Hãy cho biết X là hạt nhân gì trong phương trình phản ứng sau đây

Với giải bài 36.6 trang 108 sbt Vật Lí lớp 12 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Lí 12. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Lí 12 Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân

Bài 36.6 trang 108 SBT Lí 12: Xác định hạt X trong phương trình sau:

F919+H11=O816+X

A. H23e      B. H24e       C.H12          D.H13

Lời giải:

Gọi hạt nhân X có dạng:XZA

Bảo toàn số hạt nuclon: 19+1 = 16 + A => A = 4

Bảo toàn điện tích ta có: 9 + 1 = 8 + Z => Z = 2

Vậy X là:H24e

Chọn đáp án B

Xem thêm lời giải sách bài tập Vật Lí lớp 12 hay, chi tiết khác:

Bài 36.1 trang 107 SBT Lí 12: Lực hạt nhân là lực nào sau đây Lực điện...

Bài 36.2 trang 107 SBT Lí 12: Độ hụt khối của hạt nhân XZA là △m = Nmn - Zmp...

Bài 36.3 trang 108 SBT Lí 12: Năng lượng liên kết của một hạt nhân có thể dương hoặc âm...

Bài 36.4 trang 108 SBT Lí 12: Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân...

Bài 36.5 trang 108 SBT Lí 12: Chỉ ra phát biểu sai Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn...

Bài 36.7 trang 108 SBT Lí 12: Đơn vị đo khối lượng nào không sử dụng trong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân...

Bài 36.8 trang 108 SBT Lí 12: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng...

Bài 36.9 trang 108 SBT Lí 12: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau ; số nuclôn của hạt nhân X...

Bài 36.10 trang 109 SBT Lí 12: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là Ax,Ay và Az...

Bài 36.11 trang 109 SBT Lí 12: Bắn một prôtôn vào hạt nhân L37i đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X...

Bài 36.12 trang 109 SBT Lí 12: Cho khối lượng của prôtôn, nơtron A1840r, L36i lần lượt là 1,0073 u...

Bài 36.13 trang 109 SBT Lí 12: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của hai hạt trước...

Bài 36.14 trang 109 SBT Lí 12: Tính năng lượng liên kết của các hạt nhân Cho biết: m[B511 ] = 11,0064 u...

Bài 36.15 trang 110 SBT Lí 12: Tính năng lượng liên kết của U234 và U238 Hạt nhân nào bền hơn...

Bài 36.16 trang 110 SBT Lí 12: Tính năng lượng liên kết riêng của B49e,C2964u,A47108g...

Bài 36.17 trang 110 SBT Lí 12: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân...

Bài 36.18 trang 110 SBT Lí 12: Hạt nhân B410e có khối lượng 10,0135 u. Khối lượng của nơtron mn = 1,0087 u...

Bài 36.19 trang 110 SBT Lí 12: Bắn một đơteri vào một hạt nhân L36i , ta thu được hai hạt nhân X giống nhau...

Bài 36.20* trang 110 SBT Lí 12: Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ...

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Vật Lí 12 – Bài 54: Phản ứng hạt nhân [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Lời giải:

Một ví dụ về phản ứng hạt nhân xảy ra trong thiên nhiên:

Phản ứng của nơtron tương tác với hạt nhân

trong khí quyển tạo nên phản ứng:

với

là đồng vị phóng xạ của cacbon

Lời giải:

Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa các hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác.

Phản ứng hoá học là phản ứng xảy ra ở lóp vỏ các nguyên tử và kết hợp thành phân tử mới, còn bản thân các hạt nhân nguyên tử trước và sau phản ứng không thay đổi.

Lời giải:

Định luật bảo toàn số nuclôn: A1 + A2 = A3 + A4

Định luật bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4

Lời giải:

Phương trình đầy đủ của phản ứng là:

Hạt nhân

lại tiếp tục phóng xạ

Lời giải:

Xét phản ứng phân hạch:

Cứ mỗi hạt

phân hạch toả năng lượng 185 MeV. Số hạt nhân 235U có trong khối lượng m = 1 [kg].

⇒ năng lượng toả ra khi phân hạch hoàn toàn 1 kg Urani:

E = 185.N = 185.2,56.1024 = 474.1024 MeV = 4,74.1026 MeV

Với 1 MeV = 1,6.10-13 [J] ⇒ E = 7,58. 1013 [J].

Lời giải:

Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của các hạt nhân, phản ứng hạt nhân chia thành hai loại:

+ Phản ứng hạt nhân kích thích: Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau thành các hạt nhân khác.

A + B ⇒ C + D

Lời giải:

Phương trình phản ứng:

Trong số các hạt này có thể là hạt sơ cấp như:

Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:

– Bảo toàn số nuclôn [số khối]: A1 + A2 = A3 + A4

– Bảo toàn điện tích [nguyên tử số]: Z1 + Z2 = Z3 + Z4

[Trong đó: ΔE là năng lượng phản ứng hạt nhân [ΔE > 0 toả năng lượng, ΔE < 0 thu năng lượng]; KX là động năng chuyển động của hạt X.]

Lưu ý: Phóng xạ hay phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn khối lượng, năng lượng nghỉ, số proton, notron, electron, cơ năng [năng lượng cơ học].

Lời giải:

Năng lượng thu – tỏa của phản ứng hạt nhân:

ΔE = [m0 – m].c2 [

]

Trong đó:

   m0 = mX1 + mX2 là tổng khối lượng các hạt nhân trước phản ứng.

   m = mX3 + mX4 là tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng.

* Nếu m0 > m ⇔ ΔE > 0 phản ứng toả năng lượng ΔE dưới dạng động năng của các hạt X3, X4 hoặc phôtôn γ. Trong phản ứng toả năng lượng các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn hơn nên bền vững hơn.

* Nếu m0 < m ⇔ ΔE < 0 phản ứng thu năng lượng |ΔE| dưới dạng động năng của các hạt X1, X2 hoặc phôtôn γ. Trong phản ứng thu năng lượng các hạt sinh ra có độ hụt khối nhỏ hơn nên kém bền vững.

* Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử của một số nguyên tố [kém bền vững] tự phóng ra các bức xạ rồi biến đổi thành hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố khác [bền vững hơn]. Tức là các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn hơn nên bền vững hơn.

→ phản ứng toả năng lượng ΔE dưới dạng động năng của các hạt nhân con hoặc phôtôn γ.

* Ví dụ về hai phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng:

Lưu ý: Các hiện tượng: phóng xạ, phân hạnh, nhiệt hạch luôn là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

    A. Được bảo toàn.

    B. Tăng.

    C. Giảm.

    D. Tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng.

Lời giải:

    Chọn D.

    A. 3α và 4β.

    B. 7α và 4β.

    C. 4α và 7β.

    D. 7α và 2β.

Lời giải:

chọn B

Gọi x là số hạt α và y là số hạt electron [β-].

Ta có:

Phân rã xảy ra tuân theo định luật bảo toàn số khối A và điện tích Z. Vậy ta có hệ phương trình:

   235 = 207 + x.4 + y.0   [1]

   92 = 82 + x.2 + y[-1].

Từ [1] suy ra: x = 7. Thế vào [2] ta có y = 4.

Kết quả khẳng định: hạt nhân

đã phóng ra 7 hạt α và 4 electron.

Lời giải:

Áp dụng các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân ta được:


    a] Xác định số khối, nguyên tử số và tên gọi hạt nhân X.

    b] Phản ứng đó tỏa ra hay thu năng lượng. tính độ lớn của năng lượng tỏa ta hay thu đó theo đơn vị jun.

    Cho biết : mAr = 36,956889u; mCl = 36,956563u; mn = 1,008665u; mp = 1,007276u.

Lời giải:

a] Xác định số khối, nguyên tử số và tên gọi hạt nhân X.

Từ phương trình phản ứng ta có hạt X có Z = 1; A = 1. Đó là hạt proton

Vậy phương trình phản ứng đầy đủ:

b] Ta có:

   M0 = m[Cl] + m[P] = 37,963839u ;

   M = m[Ar] + m[n] = 37,965559u

Ta thấy M > M0: phản ứng thu năng lượng.

Độ lớn của năng lượng thu là:

   Q = [M – M0]c2 = – 0,001720u.c2 = 1,6022 MeV = 2,56.10-13 J.

Video liên quan

Chủ Đề