Hiện tượng xảy ra khí cho dây nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH là

Đề bài

Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:

a] MgSO4;                   b] CuCl2;                

c] AgNO3;                    d] HCl.

Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Al chỉ đẩy được các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa ra khỏi dung dịch muối.

a] Không phản ứng

b] Dựa vào màu sắc dung dịch thay đổi và kim loại sinh ra có màu gì => Nêu được hiện tượng

c] Tương tự b

d] Có khí bay ra hay không? => Nêu hiện tượng

Lời giải chi tiết

a] Thả nhôm vào dung dịch MgSO4:Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.

b] Thả nhôm vào dung dịch CuCl2: 2Al + 3CuCl2  → 2AlCl3 + 3Cu↓

Hiện tượng: Al tan dần, có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt động mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành Cu [màu đỏ] bám vào là nhôm.

c] Thả nhôm vào dung dịch AgN03 : Al + 3AgN03  → Al[N03]3 + 3Ag↓

Hiện tượng: Al tan dần, có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag [màu trắng] bám vào lá nhôm.

d] Thả nhôm vào dung dịch HCl: 2Al + 6HCl  → 2AlCl3 + 3H2↑

Hiện tượng: Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit HCl, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.

Loigiaihay.com

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Hóa Học Lớp 12
  • Sách giáo khoa hóa học lớp 12
  • Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 12
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao

Giải Bài Tập Hóa Học 12 – Bài 37: Bài thực hành số 12: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Thí nghiệm 1: Phản ứng của Al với dd CuSO4

– Tiến hành TN:

+ Dùng giấy ráp đánh sạch lớp Al2O3 phủ bên ngoài lá nhôm

+ Nhúng lá nhôm vào dd CuSO4

– Hiện tượng: Lá nhôm tan dần, có kết tủa màu đỏ bám vào lá nhôm. Màu xanh của dung dịch nhạt dần.

– Giải thích: Al có tính khử mạnh đã khử ion Cu2+ thành Cu [đỏ] bám vào lá nhôm và tạo ion Al3+ không màu nên màu xanh của dd nhạt dần

PTHH:

2Al + 3Cu2+ → 3Cu + 2Al3+

Thí nghiệm 2: Phản ứng của Al với dd NaOH

– Tiến hành TN

+ Cho vài mảnh nhôm vào ống nghiệm

+ Rót vào ống nghiệm 2-3ml dd NaOH

– Hiện tượng: Lá nhôm tan dần, có sủi bọt khí không màu.

– Giải thích: Do tính lưỡng tính của nhôm oxit và nhôm hidroxit .

Trước tiên: màng bảo vệ Al2O3 bị phá hủy trong dd kiềm

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al[OH]4]

Sau đó Al khử H2O

2Al + 6H2O → 2Al[OH]3 + 3H2

Và màng Al[OH]3 bị phá hủy trong dd kiềm

Al[OH]3 + NaOH → Na[Al[OH]4]

Quá trình liên tục như vậy cho đến khi Al tan hết. Do đó có thể viết gộp PTHH:

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al[OH]4] + 3H2

Thí nghiệm 3: Điều chế Al[OH]3

– Tiến hành TN:

+ Rót 3ml dd muối nhôm AlCl3 vào ống nghiệm

+ Nhỏ từng giọt dd NaOH loãng, lắc đều ống nghiệm tới khi tạo thành kết tủa

– Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng

– Giải thích: Kết tủa đó là Al[OH]3

Phải cho từng giọt dd NaOH do Al[OH]3 có tính lưỡng tính, có thể tan trong NaOH dư.

PTHH: AlCl3 + 3NaOH → Al[OH]3 + 3NaCl

Thí nghiệm 4: Tính chất lưỡng tính của Al[OH]3

– Tiến hành TN:

+ Chia chất lỏng có lẫn kết tủa Al[OH]3 ở trên vào 2 ống nghiệm

+ Nhỏ vào ống nghiệm 1 vài giọt dd axit, nhỏ vào ống nghiệm thứ 2 vài giọt dd bazo.

– Hiện tượng: Cả 2 ống nghiệm kết tủa đều ta và tạo dung dịch trong suốt

– Giải thích: Do Al[OH]3 có tính lưỡng tính nên tác dụng được cả với axit và bazo

PTHH: Al[OH]3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

Al[OH]3 + NaOH → Na[Al[OH]4]

  • Giải khoa học tự nhiên 9 - tập 1
  • Giải khoa học tự nhiên 9 - tập 2

Tính chất hóa học chung của kim loại gồm:

Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?

Cho phản ứng: Zn + CuSO4 → muối X + kim loại Y. X là

Cho phản ứng hóa học: x… + H2SO4 ->  FeSO4 + y…↑. Tổng [x + y] có thể là:

Chọn câu đúng nhất khi nói đến tính chất hóa học của kim loại

Cho 1 gam Na phản ứng với 1 gam khí clo. Khối lượng muối NaCl thu được là:

Kim loại nào sau đây không thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau?

1, nếu mâu kẽm vào ống nghiệm chứa HCL [ dư] thấy mẫu kẽm tan dần và có khí thoát ra [ sủi bột khí ]

ZN+2HCL->ZNLC2 +H2

2, cho mẩu Alvào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc nguội

Không có hiện tượng xảy ra

3, cho dây nhôm vào NAOH đặc thấy dây nhôm tan dần có sủi bột khí

AL+2NAOH-> NAALO2 + H2

4, cho từ từ dung dịch BaCL2  vào ống nghiệm chứa H2SO4 thấy có kết tủa trắng xuất hiện

BaCL2+H2SO4 -> BASO4+ 2H2

 VOTE CHO MK VỚI NHA

Nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau và viết phương trình hóa học giải thích:

a] Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH [vừa đủ] ở nhiệt độ thường. Nhỏ vài giọt dung dịch thu được vào mẩu giấy quì tím.

b] Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

c] Đốt quặng FeS2 trong O2 dư và hấp thụ sản phẩm khí thu được bằng dung dịch Br2.

Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra đối với các thí nghiệm sau:

a] Cho 1 mẫu Na vào ống nghiệm đựng cồn 900

b] Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch muối Na2SiO3.

c] Đưa một mẩu giấy quỳ tím vào cốc đựng nước clo.

d] Cho Cu[OH]2 vào cốc đựng dung dịch CH3COOH dư

Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau:

a. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

b. Cho một mẫu nhỏ kim loại Na và dung dịch FeCl3.

c. Dẫn khí Cl2 vào cốc đựng nước, sau đó nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được.

d. Cho dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch NaHCO3, sau đó đun nóng

Video liên quan

Chủ Đề