Giáo án thể dục lấy trẻ làm trung tâm

THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂMGIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂMTRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌCCHO TRẺ MẪU GIÁOThực hiện: Nguyễn Thị Hiền LươngTHẢO LUẬN1. Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là gì?2. Thế nào là lấy trẻ là trung tâm?3. Đặc điểm chính của giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm?Quan điểm giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm là gì?- Quan điểm này định hướng cho CBQL,GV trong việc xây dựng, sử dụng hiệu quả môitrường giáo dục, lập kế hoạch và tổ chức cáchoạt động GD cho trẻ trong trường MN.- Là quan điểm tiến bộ về vị trí của trẻ emvà vai trò của giáo viên.Thế nào là lấy trẻ làm trung tâm?1. Dựa trên nhu cầu hứng thú, khả năng củatừng trẻ. Tin tưởng mỗi trẻ đều có thể thànhcông và tiến bộ.2. Tạo cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cáchkhác nhau, gồm cả hoạt động vui chơi. [vui chơicung cấp cho trẻ nhiều cơ hội để học tập: Khámphá sáng tạo, giả vờ, tưởng tượng và tương tácvới bạn bè].3. Phản ánh được mức độ phát triển củatừng trẻ và xây dựng trên những gì trẻ biết và cóthể làm.Thế nào là lấy trẻ làm trung tâm?- Giáo dục LTLTT cần đảm bảo:+ Hứng thú, nhu cầu, khả năng, thế mạnhcủa mỗi trẻ. Đều được hiểu, đánh giá đúng vàđược tôn trọng.+ Mỗi trẻ có cơ hội tốt nhất để thành công+ Mỗi trẻ đều có cơ hội học bằng nhiềucách khác nhau, nhất là qua chơi.Đặc điểm chính của GDLTLTT1. Đối với trẻ:- Được hỗ trợ tham gia- Khuyến khích tạo ra sự lựa chọn- Khuyến khích để tự giải quyết vấn đề- Khuyến khích và hỗ trợ để hợp tác và làm việccùng nhau.Đặc điểm chính của GDLTLTT2. Đối với giáo viên.- Xác định và thỏa mãn hứng thú, hiểu biết, ý kiến,và kỹ năng của trẻ nhằm mở rộng việc học chotừng trẻ.- Cho trẻ thời gian để học phù hợp- Cung cấp cho trẻ những cơ hội khác nhau đểhọc và diễn đạt những gì trẻ biết và hiểu.- Trò chuyện và lôi cuốn trẻ vào HĐ và giáo tiếp.Đặc điểm chính của GDLTLTT2. Đối với giáo viên.- Sử dụng các câu hỏi để tìm hiểu thông tin, giúptrẻ diễn đạt, bộc lộ những gì trẻ biết và hiểu.- Tương tác tích cực giữa nhà trường – gia đình –XH- Không ngừng trau dồi chi thức, tích lũy kinhnghiệm, tư duy linh hoạt và học vấn.Hoạt động học đối với trẻ học mẫu giáo- Được tổ chức có chủ đích theo kế hoạch dướisự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên. HĐ học của trẻMG được tổ chức chủ yếu dưới hình thức chơi.- HĐ học nhằm củng cố, điều chỉnh, chính xáchóa 1 cách hệ thống kiến thức, kỹ năng mà trẻđược thông qua HĐ chơi, hoặc cung cấp kiến thức,kỹ năng mới cho trẻ. Đồng thời rèn cho trẻ khảnăng tập chung chú ý trong khoảng thời gian nhấtđịnh. Giúp trẻ LQ một số nề nếp, thói quen học tập.Xác định mục tiêu- Xác định mục tiêu phù hợp: căn cứvào mục tiêu/KQMĐ trong CTGDMN, trongKHGD đã được dự kiến.- Mục đích của từng hoạt động là cụ thểhóa của KQMĐ/mục tiêu cuối mỗi độ tuổi, thểhiện ở từng thời điểm khác nha và phụ thuộcvào khả năng của trẻ trong lớpVí dụ:Lựa chọn nội dung- Giáo viên lựa chọn và sắp xếp nội dung theolĩnh vực giáo dục trong Chương trình giáo dục mầnnon. Nội dung của các lĩnh vực giáo dục chủ yếuđược tổ chức thực hiện theo hướng tích hợp và tíchhợp theo chủ đề. Mỗi lần tổ chức hoạt động họcthực hiện một nội dung trong tâm theo các lĩnh vựcgiáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát triển nhậnthức, giáo dục phát triển ngôn ngữ, giáo dục pháttriển tình cảm và kỹ năng xã hội, giáo dục phát triểnthẩm mỹ.Lựa chọn nội dung- Căn cứ nội dung trong Chương trình GDMNcó tính chất khung, giáo viên phát triển nội dunggiáo dục phù hợp với văn hóa, điều kiện của địaphương, của nhà trường, khả năng và nhu cầucủa trẻ, giáo viên dự kiến kế hoạch thực hiện nộidung giáo dục cho trẻ thông qua hoạt động họctrong các ngày/tuần để đảm bảo mục tiêu giáo dụcđã xác định trong kế hoạch.Lựa chọn nội dung- Giáo viên phát triển nội dung phù hợpvới khả năng của trẻ trong lớp ở từng giaiđoạn.- Giáo viên phát triển nội dung phù hợpvới điều kiện môi trường cơ sở vật chất, đồdùng, đồ chơi của trường, lớp, địa phương.[Ví dụ….] .Xác định hình thức tổ chức hoạtđộng họcGiáo viên tổ chức hoạt động học cho trẻchủ yếu dưới hình thức chơi. Tùy theo mụcđích, nội dung, vị trí không gian, số lượng trẻ,giáo viên có thể tổ chức cho trẻ hoạt động họctrong phòng lớp, ngoài trời; hoạt động cá nhân,hoạt động theo nhóm hoặc hoạt động cả lớp.Xác định hình thức tổ chức hoạtđộng học- Giáo viên có thể chia nhóm nhỏ để tổ chức hoạtđộng học [ví dụ]. Việc chia nhóm trẻ tham gia vàohoạt động học cần quan tâm đến khả năng, nhu cầuvà hứng thú của trẻ để sắp xếp trẻ vào nhóm hoạtđộng cho phù hợp, tránh chỉ quan tâm chia nhóm trẻtheo số lượng trẻ. Tùy theo khả năng, nhu cầu, hứngthú của mỗi nhóm trẻ, giáo viên có thể có các hìnhthức, phương pháp tổ chức khác nhau trên một nộidung nhằm phát huy tối đa khả năng của trẻ để đạtkết quả mong đợi cao nhất.Ví dụ: “Đi hết đoạn đường hẹp [3m x 0,2m]”- trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi GV có thể chia nhómnhỏ theo các mức độ khác nhau để giúp trẻluyện tập phù hợp:+ Nhóm những trẻ có khả năng đi trên đoạnthẳng hẹp trên sàn.+ Nhóm những trẻ có khả năng đi trên đoạnthẳng hẹp nâng độ cao so với sàn 10 cm.+ Nhóm những trẻ có khả năng đi trên đoạnthẳng hẹp nâng độ cao so với sàn 10 cm vàcó độ dốc một đầu kê cao 10 cm.Sử dụng phương pháp- Tùy theo mục đích, nội dung, hìnhthức giáo dục, giáo viên phối hợp linh hoạtcác phương pháp giáo dục.Sử dụng phương pháp- Trong đó, nhóm PP thực hành, trải nghiệm cầnđược quan tâm sử dụng, tạo cơ hội cho trẻ thực hànhthao tác với đồ vật, đồ chơi: Trẻ sử dụng và phối hợpcác giác quan, làm theo sự chỉ dẫn của giáo viên,hành động đối với các đồ vật, đồ chơi để phát triểngiác quan và rèn luyện các tư duy. Sử dụng các loạitrò chơi với các yếu tố chơi phù hợp để kích thích trẻtự nguyện, hứng thú hoạt động tích cực giải quyếtnhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục đề ra. Đưacác tình huống có vấn đề, tình huống cụ thể nhằm kíchthích trẻ tìm tòi suy nghĩ dựa trên vốn kinh nghiệm đểgiải quyết vấn đề.Sử dụng phương pháp- Trẻ thực hành lặp đi lặp lại các độngtác, lời nói, cử chỉ, điệu bộ theo yêu cầu củagiáo viên nhằm củng cố kiến thức và kỹnăng đã được thu nhận.Một số lưu ý trong tổ chức hoạt độnghọc cho trẻ mẫu giáo1. Đối với trẻ- Trẻ được học thông qua chơi với đồ chơi, tròchơi, trẻ được khám phá, sử dụng các giác quan.- Đảm bảo cho trẻ đều được:+ Hỗ trợ để tham gia hoạt động+ Khuyến khích tạo ra sự lựa chọn: đồ chơi, cáchchơi, bạn chơi…;+ Khuyến khích để trẻ tự giải quyết vấn đề;+ Khuyến khích để trẻ diễn tả ý kiến của mình.Một số lưu ý trong tổ chức hoạt độnghọc cho trẻ mẫu giáo2. Đối với giáo viênKhi trẻ tham gia hoạt động học, giáo viên cần lưu ý:- Quan sát, xác định mức độ và hứng thú, kiếnthức, kỹ năng của trẻ để mở rộng việc học cho trẻ.- Lắng nghe trẻ trình bày, trò chuyện với trẻ, đôikhi tham gia hoạt động cùng trẻ, mở rộng những gì trẻđang hứng thú và đăng thực hiện [Đặt câu hỏi mởmang tính tư duy để trẻ có nhiều cách trả lời, để tòmhiểu thông tin, giúp trẻ có khả năng tăng cường diễnđạt và bộc lộ những gì trẻ đã biết; chỉ dẫn, đưa ra gợi ý,khuyến khích động viên trẻ].Một số lưu ý trong tổ chức hoạt độnghọc cho trẻ mẫu giáo2. Đối với giáo viên- Khi tương tác với trẻ, vị trí giáo viên ngangtầm với trẻ, nói đủ để trẻ nghe mà không làm trẻkhác bị phân tán.- Cho trẻ thời gian để suy nghĩMột số lưu ý trong tổ chức hoạt độnghọc cho trẻ mẫu giáo2. Đối với giáo viên- Các hoạt động trải nghiệm cần: hướng mục địchcủa hoạt động học đã đặt ra; mang tính thiết thực; gắnvới cuộc sống của trẻ, tận dụng điều kiện và hoàn cảnh,tình huống thật; phù hợp với khả năng và hứng thú củatrẻ; được thiết kế thông qua trò chơi; mang tính pháttriển từ dễ đến khó; đan xen các hoạt động có tính chấtđộng và các hoạt động có tính chất tĩnh trong một hoạtđộng học; đan xen các tình huống cá nhân, nhóm nhỏ,nhóm lớn, trong phòng/lớp hoặc ngoài trời phù hợp;khuyến khích tương tác giữa trẻ với trẻ.Một số lưu ý trong tổ chức hoạt độnghọc cho trẻ mẫu giáo2. Đối với giáo viên- Khi chia nhóm nhỏ cho trẻ tham gia hoạt động học cầnquan tâm đến khả năng, nhu cầu, hứng thú của trẻ vànhóm, đối với trẻ cần sự hỗ trợ của giáo viên….tránh chỉquan tâm chia nhóm trẻ theo số lượng trẻ.Một số lưu ý trong tổ chức hoạt độnghọc cho trẻ mẫu giáo2. Đối với giáo viên- Đối với lớp mẫu giáo ghép, mục tiêu giáo dụcvà yêu cầu của hoạt động học được xác định riêngcho từng độ tuổi của trẻ trong lớp; nội dung học mangtính đồng tâm, phát trển [cùng một nội dung giáo dụcnhưng mức độ khác nhau, phù hợp với từng độ tuổi cótrong lớp mẫu giáo ghép]; ưu tiên lựa chọn nhữngphương pháp giáo dục đẻ trẻ ở các độ tuổi đều đượctham gia tương tác với giáo viên; đặc biệt quan tâmhình thức tổ chức hoạt động theo nhóm, tương tácgiữa các cá nhân.

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú, ôn số lượng trong phạm vi 5

- Côthưởng cho lớp mình 1 chuyến đi thăm vườn cây ăn quả nhà cô Dung

* Ôn số lượng trong phạm vi 5

- Các con cùng quan sát xem trong vườn cây ăn quả nhà cô Dung có những loại cây ăn quả gì?

- Đây là cây gì? Trên cây có bao nhiêu quả na?

- 5 quả na tương ứng với thẻ số mấy?

- Muốn có 6 quả na thì chúng mình làm như thế nào?

- 5 thêm 1 là mấy?

- 6 quả na tương ứng với thẻ số mấy?

- Cô Dung thấy lớp mình rất giỏi nên đã chuẩn bị cho mỗi bạn một hộp quà, chúng mình hãy nhận quà và về chỗ nào.

* Hoạt động 2:Đếm đến 6, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 6, nhận biết số 6.Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 6

- Các bạn cùng xem trong hộp quà có gì nào?

- Các bạn hãy xếp hết số đĩa ra. [Không đếm]

+ Hãy lấy 5 quả dâu tây ra và xếp mỗi quả vào một đĩa

- Đếm xem có bao nhiêu quả dâu tây? [Cả lớp đếm 3 lần, cá nhân đếm]

- Đếm đĩa

+ Nhóm đĩa và nhóm dâu tây như thế nào với nhau?

+ Nhóm nào nhiều hơn? Vì sao con biết?

+ Nhiều hơn là mấy?

+ Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy?

+ Muốn 2 nhóm bằng nhau và bằng 6 ta phải làm như thế nào?

- Cô và trẻ cùng đếm lại số lượng dâu tây sau đó nhận xét kết quả: 5 quả dâu tây thêm 1 quả dâu tây là 6 quả dâu tây.

- Cô khái quát lại cho trẻ nhớ: 5 thêm 1 là 6

- Cho trẻ nhắc lại 3- 4 lần

+ Bây giờ nhóm đĩa và nhóm dâu tây như thế nào với nhau?

+ Bằng nhau và cùng bằng mấy?

- Để chỉ số lượng 6 cái đĩa, 6 quả dâu tây, chúng ta cần sử dụng thẻ số mấy?

- Cho trẻ tìm thẻ số 6 đặt cạnh

+ Trẻ phát âm số 6

+ Trẻ phát âm số 6 theo tập thể, nhóm, cá nhân

- Cô cho trẻ tri giác số 6

- Bây giờ cô yêu cầu mỗi bạn hãy cất cho cô 2 quả dâu tây vậy số dâu tây còn mấy?

- 4 quả dâu tây tương ứng với số mấy?

+ Nhóm đĩa và nhóm dâu tây như thế nào với nhau?

+ Nhóm nào nhiều hơn? Vì sao con biết?

+ Nhiều hơn là mấy?

+ Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy?

- Trẻ nhận xét 6 bớt 2 còn 4

+ Muốn 2 nhóm bằng nhau và bằng 6 ta phải làm như thế nào?

- Trẻ nhận xét 4 thêm 2 là 6

- Cho trẻ nhắc lại 3- 4 lần

- Bây giờ cô yêu cầu mỗi bạn hãy cất cho cô 3 quả dâu tây vậy số dâu tây còn mấy?

- 3 quả dâu tây tương ứng với số mấy?

+ Nhóm đĩa và nhóm dâu tây như thế nào với nhau?

+ Nhóm nào nhiều hơn? Vì sao con biết?

+ Nhiều hơn là mấy?

+ Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy?

- Trẻ nhận xét 6 bớt 3 còn 3

+ Muốn 2 nhóm bằng nhau và bằng 6 ta phải làm như thế nào?

- Trẻ nhận xét 3 thêm 3 là 6

- Cho trẻ nhắc lại 3- 4 lần

* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố

+ Trò chơi 1: Bé đi siêu thị

- Mỗi bạn đi siêu thị mua 1 loại củ quả mà mình thích với số lượng là 6 quả

- Trẻ chơi

- Nhận xét sau khi chơi

+ Trò chơi 2: Thêm cho đủ

- Phần chơi này yêu cầu các bạn hãy tìm các nhóm quả có cùng chủng loại dán thêm vào các ô cửa theo yêu cầu chữ số cho trước.

* Kết thúc:

- Kiểm tra kết quả của các đội

- Nhận xét, khen trẻ.

- Qua các phần chơi cô thấy các bạn rất cố gắng và đã hoàn thành tốt, cô khen tất cả các bạn.

- Hát : Quả gì

- Trẻ đi thăm vườn cùng cô

- Trẻ kể tên cây ăn quả

- Cây na, có 5 quả

- Số 5

- Thêm 1 quả na

- Trẻ suy nghĩ và trả lời

- Thẻ số 6

- Trẻ nhận quà về chỗ

- Có đĩa, quả, thẻ số

- Trẻ xếp đĩa

- Trẻ xếp quả tương ứng 1-1 với đĩa

- Trẻ đếm và trả lời kết quả

- Trẻ suy nghĩ và trả lời

- Nhiều hơn 1

- Nhóm dâu tây ít hơn, là 1

- Trẻ suy nghĩ, trả lời và thực hiện

- Trẻ nhắc lại

- Bằng nhau

- Bằng 6

- Thẻ số 6

- Trẻ thực hiện

- Trẻ phát âm số 6

- Trẻ thực hiện

- Còn 4 quả

- Trẻ suy nghĩ, trả lời và thực hiện.

- Thêm dâu tây

- Trẻ suy nghĩ, trả lời và thực hiện.

- Trẻ thực hiện

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ cùng cô kiểm tra kết quả

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

Video liên quan

Chủ Đề