Hai điện tích điểm q1 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí

Hai điện tích q1=qvàq2=4q đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng

A. d/2

B. d/3

Đáp án chính xác

C. d/4

D. 2d

Xem lời giải

Hai điện tích q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác d?

Hai điện tích q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng

A. d/2

B. d/3

C. d/4

D. 2d

Hai điện tích dươngq1=q2=49...

Câu hỏi: Hai điện tích dươngq1=q2=49μC đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0bằng 0. Điểm M cách q1một khoảng

A. 2d

B. d/3

C. d/2

D. d/4

Đáp án

C

- Hướng dẫn giải

M là vị trí tại đó lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0= 0 nên:

F1M=F2M

⇔k|q.q0|/r21M=k|q.q0|/r22M

⇒r21M=r22M

⇔r1M=r2M

=> M là trung điểm của đoạn thẳng nối q1và q2=> M cách q1một khoảng d/2.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi HK1 môn Vật Lý 11 năm 2020 trường THPT Hồng Hà

Lớp 11 Vật lý Lớp 11 - Vật lý

Hai điện tích ((q_1) ; = q )và ((q_2) ; = 4q ) đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0bằng 0. Điểm M cách q1một khoảng


Câu 84488 Vận dụng

Hai điện tích \({q_1}\; = q\)và \({q_2}\; = 4q\) đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0bằng 0. Điểm M cách q1một khoảng


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Để \({q_0}\) cân bằng thì:

\(\overrightarrow {{F_{10}}} + \overrightarrow {{F_{20}}} = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{F_{10}}} \, \uparrow \downarrow \,\overrightarrow {{F_{20}}} \,\,\,\left( 1 \right)\\{F_{10}} = {F_{20}}\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\)

Giải (1) \( \Rightarrow \) ba điện tích thẳng hàng

+ Nếu \({q_1};{q_2}\) cùng dấu \( \Rightarrow \) q0nằm trong q1và q2.

(Không phụ thuộc vào dấu của q0)

+ Nếu \({q_1};{q_2}\) trái dấu \( \Rightarrow \) q0nằm ngoài q1và q2và gần điện tích có độ lớn nhỏ hơn.

(Không phụ thuộc vào dấu của q0)

Phương pháp giải bài tập định luật Culông (Phần 1) --- Xem chi tiết

...