Giáo trình Giáo dục the chất 2 Đại học

Giới thiệu Khoa Giáo dục thể chất

Khoa Giáo dục Thể chất được thành lập tháng 01 năm 2007, tiền thân là Bộ môn TDTT. Hiện nay đội ngũ của Khoa gồm 28 cán bộ, giảng viên, trong đó có 01 PGS, 04 tiến sĩ, 23 thạc sĩ [08 nghiên cứu sinh], 01 cử nhân.

Lãnh đạo khoa

Ngành đào tạo

  • Ngành Giáo dục thể chất là ...

  • Ngành Giáo dục thể hệ VHVL chất là ...

Download giáo trình giáo dục thể chất PDF ✓ Giáo trình môn giáo dục thể chất ✓ Giáo trình lý thuyết giáo dục thể chất ✓ Giáo trình giáo dục thể chất 2 IUH ✓ Giáo trình giáo dục thể chất bóng chuyền, điền kinh, bóng rổ ✓ Giáo trình giáo dục the chất Đại Học ✓ Tải xuống miễn phí giáo trình giáo dục thể chất đại cương link Google Drive.

XEM TRƯỚC 10 TRANG

TẢI FULL GIÁO TRÌNH

>> Bấm để tải: Giáo trình giáo dục thể chất - Đại học Xây Dựng Miền Trung

GIỚI THIỆU TÀI LIỆU

NHAN ĐỀ GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Tác giả Tập thể giáo viên bộ môn Giáo dục thể chất - Quốc phòng 
Nhà Xuất Bản Trường Đại học Xây Dựng Miền Trung
Năm Xuất Bản 2011
Tóm tắt

Cuốn giáo trình giáo dục thể chất này nhằm bổ sung những nội dung mới và hệ thống những nội dung cơ bản về lý luận, phương pháp giảng dạy, các bài tập mẫu và thang điểm đánh giá cho từng loại hình bài tập.

Nội dung của Giáo trình được biên soạn theo trật tự nội dung của chương trình, tiến trình môn học được sắp xếp 90 giờ chia thành 3 học phần sau:

  • Học phần 1 [30 tiết]: Lý thuyết chung, tập trung lớp và khởi động; Bài tập thể dục tay không 10 động tác và kỹ thuật chạy cự ly 100m
  • Học phần 2 [30 tiết]: Trò chơi vận động, kỹ thuật nhảy cao [kiểu úp bụng] và kỹ thuật nhảy xa [kiểu ưỡn thân]
  • Học phần 3 [30 tiết]: Bóng chuyền cơ bản [chuyền bóng cao tay, chuyền bóng thấp tay và phát bóng].
Mục lục

PHẦN I: LÝ THUYẾT

  • Chương 1: Quan điểm của Đảng - Nhà nước về thể dục thể thao và giáo dục thể chất trong nhà trường
  • Chương 2: Môn điền kinh
  • Chương 3: Môn bóng chuyền
  • Chương 4: Phương pháp lên lớp giờ học thể dục, bài tập phát triển chung, chấn thương trong tập luyện và thi đấu thể thao 

PHẦN II: THỰC HÀNH

  • Chương 1: Nghi thức lên lớp, phương pháp khởi động, bài tập phát triển chung và các trò chơi vận động
  • Chương 2: Môn điền kinh
  • Chương 3: Môn bóng chuyền
  • Thang điểm kiểm tra, thi kết thúc môn
  • Tài liệu tham khảo

XEM TRƯỚC 10 TRANG

TẢI FULL GIÁO TRÌNH

>> Bấm để tải: Giáo trình môn giáo dục thể chất - Trường Cao Đẳng Xây Dựng TPHCM

GIỚI THIỆU TÀI LIỆU

NHAN ĐỀ GIÁO TRÌNH MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Tác giả Đang cập nhật
Nhà Xuất Bản Trường Cao Đẳng Xây Dựng TPHCM
Năm Xuất Bản Đang cập nhật
Tóm tắt Giáo trình này được biên soạn theo trình tự chương trình môn học Giáo dục Thể chất của Trường Cao đẳng Xây dựng Tp HCM, tạo điều kiện thuận lợi cho công việc giảng dạy và học tập. Giáo trình có nội dung ngắn gọn, phù hợp với chương trình môn học Giáo dục Thể chất của Trường Cao đẳng Xây dựng Tp HCM, có tính khoa học và thực tiễn. 
Mục lục
  • Lời nói đầu
  • Chương 1: Bài mở đầu
  • Chương 2: Thể dục cơ bản
  • Chương 3: Điền kinh
  • Chương 4: Lý thuyết bóng chuyền
  • Chương 5: Phần thực hành kỹ thuật bóng chuyền
  • Một số bài tập thể lực bổ trợ
  • Barem tính điểm một số nội dung học tập
  • Tài liệu 

XEM TRƯỚC 10 TRANG

TẢI FULL GIÁO TRÌNH

>> Bấm để tải: Tài liệu giáo dục thể chất - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp

GIỚI THIỆU TÀI LIỆU

NHAN ĐỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Tác giả Đang cập nhật
Nhà Xuất Bản Bộ Lao Động - Thương Binh và Xã Hội - Tổng Cục Giáo Dục Nghề Nghiệp
Năm Xuất Bản Đang cập nhật
Tóm tắt

Sau đây là tài liệu môn giáo dục thể chất đường dùng chủ yếu làm tài liệu dạy học trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp [Kèm theo Công văn số 147/TCGDNN-ĐTCQ ngày 22 tháng 01 năm 2020 của Tổng cục Giáo Dục Nghề Nghiệp]

Tài liệu bao gồm các kiến thức cơ bản về môn học giáo dục thể chất chung từ thể dục cơ bản cho đến chạy điền kinh, bên cạnh đó là kiến thức về những môn thể thao tự chọn như: Môn bơi lội, môn cầu lông, môn bóng chuyền, môn bóng rổ, môn bóng đá, môn bóng bàn.

Mục lục
  • Bài mở đầu
  • Chương 1: Giáo dục thể chất chung
    • Bài 1: Thể dục cơ bản
    • Bài 2: Điền kinh
  • Chương 2: Chuyên đề thể dục thể thao tự chọn
    • Chuyên đề 1: Môn bơi lội
    • Chuyền đề 2: Môn cầu lông
    • Chuyên đề 3: Môn bóng chuyền
    • Chuyên đề 4: Môn bóng rổ
    • Chuyên đề 5: Môn bóng đá
    • Chuyên đề 6: Môn bóng bàn
  • Tài liệu tham khảo

 

LỜI NÓI ĐẦU

Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục Xã hội Chủ nghĩa nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, có tri thức, có đạo đức và hoàn thiện thể chất. Từ đó học sinh – sinh viên  có sức khỏe dồi dào, có thể chất cường tráng, có dũng khí kiên cường để kế tục sự nghiệp của Đảng và nhân dân một cách đắc lực. Cùng với các mặt hoạt động khác, quá trình Giáo d ục thể chất còn giúp cho học sinh – sinh viên hoàn thiện nhân cách và các phẩm chất khác, nhằm đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống và nghiệp vụ chuyên môn. Giáo trình nội bộ môn Bóng chuyền nằm trong hệ thống chương trình đào tạo của Bộ môn Giáo dục thể chất - thuộc Khoa Khoa học Cơ bản Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Giáo trình biên soạn dựa trên chương trình chuẩn đã được Ban Giám hiệu Nhà trường phê duyệt. Căn cứ vào tình hình thực tế về tài liệu tham khảo, học tập và nghiên cứu môn Bóng chuyền; Sự cần thiết của Giáo trình môn học để nâng cao chất lượng đào tạo và phù hợp với nhu cầu thực tế; Mục đích của Giáo trình nhằm bổ sung những nội dung mới và hệ thống những nội dung cơ bản về lý luận, phương pháp giảng dạy, các bài tập mẫu và thang điểm đánh giá cho từng loại hình bài tập của môn Bóng chuyền.

Mặc dù tập thể giáo viên của Bộ môn Giáo dục thể chất của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trong quá trình biên soạn đã có nhiều cố gắng, song không thể tránh khỏi những thiếu sót.  Do vậy, rất mong sự góp ý của  quý Thầy, Cô và các bạn đọc để Giáo trình này ngày càng hoàn chỉnh hơn.

  MỤC LỤC                                                                                                                       trang                     Chương I: Tư thế và di chuyển.                                                                                      I. Tư thế .                                                      1. Tư thế chuẩn bị. 2. Tư thế đánh bóng.                                     II. Di chuyển.                                                                                           1. Chạy. 2. Bước.                                               3. Nhảy.                                               4. Lăn và Ngã.      III. Phương pháp tổ chức tập luyện.                                                                     Chương II: Kỹ thuật cơ bản                                     I. Kỹ thuật chuyền bóng cao tay cơ bản bằng hai tay.                                               1. Đặc điểm và tác dụng. 2. Phân tích kỹ thuật. 3. Phương pháp tổ chức tập luyện.                                                                      II: Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay cơ bản.                      1. Đặc điểm và tác dụng.                                             2. Phân tích kỹ thuật đệm bóng bằng hai tay.           3. Phương pháp tổ chức tập luyện.                                                                                             III.Kỹ thuật phát bóng.                                                    1. Kỹ thuật phát bóng thấp tay trước mặt.                           2. Kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt.                                                         3. Phương pháp tổ chức tập luyện.                                                   THỰC HÀNH KỸ THUẬT BÓNG CHUYỀN Chương I.  Tư thế và di chuyển I. Tư thế. 1. Tư thế chuẩn bị.  - Là thế đứng của đấu thủ trên sân thuận lợi hợp lý nhất để quan sát, phán đoán tốt, di chuyển kịp thời theo mọi hướng tới vị trí cần thiết trên sân để đón đánh bóng.  Tư thế chuẩn bị, hai chân rộng bằng vai. Đứng chân trước chân sau, chân sau hơi kiễng, hai đầu gối hướng vào trong khuỵu vừa phải và hợp lý. Thân người hơi gập, hai tay co tự nhiên, khuỷu tay ở ngang hông gần cạnh sườn. Cẳng tay gần như song song với đùi. Bàn tay, ngón tay duỗi tự  nhiên. Mắt theo dõi bóng và động tác của những đấu thủ có bóng để xác định hướng và điểm rơi của bóng, từ đó xác định nhiệm trong những tình huống cụ thể. Hai chân luôn ở trạng thái động, trọng lượng thân người chuyển từ chân  này sang chân kia giúp cho đấu thủ sẵn sàng di động về mọi phía kịp thời, nhanh nhẹn và thuận lợi. Đấu thủ phải luôn xoay người đúng hướng bóng, tập trung cao, tư thế thân người ở trạng thái tự nhiên, thoải mái, chuyển động nhịp nhàng. - Căn cứ vào mức độ hạ thấp trọng tâm cơ thể [chủ yếu mức độ khuỵu gối] để chuẩn bị tham gia các động tác đánh bóng khác nhau. Trên cơ sở này tư thế đánh bóng có thể phân ra 3 loại chính : + Tư thế chuẩn bị cao: Được áp dụng nhiều khi người tập đứng sát lưới để chuẩn bị cho chuyền bóng hay chắn bóng. -Hai gối khuỵu ít hơn,thân người gần như thẳng đứng,đùi và cẳng chân tạo thành góc 120-145 độ + Tư thế chuẩn bị trung bình:thường được sử dụng khi đỡ phát bóng và là tư thế cơ bản được sử dụng nhiều nhất trong tập luyện và thi đấu. - Hai chân mở rộng bằng vai,chân trước chân sau cách nhau nửa bước đùi và cẳng sau tạo góc 90- 120 độ,chân trước đứng trên cả bàn chân,chân sau hơi kiễng gót,hai chân hơi khuỵu gối,trọng tâm cơ thể dồn đều 2 chân,bụng hơi hóp lại,thân trên hơi ngả về trước,mắt nhìn trước, hai tay co khuỷu tự nhiên + Tư thế chuẩn bị thấp:được dung khi phòng thủ ở hàng dưới,chủ yếu là chuẩn bị đỡ những đường bóng o tầm thấp - hai chân đứng rộng hơn vai,hai gối khuỵu thấp đùi và cẳng chân tạo  góc

Chủ Đề