Khi cho mẩu nhôm vào dung dịch axit HCl hiện tượng quan sát được là

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Đề bài

Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:

a] MgSO4;                   b] CuCl2;                

c] AgNO3;                    d] HCl.

Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Al chỉ đẩy được các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa ra khỏi dung dịch muối.

a] Không phản ứng

b] Dựa vào màu sắc dung dịch thay đổi và kim loại sinh ra có màu gì => Nêu được hiện tượng

c] Tương tự b

d] Có khí bay ra hay không? => Nêu hiện tượng

Lời giải chi tiết

a] Thả nhôm vào dung dịch MgSO4:Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.

b] Thả nhôm vào dung dịch CuCl2: 2Al + 3CuCl2  → 2AlCl3 + 3Cu↓

Hiện tượng: Al tan dần, có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt động mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành Cu [màu đỏ] bám vào là nhôm.

c] Thả nhôm vào dung dịch AgN03 : Al + 3AgN03  → Al[N03]3 + 3Ag↓

Hiện tượng: Al tan dần, có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag [màu trắng] bám vào lá nhôm.

d] Thả nhôm vào dung dịch HCl: 2Al + 6HCl  → 2AlCl3 + 3H2↑

Hiện tượng: Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit HCl, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.

Loigiaihay.com

Hiện tượng quan sát được khi cho mẩu magie vào ống nghiệm chứa axit HCl dư là:


A.

Mẩu Mg tan dần, không có bọt khí thoát ra

B.

Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được không màu

C.

 Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được có màu xanh lam

D.

 Không xảy ra hiện tượng gì

Hiện tượng quan sát được khi cho mẩu magie vào ống nghiệm chứa axit HCl dư là:  

A. Mẩu Mg tan dần, không có bọt khí thoát ra

B. Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được không màu

C.  Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được có màu xanh lam

D.  Không xảy ra hiện tượng gì

Hiện tượng xảy ra được dự đoán như sau :

[b] Kim loại magie màu trắng bạc thoát ra, lắng xuống đáy ống nghiệm.

[d] Có khí thoát ra.

Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper [đồng] Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.

Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper [đồng] Cu vào dung dịch sulfuric acid H2SO4 đặc là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi hắc, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    D. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

Câu 13. Cho 2,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng 1.2395 lít khí H2 [250C, 1 bar]. Kim loại M là

    A. Ca.                    B. Zn.                        C. Mg.                       D. Fe.

Câu 14. Để phân biệt dung dịch hydrochloric acid HCl và dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                               B. nước.                    

    C. zinc [kẽm] Zn.                                     D. dung dịch barium chloride BaCl2.

Câu 15. Để phân biệt dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng và sulfuric acid H2SO4 đặc, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                              

    B. dung dịch sodium hydroxide NaOH.   

    C. copper [đồng] Cu.                                                                

    D. dung dịch barium chloride BaCl2.

Video liên quan

Chủ Đề