Hiện tượng nào sau đây không là thường biến lá rụng vào mùa thu mỗi năm

Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

Biến dị nào sau đây không phải là thường biến?

A.Cùng một giống nhưng trong điều kiện chăm sóc tốt, lợn tăng trọng nhanh hơn những cá thể ít được chăm sóc

B.Củ su hào nhỏ do sâu bệnh

C.Xuất hiện bệnh loạn sắc ở người

D.Lá rụng vào mùa thu mỗi năm

Đáp án đúng C.

Biến dị sau đây không phải thường biến là xuất hiện bệnh loạn sắc ở người, thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường, biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là C

– Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

Ví dụ: Sự thay đổi kiểu hình của cây rau mác, cây dừa nước, cây su hào với những điều kiện môi trường khác nhau.

Sự biểu hiện ra kiểu hình bên ngoài của một cơ thể phụ thuộc vào kiểu gen và môi trường. Trong đó, kiểu gen là yếu tố không thay đổi, còn môi trường thay đổi.

– Đặc điểm của thường biến:

+ Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định.

+ Không di truyền được.

– Vai trò: Giúp sinh vật thích nghi được với sự thay đổi nhất thời hoặc có chu kì của môi trường.

– Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình

+ Nghiên cứu thường biến cho thấy, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà truyền cho con kiểu gen quy định cách phản ứng của kiểu hình đó trước môi trường.

+ Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

+ Tính trạng chất lượng: Phụ thuộc chủ yêu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường.

Ví dụ: Giống lúa nếp cẩm trồng ở vùng núi hay đồng bằng đều cho hạt bầu tròn và màu đỏ.

+ Tính trạng số lượng: Thường chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi nên rất khác nhau.

Ví dụ: Lượng sữa vắt được trong 1 ngày của 1 giống bò phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc.

+ Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ 1 gen hay 1 nhóm gen) trước môi trường khác nhau.

+ Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.

21. Các biến dị nào sau đây không là thường biến? A. da người sạm đen khi ra nắng. B. cùng 1 giống nhưng trong điều kiện chăm sóc tốt, lợn tăng trọng nhanh hơn những cá thể ít được chăm sóc. C. xuất hiện bệnh loạn sắc ở người. D. lá rụng vào mùa thu mỗi năm. 22. Một loài hoa có kiểu hình màu đỏ thuần chủng khi trồng ở môi trường có nhiệt độ là 350 C thì có màu trắng, nhưng cây đó khi trồng ở nhiệt độ 200 C thì cho ra hoa màu đỏ, đó là do: A. nhiệt độ môi trường đó làm biến đổi màu hoa B. bố mẹ truyền cho con những tính trạng phản ứng linh hoạt với MT C. sự đột biến kiểu gen quy định màu hoa đỏ và sau đó là hồi biến D. kiểu gen quy định màu hoa đỏ phản ứng nhạy cảm với nhiệt độ 23. Sự mềm dẻo kiểu hình có ý nghĩa: A. làm tăng khả năng sinh sản của loài. B. giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống. C. là nguyên liệu của tiến hoá và chọn giống. D. tạo ra nhiều kiểu gen khác nhau. 24. Mức phản ứng của một cơ thể do yếu tố nào quy định: A. kiểu hình. B.điều kiện cụ thể của môi trường C. Kiểu gen và điều kiện môi trường D. kiểu gen. 25. Tính chất nào là của biến dị thường biến: A. cá thể. B. định hướng. C. nguyên liệu tiến hoá. D. di truyền 26. Tính trạng số lượng không có đặc điểm nào sau đây? A. đo lường được bằng các kỹ thuật thông thường. B.nhận nbiết được bằng quan sát thông thường C. thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi D. khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi 27. Câu nào sau đây có nội dung đúng? A. trong chọn giống người ta chọn những thường biến có lợi để nhân giống. B. năng suất cây trồng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. C. mức phản ứng do kiểu gen quy định nên di truyền được còn sự mềm dẻo kiểu hình không liên quan đến biến đổi kiểu gen nên không di truyền được cho thế hệ sau. D. giúp sinh vật thích nghi với môi trường nên thường biến là ngliệu cung cấp cho quá trình chọn lọc. 28. Sự mềm dẻo kiểu hình là: A. hiện tượng kiểu hình của một cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau. B. biến đổi phân tử ADN dưới tác dụng môi trường trong và môi trường ngoài C. biến đổi cấu trúc NST. D.hiện tượng kiểu hình thay đổi linh hoạt khi môi trường thay đổi và di truyền cho thế hệ sau. 29. Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm về kiểu hình? A. kiểu hình liên tục thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi B. kiểu hình ổn định khi điều kiện môi trường thay đổi C. kiểu hình được tạo thành do sự tương tác giữa kiểu gen và điều kiện môi trường D. kiểu hình khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi 30. Mức phản ứng là của một kiểu gen tương ứng với môi trường khác nhau. Cụm từ điền đúng vào chỗ trống của câu trên là: A. mức độ của thường biến B. biểu hiện thường biến C.tập hợp các kiểu hình D.sự thay đổi của thường biến Đáp án : 1. B 2. D 3. C 4. C 5. A 6. A 7. A 8. B 9. D 10. B 11. B 12. B 13. B 14. D 15. D 16. B 17. D 18. A 19. A 20. A 21. C 22. D 23. B 24. D 25. B 26. D 27. C 28. A 29. C 30. C

Các biến dị nào sau đây không là thường biến?
A. Cùng 1 giống nhưng trong điều kiện chăm sóc tốt, lợn tăng trọng nhanh hơn những cá thể ít
được chăm sóc.
B. Củ su hào nhỏ do sâu bệnh
C. Xuất hiện bệnh loạn sắc ở người.
D. Lá rụng vào mùa thu mỗi năm.

1. Giống lúa lùn, cứng có khả năng chịu được gió mạnh.

3. Cây ngô bị bạch tạng.

Những hiện tượng nào là biến dị thường biến?

A. 2,4

B. 1,2

C. 1,3

D. 2,3

Cho một số hiện tượng gặp ở sinh vật sau:

1. Giống lúa lùn, cứng có khả năng chịu được gió mạnh.

2. Cây bàng và cây xoan rụng lá vào mùa đông.

3. Cây ngô bị bạch tạng.

4. Cây hoa anh thảo đỏ khi trồng ở nhiệt độ 35°C thì ra hoa màu trắng.

Những hiện tượng nào là biến dị thường biến?

A. 2,4.

B. 1,2.

C. 1,3

D. 2,3

Cho một số hiện tượng gặp ở sinh vật sau:

1. Giống lúa lùn, cứng có khả năng chịu được gió mạnh.

2. Cây bàng và cây xoan rụng lá vào mùa đông.

3. Cây ngô bị bạch tạng.

4. Cây hoa anh thảo đỏ khi trồng ở nhiệt độ 35°C thì ra hoa màu trắng.

Những hiện tượng nào là biến dị thường biến?

A. 2,4.

B. 1,2.

C. 1,3.

D. 2,3

A. Cây rụng lá thường xuyên có giới hạn sinh thái rộng hơn cây rụng lá vào mùa đông. 

C. Không thể khẳng định hiện tượng này liên quan đến giới hạn sinh thái của hai loài cây đã nêu. 

(1) Màu hoa Cẩm tú cầu thay đổi phụ thuộc vào độ pH của đất: Nếu pH < 7 thì hoa có màu lam, nếu pH = 7 thì hoa có màu trắng sữa, còn nếu pH > 7 thì hoa có màu hồng hoặc màu tím.

(3) Loài cáo Bắc cực sống ở xứ lạnh vào mùa đông có lông màu trắng, còn mùa hè thì có lông màu vàng hoặc xám.

(5) Lá của cây vạn niên thanh thường có rất nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện trên mặt lá xanh.

Trong các ví dụ sau đây, có bao nhiêu ví dụ về thường biến?

(1) Cây bàng rụng lá về mùa đông, sang xuân lại đâm chồi nảy lộc.

(2) Một số loài thú ở xứ lạnh, mùa đông có bộ lông dày màu trắng, mùa hè có bộ lông thưa màu vàng hoặc xám.

(3) Người mắc hội chứng Đao thường thấp bé, má phệ, khe mắt xếch, lưỡi dày.

(4) Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng sự biểu hiện màu hoa lại phụ thuộc vào độ pH của môi trường đất.

(5) Ở người bệnh pheninketo niệu do 1 gen lặn trên NST thường quy định. Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời thì trẻ em bị bệnh sẽ bị thiểu năng trí tuệ.

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1. Lúa lùn, cứng, có khả năng chịu được gió mạnh

3. Cây ngô bị bạch tạng.

1. Lúa lùn, cứng, có khả năng chịu được gió mạnh.

3. Cây ngô bị bạch tạng.

Những biến dị thường biến là:

A. 1, 2

B. 1, 3

C. 2, 3

D. 2, 4

1.Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân II ở người bố.

3. Rối loạn không phân ly NST trong giảm phân II ở người mẹ, ở bố bình thường.