Hệ thống xử lý khiểm soát không khí

Theo dự thảo, các nguồn phát thải khí vào môi trường phải được đánh giá và kiểm soát. Tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát thải khí tác động xấu đến môi trường có trách nhiệm giảm thiểu và xử lý theo quy định của pháp luật.

Quản lý chất lượng môi trường không khí xung quanh

Dự thảo nêu rõ, kế hoạch quản lý chất lượng không khí là cơ sở để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đánh giá công tác quản lý, chất lượng môi trường không khí và công khai thông tin trên địa bàn; trường hợp môi trường không khí bị ô nhiễm thì phải cảnh báo, xử lý kịp thời.

Nội dung chính của kế hoạch quản lý chất lượng không khí gồm: 1- Đánh giá chất lượng không khí; 2- Xác định quan điểm, mục tiêu quản lý chất lượng không khí; 3- Đánh giá hiện trạng quản lý chất lượng không khí bao gồm quan trắc chất lượng không khí, xác định và đánh giá các nguồn phát thải khí thải chính, kiểm kê phát thải, mô hình hóa chất lượng không khí, tổ chức nhân sự, nguồn lực, thanh tra, kiểm tra; 4- Đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đồng; 5- Phân tích, nhận định các vấn đề còn tồn tại; 6- Xem xét, đánh giá, phân tích chi phí lợi ích của các giải pháp quản lý chất lượng không khí, từ đó xác định giải pháp ưu tiên thực hiện.

Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành tài liệu hướng dẫn kỹ thuật tính toán chỉ số chất lượng không khí (AQI) để đánh giá chất lượng môi trường không khí; hướng dẫn việc lập kế hoạch quản lý chất lượng không khí của các địa phương. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và tổ chức triển khai kế hoạch quản lý chất lượng không khí trên địa bàn; thường xuyên đánh giá, theo dõi chất lượng môi trường không khí và công khai thông tin; trường hợp chất lượng môi trường không khí bị ô nhiễm thì phải cảnh báo, xử lý kịp thời.

Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái chất lượng môi trường không khí phải có trách nhiệm xử lý, cải tạo và phục hồi chất lượng môi trường.

Giám sát, xử lý các nguồn bụi, khí thải

Theo dự thảo, nguồn phát thải khí phải được xác định về lưu lượng, tính chất và đặc điểm của khí thải. Việc xem xét, quyết định đầu tư dự án và hoạt động có phát thải khí phải căn cứ vào sức chịu tải của môi trường không khí, bảo đảm không có tác động xấu đến con người và môi trường.

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức thực hiện các hoạt động phòng ngừa, kiểm tra, giám sát, xử lý các nguồn bụi, khí thải gây ô nhiễm không khí, quản lý chất lượng môi trường không khí trong lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý.

Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý chất lượng không khí; chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý chất lượng không khí và thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về chất lượng môi trường không khí.

Tại dự thảo Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đề xuất quy định về bảo vệ môi trường không khí.

Hệ thống xử lý khiểm soát không khí
Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái chất lượng môi trường không khí phải có trách nhiệm xử lý, cải tạo và phục hồi chất lượng môi trường

Theo dự thảo, các nguồn phát thải khí vào môi trường phải được đánh giá và kiểm soát. Tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát thải khí tác động xấu đến môi trường có trách nhiệm giảm thiểu và xử lý theo quy định của pháp luật.

Dự thảo nêu rõ, kế hoạch quản lý chất lượng không khí là cơ sở để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đánh giá công tác quản lý, chất lượng môi trường không khí và công khai thông tin trên địa bàn; trường hợp môi trường không khí bị ô nhiễm thì phải cảnh báo, xử lý kịp thời.

Nội dung chính của kế hoạch quản lý chất lượng không khí gồm: 1- Đánh giá chất lượng không khí; 2- Xác định quan điểm, mục tiêu quản lý chất lượng không khí; 3- Đánh giá hiện trạng quản lý chất lượng không khí bao gồm quan trắc chất lượng không khí, xác định và đánh giá các nguồn phát thải khí thải chính, kiểm kê phát thải, mô hình hóa chất lượng không khí, tổ chức nhân sự, nguồn lực, thanh tra, kiểm tra; 4- Đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đồng; 5- Phân tích, nhận định các vấn đề còn tồn tại; 6- Xem xét, đánh giá, phân tích chi phí lợi ích của các giải pháp quản lý chất lượng không khí, từ đó xác định giải pháp ưu tiên thực hiện.

Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành tài liệu hướng dẫn kỹ thuật tính toán chỉ số chất lượng không khí (AQI) để đánh giá chất lượng môi trường không khí; hướng dẫn việc lập kế hoạch quản lý chất lượng không khí của các địa phương. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và tổ chức triển khai kế hoạch quản lý chất lượng không khí trên địa bàn; thường xuyên đánh giá, theo dõi chất lượng môi trường không khí và công khai thông tin; trường hợp chất lượng môi trường không khí bị ô nhiễm thì phải cảnh báo, xử lý kịp thời.

Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái chất lượng môi trường không khí phải có trách nhiệm xử lý, cải tạo và phục hồi chất lượng môi trường.

Giám sát, xử lý các nguồn bụi, khí thải

Theo dự thảo, nguồn phát thải khí phải được xác định về lưu lượng, tính chất và đặc điểm của khí thải. Việc xem xét, quyết định đầu tư dự án và hoạt động có phát thải khí phải căn cứ vào sức chịu tải của môi trường không khí, bảo đảm không có tác động xấu đến con người và môi trường.

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức thực hiện các hoạt động phòng ngừa, kiểm tra, giám sát, xử lý các nguồn bụi, khí thải gây ô nhiễm không khí, quản lý chất lượng môi trường không khí trong lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý.

Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý chất lượng không khí; chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý chất lượng không khí và thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về chất lượng môi trường không khí.

Mời bạn đọc xem toàn văn dự thảo và góp ý tại đây.

Nguồn:

Tuệ Văn/chinhphu.vn

Các bài cùng chủ đề:

Hệ thống xử lý khiểm soát không khí
Quốc hội thảo luận về kinh tế – xã hội và ngân sách nhà nước
Hệ thống xử lý khiểm soát không khí
Quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng năm 2020: Thành tựu, tồn tại và thách thức
Hệ thống xử lý khiểm soát không khí
Hai hướng tiếp cận Rào Trăng 3, lên phương án sử dụng trực thăng
Hệ thống xử lý khiểm soát không khí
Quốc hội chính thức thông qua Luật Doanh nghiệp (sửa đổi)
Hệ thống xử lý khiểm soát không khí
Sự cố chất thải được phân thành 4 loại để xác định rõ trách nhiệm của các bên có liên quan
Hệ thống xử lý khiểm soát không khí
Gấp rút hoàn thiện Chỉ thị về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí
Hệ thống xử lý khiểm soát không khí
Kiểm soát khí thải nhiệt điện than để giảm ô nhiễm không khí
Hệ thống xử lý khiểm soát không khí
Bộ TN&MT báo cáo Thủ tướng về giải pháp kiểm soát ô nhiễm không khí
Hệ thống xử lý khiểm soát không khí
Cập nhật 7h ngày 16/7: Ca nhiễm Covid-19 mới ở Ấn Độ tăng không kiểm soát, lần đầu vượt 30.000, Mỹ nghi ngờ cuộc điều tra của WHO ở Trung Quốc