Hãy cho biết khi xăng cháy có xảy ra phản ứng hóa học không ? giải thích

Vì sao đốt xăng, cồn thì cháy hết, còn khi đốt gỗ, than đá lại còn tro?

[Thầy Phạm Ngọc Dũng] - Các trò không lạ gì với hiện tượng "đốt xăng, cồn thì cháy hết, còn khi đốt gỗ, than đá lại còn tro" trên nhưng để giải thích thì không phải dễ. Dưới đây là câu giải thích cho hiện tượng này.

Bởi vì so với gỗ và than đá thì xăng và cồn là những hợp chất hữu cơ có độ thuần khiết cao. Khi đốt xăng và cồn chúng sẽ cháy hoàn toàn tạo thành CO2 và hơi H2O, tất cả chúng đều bay vào không khí. Xăng tuy là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon, nhưng chúng là những chất dễ cháy. Vì vậy cho dù ở trạng thái hỗn hợp nhưng khi đốt đều cháy hết.Với than đá và gỗ thì lại khác. Cả hai vật liệu đều có những thành phần rất phức tạp. Những thành phần của chúng như xenlulozơ, bán xenlulozơ, gỗ, nhựa là những hợp chất hữu cơ dễ cháy và có thể “cháy hết”. Nhưng gỗ thường dùng cón có các khoáng vật. Những khoáng vật này đều không cháy được.Vì vậy sau khi đốt cháy gỗ sẽ còn lại và tạo thành tro.Than đá cũng vậy. Trong thành phần than đá ngoài cacbon và các hợp chất hữu cơ phức tạp còn có các khoáng là các muối silicat. Nên so với gỗ khi đốt cháy than còn cho nhiều tro hơn.

Tác giả bài viết: Sưu tầm

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

  • Phản ứng hóa học gì xảy ra với túi khí khi xe bị tai nạn [10/11/2013]

 

Thông thường thì các chất lỏng xăng dầu, hóa chất thường ít được sử dụng trong gia đình mà chủ yếu tập trung tại các nhà máy, xưởng sản xuất, trạm xăng với trữ lượng lớn. Vì vậy nếu xảy ra cháy nổ cần phải giải quyết ngay lập tức nếu không sẽ xảy ra hậu quả khôn lường.

Xăng dầu là những hóa chất dễ cháy và chỉ cần một nguồn lửa nhỏ hoặc không cẩn thận cũng có thể tạo ra một vụ cháy nổ cực nhanh và nguy hiểm. Một số nguyên nhân dẫn đến cháy nổ xăng dầu như: sử dụng lửa hoặc điện thoại tại cây xăng có thể gây bắt lửa tới các thùng xăng gây ra hỏa hoạn; dùng xăng dầu, hóa chất để đốt, đun nấu tại nơi có nhiều vật dễ cháy; sử dụng các ngọn lửa trần tại nơi kinh doanh, lưu trữ xăng dầu, hóa chất; để xăng dầu tại nơi trẻ em có thể lấy và nghịch ngợm; các thiết bị sử dụng xăng dầu không đảm bảo an toàn PCCC.

Sự cố cháy nổ điện gây cháy nổ tại những nơi chứa xăng dầu, hóa chất.

Do nhu cầu sử dụng xăng dầu ngày càng cao của người dân nên các trạm xăng dầu mọc ra như nấm, đặc biệt là tại các thành phố lớn. Các cây xăng thường đặt gần các nơi đông dân cư, xe cộ nên nếu như có sự cố cháy nổ xảy ra sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Khi có hỏa hoạn xảy ra thì tâm lý chung của mọi người là hoảng sợ và sử dụng mọi thứ có thể để chữa cháy. Tuy nhiên, nếu không có kiến thức và hiểu biết về PCCC thì có thể khiến mọi thứ tồi tệ hơn. Nước có thể chữa cháy cho một số đám cháy nhỏ thông thường như gỗ, dây điện, nhựa…Nhưng đối với đám cháy xăng dầu thì tuyệt đối không được sử dụng nước để chữa cháy.

Vòi nước áp lực cao mới có tác dụng với đám cháy xăng dầu.

Lý do là do xăng dầu nhẹ hơn nước nên khi dùng nước chữa cháy sẽ khiến xăng dầu nổi lên trên. Không những không dập tắt được lửa mà còn làm đám cháy lan rộng hơn. Chỉ có các vòi nước chữa cháy chuyên dụng của lực lượng PCCC mới có thể dập được đám cháy xăng dầu. Nguyên lý chữa cháy dựa vào việc làm mất nguồn oxy cung cấp cho đám cháy và làm đám cháy tắt. Vì vậy, để dập tắt các đám cháy xăng dầu không thể dùng nước mà cần các loại chất chữa cháy có khả năng ngăn đám cháy tiếp xúc với khí oxy.

Tuy nhiên, phòng ngừa cháy, nổ luôn là điều quan trọng trong công tác PCCC, một khi đã xảy ra cháy, nổ thì việc chữa cháy cũng sẽ rất khó khăn.  Do đó, một số cách để phòng ngừa cháy nổ đối với các loại xăng dầu, hóa chất như:

Kiểm tra các thiết bị điện, dây điện thường xuyên để kịp thời phát hiện các sự cố.

Sử dụng loại aptomat có khả năng tự ngắt khi bị chập điện, hở điện.

Không nên sử dụng, lưu trữ các loại xăng dầu trong nhà.

Nếu cần sử dụng xăng dầu trong nhà thì cần đảm bảo an toàn và để tránh xa tầm tay của trẻ em.

Cấm sử dụng các nguồn lửa như hút thuốc, bật lửa, diêm tại các cây xăng, xưởng hóa chất.

Không nên thử dùng các loại hóa chất khi không biết rõ về nó.

Trang bị bình chữa cháy

Bình chữa cháy bột khô. Trên thị trường hiện nay có hai loại bình chữa cháy bột khô phổ biến là bình bột BC và ABC. Trong đó, bình BC chữa cháy được các chất rắn, lỏng còn ABC chữa cháy được các chất rắn, lỏng và khí. Như vậy, cả hai loại bình này đều có thể sử dụng để chữa cháy cho các chất lỏng trong đó có xăng dầu và hóa chất.

Các cây xăng thường được trang bị bằng loại tự động bình và được treo bên trên khu vực đổ xăng. Khi có sự cố cháy nổ, nhiệt độ xung quanh bình tăng lên quá 620C bình sẽ tự động phun bột để dập tắt đám cháy. Bình chữa cháy bột có tác dụng cách ly đám cháy với khí oxy làm đám cháy không thể duy trì và tắt dần. Loại bột trong bình chữa cháy bột có thành phần muối nên khi xịt vào các thiết bị điện tử sẽ gây hư hỏng.

Tuy nhiên, tại các cây xăng thường có không gian thoáng nên thường có gió nên khi xịt bình chữa cháy khí CO2 cần hết sức cẩn thận. Nếu xịt ngược chiều gió sẽ khiến khí CO2 trong bình dội ngược lại xịt hoặc những người khác. Khí CO2 có nhiệt độ cực kỳ lạnh lên đến -790C, nếu xịt trúng da người sẽ gây bỏng lạnh nguy hiểm nên cần biết cách sử dụng loại bình này mới có thể đảm bảo an toàn.

Đi đôi với những phương án chữa cháy đối với xăng dầu, hóa chất cần xác định quy mô và mức độ nguy hiểm của đám cháy để báo với lực lượng nguyên ngành để xử lý và có những biện pháp đảm bảo an toàn.

Bùi Bảo [Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng]

1. Định nghĩa sự cháy:Cháy là một phản ứng hóa học có tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng.Theo định nghĩa ta thấy cháy có 3 dấu hiệu đặc trưng:

- Có phản ứng hóa học- Có tỏa nhiệt

- Phát ra ánh sáng.


Khi ta thấy có đầy đủ 3 dấu hiệu này thì đó là sự cháy thiếu một trong những dấu hiệu đó thì không phải là sự cháy.

2. Khái niệm về nổ:Căn cứ vào tính chất nổ, chia thành 2 loại nổ chính: nổ lý học và nổ hóa học.

Nổ lý học: là nổ do áp xuất trong một thể tích tăng lên quá cao thể tích đó không chịu được áp lực lớn nên bị nổ [như nổ xăm lốp xe khi bị bơm quá căng, nổ nồi hơi các thiết bị áp ực khác…]


Nổ hóa học: là hiện tượng cháy xảy ra với tốc độ nhanh làm hỗn hợp khí xung quanh giãn nở đột biến sinh công gây nổ.

3. Những yếu tố điều kiện cần và đủ để tạo thành sự cháy, sự cháy:

Được hình thành trước hết cần 3 yếu tố:

- Chất cháy- Ôxy

- Nguồn nhiệt

Khi có đủ 3 yếu tố nói trên thì sự cháy vẫn chưa xuất hiện được mà cần phải có 3 điều kiện nữa thì sự cháy mới có thể xuất hiện.- Ôxy phải lớn hơn : 14%- Nguồn nhiệt phải đạt tới giới hạn bắt cháy của chất cháy.- Thời gian tiếp xúc của 3 yếu tố đủ để xuất hiện sự cháy.

Như vậy: bản chất của sự cháy được hình thành nhờ có đủ 3 yếu tố và 3 điều kiện nói trên muốn phòng ngừa không để cháy xảy ra và dập tắt được sự cháy cần sử dụng nguyên lý loại bỏ một trong những yếu tố tạo hình sự cháy.

+ Về vật cháy là cả thế giới vật chất hết sức đa dạng phong phú và tồn tại ở 3 trạng thái rắn, lỏng, khí, chất cháy là chất có khả năng tiếp tục cháy sau khi đã tách khỏi nguồn nhiệt.+ Về ôxy: Ôxy là chất khí không cháy được nhưng nó là dưỡng khí cần thiết, không có ôxy thì không sinh ra sự cháy được ôxy chiếm tỉ lệ 21% trong không khí nếu ôxy giảm xuống nhỏ hơn 14% thì hầu hết các chất cháy không duy trì được sự cháy nữa, trừ 1 số ít chất đặc biệt cháy được trong điều kiện nghèo ôxy [ ví dụ hydro và mêtan còn 5% ôxy vẫn cháy được.].Nguồn lửa hay nguồn nhiệt: nguồn lửa nguồn nhiệt gây cháy thường xuất phát từ các nguồn gốc.+ Điện năng biến thành nhiệt năng [do các nguyên nhân quá tải, nghẽn mạch, gia nhiệt, hồ quang, tĩnh điện]Phản ứng hóa học sinh nhiệt dẫn tới cháy.+ Ma sát [ cơ năng biến thành nhiệt năng]+ Ngọn lửa trần, nhiệt trần [ nguồn lửa, nguồn nhiệt ở trạng thái mở như điếu thuốc, ngọn đèn, hàn xì khô]+ Thiên nhiên sét, nhiệt mặt trời.

4. Khái niệm về đám cháy:

Đám cháy là sự cháy xảy ra ngòi sự kiểm soát của con người, gây thiệt hại về sức khỏe, tính mạng con người và tài sản.

5. Các dấu hiệu để nhận biết đám cháy.

Thường có 3 dấu hiệu cơ bản để nhận biết được đám cháy.Mùi vị sản phẩm cháy được hình thành do sự cháy không hoàn toàn của chất chý tạo nên, do đó sản phẩm cháy của chất nào thì mang mùi vị đặc trưng của chất đó.Khói: khói là sản phẩm của sự cháy, sinh ra từ các chất cháy khác nhau nên có màu sắc khác nhau màu sắc của khói phụ htuộc vào điều kiện cháy đủ không khí hoặc thiếu không khí.Ánh lửa và tiếng nổ là biểu hiện đặc trưng của phản ứng cháy từ sự phát sáng của ngọn lửa mà phát hiện được cháy. Hoặc sự cháy xảy ra gây nổ và phát hiện được cháy.Từ các dấu hiệu của đám cháy giúp ta phát hiện được đám cháy phán đoán được loại chất cháy để có biện pháp sử dụng phương tiện thiết bị kỹ thuật chữa cháy cho phù hợp đạt hiệu quả cao.

6. Phân loại đám cháy.

Căn cứ vào trạng thái của chất cháy đám cháy được phân thành các loại như sau:

1.Chất cháy rắn: Ký hiệu A


2.Chất cháy lỏng: Ký hiệu B
3.Chất cháy khí: Ký hiệu C
4.Chất cháy kim loại: Ký hiệu D
5.Cháy điện: Ký hiệu E
Phân loại đám cháy và quy ước ký hiệu đám cháy để sản xuất thiết bị phương tiện chữa cháy và sử dụng phương tiện chữa cháy đúng với từng loại đám cháy [trên các bình chữa cháy ghi ký hiệu chữ gì thì sử dụng chữ được những loại đám cháy đó].

Page 2

1. Định nghĩa sự cháy:Cháy là một phản ứng hóa học có tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng.Theo định nghĩa ta thấy cháy có 3 dấu hiệu đặc trưng:

- Có phản ứng hóa học- Có tỏa nhiệt

- Phát ra ánh sáng.


Khi ta thấy có đầy đủ 3 dấu hiệu này thì đó là sự cháy thiếu một trong những dấu hiệu đó thì không phải là sự cháy.

2. Khái niệm về nổ:Căn cứ vào tính chất nổ, chia thành 2 loại nổ chính: nổ lý học và nổ hóa học.

Nổ lý học: là nổ do áp xuất trong một thể tích tăng lên quá cao thể tích đó không chịu được áp lực lớn nên bị nổ [như nổ xăm lốp xe khi bị bơm quá căng, nổ nồi hơi các thiết bị áp ực khác…]


Nổ hóa học: là hiện tượng cháy xảy ra với tốc độ nhanh làm hỗn hợp khí xung quanh giãn nở đột biến sinh công gây nổ.

3. Những yếu tố điều kiện cần và đủ để tạo thành sự cháy, sự cháy:

Được hình thành trước hết cần 3 yếu tố:

- Chất cháy- Ôxy

- Nguồn nhiệt

Khi có đủ 3 yếu tố nói trên thì sự cháy vẫn chưa xuất hiện được mà cần phải có 3 điều kiện nữa thì sự cháy mới có thể xuất hiện.- Ôxy phải lớn hơn : 14%- Nguồn nhiệt phải đạt tới giới hạn bắt cháy của chất cháy.- Thời gian tiếp xúc của 3 yếu tố đủ để xuất hiện sự cháy.

Như vậy: bản chất của sự cháy được hình thành nhờ có đủ 3 yếu tố và 3 điều kiện nói trên muốn phòng ngừa không để cháy xảy ra và dập tắt được sự cháy cần sử dụng nguyên lý loại bỏ một trong những yếu tố tạo hình sự cháy.

+ Về vật cháy là cả thế giới vật chất hết sức đa dạng phong phú và tồn tại ở 3 trạng thái rắn, lỏng, khí, chất cháy là chất có khả năng tiếp tục cháy sau khi đã tách khỏi nguồn nhiệt.+ Về ôxy: Ôxy là chất khí không cháy được nhưng nó là dưỡng khí cần thiết, không có ôxy thì không sinh ra sự cháy được ôxy chiếm tỉ lệ 21% trong không khí nếu ôxy giảm xuống nhỏ hơn 14% thì hầu hết các chất cháy không duy trì được sự cháy nữa, trừ 1 số ít chất đặc biệt cháy được trong điều kiện nghèo ôxy [ ví dụ hydro và mêtan còn 5% ôxy vẫn cháy được.].Nguồn lửa hay nguồn nhiệt: nguồn lửa nguồn nhiệt gây cháy thường xuất phát từ các nguồn gốc.+ Điện năng biến thành nhiệt năng [do các nguyên nhân quá tải, nghẽn mạch, gia nhiệt, hồ quang, tĩnh điện]Phản ứng hóa học sinh nhiệt dẫn tới cháy.+ Ma sát [ cơ năng biến thành nhiệt năng]+ Ngọn lửa trần, nhiệt trần [ nguồn lửa, nguồn nhiệt ở trạng thái mở như điếu thuốc, ngọn đèn, hàn xì khô]+ Thiên nhiên sét, nhiệt mặt trời.

4. Khái niệm về đám cháy:

Đám cháy là sự cháy xảy ra ngòi sự kiểm soát của con người, gây thiệt hại về sức khỏe, tính mạng con người và tài sản.

5. Các dấu hiệu để nhận biết đám cháy.

Thường có 3 dấu hiệu cơ bản để nhận biết được đám cháy.Mùi vị sản phẩm cháy được hình thành do sự cháy không hoàn toàn của chất chý tạo nên, do đó sản phẩm cháy của chất nào thì mang mùi vị đặc trưng của chất đó.Khói: khói là sản phẩm của sự cháy, sinh ra từ các chất cháy khác nhau nên có màu sắc khác nhau màu sắc của khói phụ htuộc vào điều kiện cháy đủ không khí hoặc thiếu không khí.Ánh lửa và tiếng nổ là biểu hiện đặc trưng của phản ứng cháy từ sự phát sáng của ngọn lửa mà phát hiện được cháy. Hoặc sự cháy xảy ra gây nổ và phát hiện được cháy.Từ các dấu hiệu của đám cháy giúp ta phát hiện được đám cháy phán đoán được loại chất cháy để có biện pháp sử dụng phương tiện thiết bị kỹ thuật chữa cháy cho phù hợp đạt hiệu quả cao.

6. Phân loại đám cháy.

Căn cứ vào trạng thái của chất cháy đám cháy được phân thành các loại như sau:

1.Chất cháy rắn: Ký hiệu A


2.Chất cháy lỏng: Ký hiệu B
3.Chất cháy khí: Ký hiệu C
4.Chất cháy kim loại: Ký hiệu D
5.Cháy điện: Ký hiệu E
Phân loại đám cháy và quy ước ký hiệu đám cháy để sản xuất thiết bị phương tiện chữa cháy và sử dụng phương tiện chữa cháy đúng với từng loại đám cháy [trên các bình chữa cháy ghi ký hiệu chữ gì thì sử dụng chữ được những loại đám cháy đó].

Video liên quan

Chủ Đề