể bao gồm:

CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC TRỊ TUYỆT ĐỐI

HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG

CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CĂN THỨC BẬC HAI

TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

TỔNG HỢP VỀ CĂN BẬC HAI

HỆ THỨC GIỮA CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG

HÀM SỐ − GIÁ TRỊ CỦA HÀM SỐ

HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ ĐỒ THỊ

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU

ĐƯỜNG TRÒN − QUAN HỀ ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY

TỔNG HỢP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN.

ÔN TẬP ĐẠI SỐ + HÌNH HỌC

....

Nhóm thuvientoan.net hy vọng với tài liệu Giáo án dạy thêm toán 9 sẽ giúp ích được cho các bạn đọc và được đồng hành cùng các bạn, cảm ơn!

Like fanpage của thuvientoan.net để cập nhật những tài liệu mới nhất: //bit.ly/3g8i4Dt.

Tải tại đây.

THEO THUVIENTOAN.NET

Thông báo: Blog Lương Điệp [luongdiep.com] là nơi chia sẻ Template Powerpoint; Trò chơi Powerpoint; Tài liệu Giáo dục; Bài giảng điện tử; Giáo án điện tử; Đề thi: học tập trực tuyến, ... miễn phí, phi lợi nhuận.

Nếu bạn sở hữu file do bản quyền thuộc về bạn, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để chúng tôi tháo gỡ theo yêu cầu. Xin cám ơn!

BỘ Giáo án dạy thêm toán 9 theo chủ đề CẢ NĂM được soạn dưới dạng file word/PDF/Powerpoint gồm 167 trang. Các bạn xem và tải giáo án dạy thêm toán 9 theo chủ đề về ở dưới.

Ngày dạy : 26 / 9/ 2023​

Buổi 1: ÔN TẬP CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH

VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

  1. MỤC TIÊU :

    Ôn luyện lại các dạng PT bậc nhất đã học ở lớp 8 : PT bậc nhất 1 ẩn ; PT chứa ẩn ở mẩu ; PT chứa dấu GTTĐ

    - Ôn luyện và rèn luyện kĩ năng giải các bất PT bậc nhất 1 ẩn .

  2. NỘI DUNG :

    1, PT bậc nhất một ẩn

    Là PT có dạng ax +b = 0 [a ≠0]

    Û ax = -b Û x = -

    Bài tập : Giải các PT sau :

    a, 2x +5 = 28 - 3 [5x +7 ] b, 4x + = 8 -

    Û 2x + 15x = 28 -21 -5 Û 4x .30 + 5 [3x -4] =8 .30 - 6[7x +9]

    Û 17 x = 2 Û 120x +15 x -20 = 240 - 42x -54

    Û x = Û 93x = 206

    Û x =

    2, PT dạng tích :

    A[x] .B[x] ... =0 Û A[x] =0

    Hoặc B[x] = 0 ....

    Bài tập : Giải các PT sau

    a, 3x [ 5 - 7x ] = 0

    Û x = 0 ; x =

    b, 4x2 -9 + 2x +3 = 0 Û [ 2x +3 ][2x -3 ] + 2x +3 =0

    Û [2x +3 ] [ 2x - 2 ] = 0 Û

    3. PT chứa ẩn ở mấu

    B1: Đặt ĐK của ẩn ; Qui đồng khữ mẩu

    B2: Biến đổi PT đưa về dạng ax +b = 0 rồi giải

    B3: Đối chiếu ĐK và trả lời nghiệm

    Bài tập :

    Giải các Pt sau :

    a,

    b,

    Đk: x ≠ -1 ; x ≠ 3

    Þ x[ x+1] + x[ x -3 ] = 4x

    Û 2x2 - 6x = 0

    Û 2x [ x -3 ] =0 Û x =0 [ tm]

    x =3 [ loại ]

    4. PT chứa dấu GTTĐ

    Giải PT :

    [1]

    GV hướng dẫn HS giải theo hai cách

    C1: Mở dấu GTTĐ

    C2: Chuyển vế rồi đặt ĐK ở vế phải rồi giải

    5. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

    Định nghĩa: BPT bậc nhất một ẩn là BPT có dạng a.x+b>0 hoặc a.x+b 0

    Cách giải:

    Bài 1: Giải BPTsau:

    a; , 2x-5< 0

    2x 0 -3x>-27 x20+50x

    15x-120x-50x>20+25-12

    -155x > 33

    x<

  3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

    - Xem kĩ lại các bài tập đã giải ở lớp

    - Làm thêm bài tập sau : Giải PT và BPT

    a, 3x- 8 + =

    b,

Ngày soạn : 24/ 9/ 2023

Ngày dạy : 1 / 10/ 2023​

Buổi 2: ÔN TẬP CĂN BẬC HAI - ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC​

LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN ; PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

A- Lí thuyết :

1- Định nghĩa:

+ CBH của một số không âm a là và -

+ CBHSH của một số không âm a là [x = [Với a ]

2- Điều kiện tồn tại: có nghĩa khi A

3- Hằng đẳng thức: =

4- Liên hệ giữa phép nhân ; phép chia và phép khai phương:

+ Với A ta có

+ Với A ta có

B- Bài tập áp dụng :

Bài 1

- Tính CBH và CBHSH của 16 ; 0,81 ;

Giải

: CBH của 16 là =4 và -=-4 ; Còn CBHSH của 16 là = 4​

CBHcủa 0,81 là ; CBHSH của 0,81là 0,9

CBH của là ; CBHSH của là

Bài 2

- Tìm x để biểu thức sau có nghĩa :

a/ b/ c/

d/ e/

Giải

: a/ có nghĩa khi 2x + 1

b/ có nghĩa khi

c/ có nghĩa khi x2 - 1> 0 d/ có nghỉa khi 2x2 + 3 Điều này đúng với mọi x.

Vậy biểu thức này có nghĩa với mọi x​

e/ có nghĩa khi - x2 – 2 > 0. Điều này vô lí với mọi x.

Vậy biểu thức này vô nghĩa với mọi x​

Bài 3

: Tính [Rút gọn ]:

a/ b/ c/ d/ e/

Giải:

a/ =

b/ =

c/=

d/

e/ =

Bài 4

: Giải phương trình:

a/ 3 + 2 b/ c/

Giải:

a/ 3 + 2 [Đ.kiện x 2 x = 1 [thoả mãn]

b/ [1] Điều kiện: x -3

[1] thoả mãn

c/ ĐK: x – 5 0; 5 – x 0 Nên x = 5

Với x = 5 thì VT = 0 vậy nên PT vô nghiệm.​

Bài 5: Rút gọn các biểu thức sau:

  1. c]
  2. d]

LG​

  1. Cách 1 :

    Cách 2 :

THẦY CÔ TẢI NHÉ!

Chủ Đề