Gió tín phong là gió thổi thường xuyên ở đâu

Nhiều người thắc mắc Gió tín phong còn gọi là gió gì? thổi theo hướng nào? có đặc điểm gì? Bài viết hôm nay chiêm bao 69 sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

  • CNV có nghĩa là gì?
  • CRL có nghĩa là gì?
  • QVC có nghĩa là gì?

Gió tín phong còn gọi là gió gì?

Gió mậu dịch hay gió tín phong [tiếng Anh: trade wind hay passat, bắt nguồn từ passar trong tiếng Bồ Đào Nha] là gió thổi thường xuyên trong những miền Cận Xích đạo.

Gió tín phong được gọi là mậu dịch hoặc tín phong [tín nghĩa là tin tưởng] là vì vào thời xưa người châu Âu và Trung Quốc đã dùng các đợt gió mậu dịch để giong buồm buôn bán trên con đường tơ lụa trên biển, với sự xuất hiện của những cơn gió này thì việc làm ăn, buôn bán, giao thương được thuận lợi.

Gió tín phong thổi từ những miền áp cao ở các vĩ độ ngựa về vùng áp thấp xung quanh xích đạo.

Trên Bắc bán cầu thì đây là những luồng gió thổi chủ yếu theo hướng [chiều] Đông Bắc – Tây Nam, còn trên Nam bán cầu là hướng [chiều] Đông Nam – Tây Bắc [do ảnh hưởng của lực Coriolis].

Trong những miền cận xích đạo, gió tín phong đến từ hai bán cầu gặp nhau tạo thành những dòng đối lưu bốc lên cao [vì vậy mà ở sát mặt đất thì yên lặng, hoặc gió thổi yếu]. Nó tạo thành cái gọi là đới hội tụ liên chí tuyến [ITCZ].

Gió tín phong thường xuất hiện vào mùa hè, thổi về hướng Đông ở tầng có độ cao trên 2 cây số phía trên xích đạo. Còn ở tầng cao hơn nữa thì lại có những luồng gió “mậu dịch ngược” thổi về hướng Tây. Đây là hệ quả của sự tuân thủ theo định luật bảo toàn động lượng trong chuyển động quay.

Gió tín phong có đặc điểm gì?

Gió tín phong thổi từ biển vào mang theo hơi mát từ biển sau đó đi vào đất liền tạo ra thời tiết lạnh ẩm – mưa phùn cho những vùng ven biển và vùng đồng bằng Bắc bộ.

Qua bài viết Gió tín phong còn gọi là gió gì thổi theo hướng nào có đặc điểm gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Gió tín phong là loại gió thổi quanh năm ở vùng cận xích đạo, vậy loại gió này có nguồn gốc từ đâu và tính chất của gió như thế nào? Chúng có đặc điểm gì khác so với gió mùa? Tất cả sẽ được Thongtinkythuat.com giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây.

Thế nào là gió mậu dịch?

Gió mậu dịch hay còn có cái tên khác là gió tín phong là loại gió thổi thường xuyên ở những miền cận xích đạo là gió thổi thường xuyên trong những miền cận xích đạo.

Gió mậu dịch thổi từ các áp cao ở hai chí tuyến đi về phía các áp thấp xung quanh vùng cận xích đạo. Trong đó ở khu vực Bắc bán cầu thì loại gió này thổi theo hướng Đông Bắc – Tây Nam. Còn ở phía Nam bán cầu loại gió này thổi theo hướng Đông Nam – Tây Bắc lý do là ảnh hưởng của Coriolis.

Thế nào là gió mậu dịch?

Cái tên gió tín phong có ý nghĩa là tin tưởng, còn cái tên Mậu Dịch có nghĩa là mua – bán, đây đều là những từ Hán – Việt. Lý do có hai cái tên này là vì từ xưa người Trung Quốc và Châu Âu thường dùng loại gió này để phát triển con đường buôn bán tơ lụa nổi tiếng ở trên biển.

Chính sự xuất hiện của các cơn gió này đã tạo điều kiện cho việc làm ăn, buôn bán của các thương lái được trở nên thuận lợi và gặp nhiều may mắn hơn.

Gió mậu dịch có tính chất chung là khô và ít gây mưa, độ ẩm tương đối thấp. Lý do là vì nguồn gốc và hướng thổi của loại gió này. Như đã nói ở trên loại gió này thổi từ áp cao chí tuyến đến vùng áp thấp cận xích đạo [nơi có nhiệt độ trung bình cao] dẫn đến hơi nước càng tiến xa độ bão hòa và khiến cho không khí càng trở nên khô hơn.

Nguồn gốc của gió mậu dịch xuất phát từ đâu?

Nguồn gốc của gió tín phong xuất phát từ trung tâm cao áp trên biển của Thái Bình Dương và thổi về xích đạo. Tại xích đạo gió mậu dịch thổi từ hai bán cầu và gặp nhau tại đây đã tạo thành những dòng đối lưu bốc lên cao. Do đó ở sát mặt đất gió hoạt động yếu hơn, và im lặng hơn.

Nguồn gốc của gió mậu dịch xuất phát từ đâu?

Gió mậu dịch thường xuất hiện vào mùa hè trong năm và thổi về hướng Đông ở các tầng có độ cao trên 2km hướng về xích đạo. Riêng ở tầng cao hơn nữa thì lại xuất hiện thêm các luồng gió ngược thổi về hướng Tây.

Đây chính là hệ quả của sự tuân thủ theo như định luật bảo toàn động lượng trong các chuyển động quay. Loại gió này thổi đều và rất đúng quy luật cho nên đã giúp cho các thủy thủ xác định được phương hướng trên biển.

Lực tạo ra loại gió này là do sức nóng của Mặt trời và hiện tượng Trái Đất quay quanh trục của nó. Ngoài ra ở vùng xích đạo không khí rất nóng cho nên không khí bốc lên cao, chính vì vậy không khí lạnh của gió tín phong thổi về để thay thế cho luồng khí nóng này.

Đồng thời khi Trái đất quay quanh trục của mình nên đã vô tình tổng hợp hai lực này tạo ra luồng gió thổi theo Đông Bắc – Tây Nam ở Bắc bán và hướng Đông Nam – Tây Bắc ở Nam bán cầu.

Xem thêm:

Cách phân biệt gió tín phong với gió mùa

Gió tín phong là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30 độ Bắc và Nam hướng về phía xích đạo. Loại gió này được sinh ra nhờ sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến và vùng áp thấp xích đạo. Tính chất loại gió này thường là khô và ít gây mưa.

Cách phân biệt gió tín phong với với gió mùa

Còn gió mùa là một loại gió thổi đổi hướng theo mùa. Thuật ngữ gió mùa thường sử dụng cho loại gió thổi tại Biển Ả Rập và Ấn Độ Dương. Người xưa chia gió mùa thành hai loại là gió mùa hè và gió mùa đông.

Riêng ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á thì mùa hạ có gió thổi từ vùng Ấn Độ Dương và biển Thái Bình Dương tới, loại gió này đem theo không khí mát mẻ, độ ẩm cao và lượng  mưa lớn.

Gió mùa hạ có tính chất là nóng ẩm và mưa nhiều, có nguồn gốc từ trung tâm áp thấp Ấn Độ – Mianma và hút gió từ Bắc Ấn Độ Dương đi qua vịnh Bengal tiến vào nước ta. Hướng gió thổi là hướng Tây Nam và hoạt động từ tháng 5 cho đến tháng 10.

Gió mùa mùa đông: Có nguồn gốc từ áp cao Xibia thổi về vùng áp thấp xích đạo và thổi theo hướng Đông Bắc, tính chất của loại gió này là lạnh và khô. Thời gian hoạt động chủ yếu là từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Phạm vi hoạt động từ 60 độ Bắc trở ra.

Trên đây là những thông tin liên quan đến nguồn gốc và tính chất của gió tín phong, cũng như cách nhận biết loại gió này với gió mùa thổi ở nước ta. Hy vọng rằng những thông tin mà Thongtinkythuat.com đã giúp bạn hiểu rõ hơn về loại gió này.

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Gió mậu dịch hay gió tín phong [tiếng Anh: trade wind hay passat, bắt nguồn từ passar trong tiếng Bồ Đào Nha] là gió thổi thường xuyên trong những miền Cận Xích đạo. Gió mậu dịch thổi từ những miền áp cao ở các vĩ độ ngựa về vùng áp thấp xung quanh xích đạo.

Gió Tây ôn đới [mũi tên màu xanh] và gió mậu dịch [mũi tên màu vàng]

Gió xuất phát từ Đại áp cao cận nhiệt đới ở cả 2 bán cầu.

Trên Bắc bán cầu thì đây là những luồng gió thổi chủ yếu theo hướng [chiều] Đông Bắc – Tây Nam, còn trên Nam bán cầu là hướng [chiều] Đông Nam – Tây Bắc [do ảnh hưởng của lực Coriolis].

Trong những miền cận xích đạo, gió mậu dịch đến từ hai bán cầu gặp nhau tạo thành những dòng đối lưu bốc lên cao [vì vậy mà ở sát mặt đất thì yên lặng, hoặc gió thổi yếu]. Nó tạo thành cái gọi là đới hội tụ liên chí tuyến [ITCZ].

Gió mậu dịch thường xuất hiện vào mùa hè, thổi về hướng Đông ở tầng có độ cao trên 2 cây số phía trên xích đạo. Còn ở tầng cao hơn nữa thì lại có những luồng gió "mậu dịch ngược" thổi về hướng Tây. Đây là hệ quả của sự tuân thủ theo định luật bảo toàn động lượng trong chuyển động quay.

Gió mậu dịch còn được gọi là gió tín phong [tín nghĩa là tin tưởng] là vì vào thời xưa người châu Âu và Trung Quốc đã dùng các đợt gió mậu dịch để giong buồm buôn bán trên con đường tơ lụa trên biển, với sự xuất hiện của những cơn gió này thì việc làm ăn, buôn bán, giao thương được thuận lợi.

  • Gió mùa đông bắc
  • Gió mùa đông nam
  • Gió mùa chí tuyến
  • Gió Tây ôn đới
  • Gió Đông cực
  • Hiệu ứng Coriolis

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Gió_mậu_dịch&oldid=68276554”

Video liên quan

Chủ Đề