Hiện nay mạng điện trong nhà có lắp bảng điện ổ cắm điện thấp hơn 1 3-1 5m. vì sao

Hiện nay mạng điện trong nhà có lắp bảng điện ổ cắm điện thấp hơn 1,3 đến 1,5 m vì sao

1 tuần trước

Một số tiêu chuẩn về cách bố trí ổ cắm điện trong nhà

Tiêu chí về ổ cắm trong nhà

Để chọn ổ cắm công tắc điện phù hợp, hãy xem qua các tiêu chí dưới đây

  • Lựa chọn sản phẩm ổ cắm uy tín và chất lượng. Không chỉ sử dụng lâu bền mà chúng còn giúp tăng thẩm mỹ cho ngôi nhà của bạn.
  • Không nên chọn mua các loại ổ cắm có dây nối lỏng lẻo và phần vỏ mỏng. Bởi những phần này sẽ làm tăng nguy cơ cháy nổ, chập điện.
  • Lựa chọn phích cắm và phần ổ cắm tương ứng với nhau.
  • Đặc biệt cần mua ổ cắm phù hợp với công suất điện của các thiết bị trong nhà.
  • Nên sử dụng các ổ cắm điện có cực tiếp đất an toàn.
  • Nên lắp từ 2 đến 4 ổ cắm điện loại 15A trong mỗi phòng.
  • Để bố trí ổ cắm điện trong nhà các địa điểm có sử dụng nước như phòng tắm, nhà vệ sinh, gần bếp… cần mua các loại ổ cắm có khả năng chịu nước. Lưu ý nên đặt chúng ở vị trí ít nguy hiểm hơn.
  • Riêng với các thiết bị có công suất khá lớn như tủ lạnh, máy giặt, bếp điện hay bình nóng lạnh… cần nên sử dụng ổ cắm riêng.
  • Kết hợp với các đường dây điện nối âm tường tạo thẩm mỹ cho ngôi nhà.
Tiêu chí về ổ cắm trong nhà

Xem thêm: Các loại sơ đồ mạch điện cầu thang và cách lắp đặt đơn giản

Tiêu chí về khoảng cách và chiều cao ổ cắm điện

Bạn cần nắm rõ các tiêu chuẩn về chiều cao khi bố trí ổ cắm điện trong nhà cũng như công tắc điện như sau:

  • Đường dây điện phải cách cửa ra vào, cửa sổ tối thiểu là 10cm.
  • Dây điện nối ngầm tới ổ cắm và công tắc cần phải xuất phát từ trục nằm ngang, đồng thời bố trí thẳng với bảng điện, công tắc và cả ổ điện,
  • Công tắc đèn trong phòng ngủ, nhà bếp, phòng ăn nên được lắp đặt bên trong phòng, riêng nhà kho và phòng tắm cần lắp đặt bên ngoài và cả bên trong để tiện lợi cho việc chiếu sáng trước khi bước vào. Giúp tránh các tai nạn như trơn trượt hay va chạm bởi hàng hóa chất trong kho.
  • Cách bố trí công tắc điện cho đèn tốt nhất là nên đặt ở ngay cửa ra vào, cách sàn 70-90cm.
  • Chiều cao lắp đặt công tắc điện phải cách sàn 90cm, ổ cắm thì 30cm.

Tham khảo bài viết: Kích thước ổ cắm âm tường

Các tiêu chuẩn an toàn về bố trí ổ cắm điện

Tất cả các công tắc ổ cắm điện đều phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về an toàn điện, độ bền của lớp cách điện và nối đất để ngăn ngừa những tai nạn không mong muốn xảy ra.

Xem thêm:

  • Công tắc ổ cắm Panasonic Wide
  • Công tắc Panasonic Minerva
  • Công tắc Panasonic Halumie

1. Cách bố trí ổ cắm điện trong nhà.

1.1 Hệ thống ổ cắm trong nhà

Hãy chọn lựa sản phẩm ổ cắm uy tín, điều này nhằm đảm bảo riêng biệt cho người dùng. Hiện nay có không ít các mẫu ổ cắm đẹp, mẫu mã đa dạng cho các bạn lựa chọn.

Không nên lựa chọn mua những ổ cắm có vỏ mỏng, dây nối lỏng lẻo. Tránh hạn chế nguy cơ cháy chập điện.
Nên chọn lựa ổ cắm điện và phích cắm tương ứng với nhau. Quan trọng nhất là cần phù hợp với công xuất điện áp của những thiết bị trong nhà.

cach-bo-tri-o-cam-dien-trong-nha-dam-bao-an-toan

Bạn có thể chọn lựa các loại có công tắc, để tiện cho việc sử dụng.

Nên sử dụng loại ổ cắm có cực tiếp đất an toàn

Trong mỗi phòng, nên lắp từ 2 – 4 ổ cắm điện 15A.

Ở những địa điểm có nước, như phòng vệ sinh, cần mua các loại ổ cắm chịu được nước, và đặt ở địa điểm ít nguy hiểm.

Các thiết bị như tủ lạnh, bếp điện, máy giặt, bình nóng lạnh,.. Cần có ổ cắm riêng, vì công suất của chúng khá lớn.

1.2 Tiêu chuẩn chiều cao ổ cắm điện trong nhà

Cách bố trí ổ cắm điện trong nhà làm thế nào cho hợp lý là một chuyện, nhưng tiêu chí chiều cao ổ cắm điện trong nhà là bao nhiêu?

Điều này cũng tùy vào đề nghị sử dụng. Và cách đặt, thiết kế nội thất trong nhà. Ổ cắm nên đặt cách mặt đất từ 0.3m – 0.5m đối với những văn phòng làm việc. Công trình nhà ở cách mặt sàn từ 1.2 – 1.5m.

Ở trong môi trường mầm non, hoặc có trẻ nhỏ,.. Thì ổ cắm điện phải cao cách sàn tối thiểu 1.5m, để tạo nên sự an ninh cho các bé.

Tiêu chuẩn chiều cao ổ cắm điện trong nhà

Việc bố trí ổ điện, công tắc cần chắc chắn một số tiêu chí về dao động cách dưới đây:

  • Dây điện nối ngầm đến ổ cắm và công tắc phải bắt nguồn từ đường trục nằm ngang và đường dây này cần phải bố trí thẳng đứng với bảng điện, công tắc hay ổ điện.
  • Dây điện phải cách cửa sổ, cửa ra vào ít nhất 10cm.
  • Công tắc đèn chính cần phải bố trí gần cửa ra vào ở độ cao 70-90cm.
  • Công tắc bật đèn trong phòng chứa đồ nên được bố trí ở tường hành lang.
  • Công tắc cho các phòng ngủ, phòng ăn, phòng bếp nên được bố trí ở bên trong những phòng.
  • Ổ cắm ở các phòng nên được bố trí cách sàn 30cm, công tắc cách sàn 90cm.

Ôn tập công nghệ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [101.41 KB, 4 trang ]


1

ðỀ CƯƠNG ƠN TẬP HK2-CN9


Câu 1: Mạng điện lắp đặt kiểu nổi:
Dây dẫn được lồng trong ống cách điện, đặt nổi theo trần nhà, cột nhàø…

Câu 2: Các phụ kiện:

Tên gọi Công dụng

Ống luồn dây PVC

- Dùng để chứa/luồn dây dẫn.
- Dài 2 - 3m.
- Đường kính: 16; 20; 25; 32; 40 và 50mm.

Ống nối T Dùng để phân nhánh dây dẫn mà không
sử dụng mối nối rẽ.

Ống nối chữ L Dùng để nối 2 ống luồn dây vuông góc
với nhau.

Ống nối nối tiếp Dùng để nối thẳng 2 ống luồn dây.

Kẹp đỡ ống Dùng để giữ chặt ống luồn dây trên tường

Câu 3: Giải thích các yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi sau đây:


Yêu cầu kỹ thuật Giải thích tại sao
1/ Đường dây phải song song với vật kiến trúc,
cao hơn mặt đất 2,5m trở lên.

* Đạt yêu cầu mỹ thuật.
* An toàn điện.
* Không vướng các vật dụng treo tường.
2/ Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không
vượt quá 40% tiết diện ống.
Dây dẫn trong ống tỏa nhiệt tốt, tránh tình trạng
vỏ cách điện bò chảy nhựa làm chập mạch điện.
3/ Bảng điện phải cách mặt đất tối thiểu 1,3 - 1,5
mét.
Tránh xa tầm tay trẻ em.

4/ Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải
tăng thêm kẹp ống.
Bảo vệ ống luồn dây không bò gãy, võng hay
chùng xuống.

5/ Không luồn các đường dây khác cấp điện áp
vào chung một ống.
Tránh lầm lẫn khi sử dụng dẫn đến hư hỏng các
đồ dùng điện.
6/ Dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà
phải luồn qua ống cách điện.
* Bảo vệ dây dẫn
* An toàn điện.

Câu 4: Mạng điện được lắp đặt ngầm là:

Dây dẫn được lồng trong ống cách điện, đặt trong rãnh của tường nhà, trần nhà, sàn bê tông…

Bài 1
1


2

Câu 5: So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai mạng điện lắp đặt kiểu nổi, kiểu ngầm.
Giống nhau:
 Đều có Sơ đồ lắp đặt
 Đặt trong ống cách điện nên tránh được tác động xấu của môi trường
 An toàn điện
Khác nhau:
NỔI NGẦM
KỸ THUẬT LẮP ĐẶT
Đơn giản Phức tạp
CHI PHÍ LẮP ĐẶT
Thấp Cao
THỜI ĐIỂM LẮP ĐẶT
Sau khi xây dựng Trong khi xây dựng
ĐẶC ĐIỂM
Nhìn thấy ống cách điện Không nhìn thấy ống cách điện

CÔNG THỰC HIỆN
Ít tốn công Tốn nhiều công
SỬA CHỮA
Sửa chữa dễ Sửa chữa khó
MỸ THUẬT
Ít đẹp Đẹp hơn


Câu 6: Việc chọn phương thức đặt dây dẫn điện ngầm phải phù hợp với:
o Môi trường xung quanh
o Yêu cầu xây dựng
o Đặc điểm của kết cấu, kiến trúc công trình
o Kỹ thuật an toàn điện

Câu 7: Tại sao nói: Kỹ thuật lắp đặt mạng điện kiểu ngầm phức tạp và tốn nhiều công?
Vì:
o Phải tiến hành song song với việc xây dựng công trình kiến trúc.
o Phải lắp đặt trong điều kiện môi trường khô ráo
o Dùng hộp nối dây ở những chỗ nối của đường ống.




Câu 1: Tại sao cần phải kiểm tra đònh kỳ về an toàn điện của mạng điện trong nhà?
Vì:
o Để sử dụng hệ thống điện hiệu quả và an toàn.
o Ngăn ngừa kòp thời các sự cố đáng tiếc xảy ra.
o Đảm bảo an toàn cho người và tài sản.

Câu 2: Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện, cần kiểm tra những phần tử nào của mạng điện?
Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện, cần phải kiểm tra:
o Kiểm tra dây dẫn điện
o Kiểm tra các vật cách điện của mạng điện
o Kiểm tra các thiết bò điện
o Kiểm tra các đồ dùng điện

Câu 3: Kiểm tra dây dẫn như thế nào?

o Đảm bảo dây dẫn không bò chùng, bò võng xuống, vỏ cách điện không bò nứt, gãy.
Bài 1
2


3

o Tiết diện dây dẫn phải phù hợp với cường độ dòng điện sử dụng để dây dẫn không quá nóng.
o Dây dẫn không được buộc lại với nhau để tránh nhiệt độ tăng làm hỏng lớp vỏ cách điện.

Câu 4: Nội dung của kiểm tra các vật cách điện của mạng điện.
Là kiểm tra ống luồn dây dẫn, các ống nối… xem có bò dập vỡ không. Nếu có thì thay mới.

Câu 5: Kiểm tra cầu dao, công tắc. Hãy đưa ra những cách khắc phục [cột B] cho các trường
hợp [cột A]:

A B
Vỏ công tắc bò sứt hoặc vỡ.

Thay công tắc mới.

Mối nối dây dẫn của cầu dao, công tắc tiếp xúc
không tốt hoặc lỏng.

Tháo mối nối ra, cắt bỏ đoạn dây cũ, thực hiện
mối nối mới.
Ốc, vít sau một thời gian sử dụng bò lỏng ra.

Dùng tua vít vặn chặt lại. Nếu ốc, vít bò chờn thì
thay ốc, vít mới.


Câu 6: Hãy điền vò trí đóng – cắt của cầu dao, công tắc vào bảng dưới đây:

Hướng chuyển động của nút đóng – cắt
Ký hiệu Trạng thái làm việc
Lên xuống Sang ngang
1 Đóng
 
0 Cắt
 

Câu 7: Khi kiểm tra cầu chì, cần chú ý những điểm nào?
o Cầu chì lắp ở dây pha, bảo vệ cho thiết bò và đồ dùng điện.
o Phải có nắp che.
o Dây chì có tiết diện phù hợp với cường độ dòng điện

Câu 8: Tại sao không thể dùng dây đồng có cùng kích thước thay cho dây chì của cầu chì cháy?
Nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1083ºC, của chì là 327ºC nên dây đồng và dây chì có cùng kích
thước thì cường độ dòng điện đi qua dây đồng cao hơn qua dây chì.
Ví dụ: đường kính dây chảy là 0.3mm, thì dòng điện qua dây chì là 1A, qua dây đồng là 12A.
Do đó, dây đồng không bò đứt nên không có tác dụng bảo vệ thiết bò điện.

Câu 9: Kiểm tra ổ cắm và phích cắm, giải thích các yêu cầu kỹ thuật sau đây:

Yêu cầu kỹ thuật Giải thích tại sao
1/ - Phích cắm điện không bò vỡ vỏ cách điện;

- Các chốt cắm phải chắc chắn, tiếp xúc tốt với
các cực của ổ cắm.
- Đảm bảo cách điện tốt, an toàn cho người sử

dụng.
- Tránh bò đánh lửa có thể gây cháy, nổ.
2/ Các đầu dây nối của ổ cắm, phích cắm phải
chắc chắn.
Tránh bò chập mạch, đánh lửa, đảm bảo an toàn
điện.
3/ Mạng điện dùng nhiều cấp điện áp khác nhau
thì dùng nhiều loại ổ cắm điện khác nhau.
Tránh bò nhầm lẫn khi sử dụng dẫn đến hư hỏng
các đồ dùng điện.
4/ Không nên đặt ổ cắm điện ở những nơi ẩm ướt,
quá nóng hoặc nhiều bụi.
Ổ cắm sẽ không cách điện tốt, không an toàn cho
người sử dụng.

4

Câu 10: Kiểm tra các đồ dùng điện như thế nào?
o Kiểm tra các bộ phận cách điện: [bằng cao su, chất dẻo, thủy tinh] phải nguyên vẹn, không
nứt, vỡ. Nếu có phải thay ngay.
o Dây dẫn điện: không bò nứt, gãy, nhất là chỗ nối vào phích cắm hoặc nối vào đồ dùng điện.
Nếu bò nứt, gãy dễ gây ngắn mạch hoặc chạm điện ra vỏ.
o Phải kiểm tra đònh kỳ để kòp thời phát hiện các hư hỏng và sửa chữa ngay.




Đề 1: Hãy trình bày quy trình vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc 2 cực đóng
cắt toàn mạch, 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn sáng luân phiên.


Bước 1
Vẽ đường dây nguồn

Bước 2
Xác đònh vò trí đặt bảng điện
và bóng đèn.

Bước 3
Xác đònh vò trí các thiết bò
điện trên bảng điện.

Bước 4
Vẽ đường dây dẫn điện theo
sơ đồ nguyên lý.


O
A














Đề 2: Hãy trình bày quy trình vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: 1 cầu chì, 2 công tắc ba cực điều
khiển 1 đèn.

Bước 1
Vẽ đường dây nguồn

Bước 2
Xác đònh vò trí đặt bảng điện
và bóng đèn.

Bước 3
Xác đònh vò trí các thiết bò
điện trên bảng điện.

Bước 4
Vẽ đường dây dẫn điện theo
sơ đồ nguyên lý.

O
A














Vẽ sơ đồ lắp đặt

Video liên quan

Chủ Đề