Học tại chức luật ở đâu

Ngành luật nói chung và luật kinh tế hiện nay đang nhận được sự quan tâm rất lớn từ xã hội, đặc biệt là với những ai mong muốn học để thăng tiến trong sự nghiệp. Có nhiều lý do khiến bạn không thể học ngành luật ở văn bằng chính của mình. Bên cạnh đó, do xã hội phát triển, các luật sư, hoặc nhân viên pháp chế đang trở thành những nhân tố không thể thiếu trong doanh nghiệp.

Chính vì vậy, nhu cầu tìm hiểu học văn bằng 2 ngành luật đang tăng cao trong những năm gần đây. Bài viết dưới đây của Hệ liên thông – văn bằng 2 chính quy, trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội sẽ tóm tắt tất cả những ngành học của chuyên ngành luật tại Việt Nam hiện nay, giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn về chuyên ngành này.

Trung cấp ngành luật

Trung cấp luật tùy theo đối tượng tuyển sinh mà sẽ có thời gian học từ 1 năm đến 3 năm theo đúng qui định của Bộ GD&ĐT.

Theo quy định của Bộ Giáo dục, trung cấp luật dành cho các đối tượng đã tốt nghiệp từ THCS cho tới đã có ít nhất 1 văn bằng trung cấp khác. Tùy vào hệ đào tạo trước đây của bạn sẽ có thời gian học khác nhau. Cụ thể:

  • Hệ 1 năm: Dành cho đối tượng là những người đã có bằng tốt nghiệp từ trung cấp trở lên của một chuyên ngành khác.
  • Hệ 2 năm: Dành cho đối tượng là những người đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương.
  • Hệ 2 năm 3 tháng: Dành cho đối tượng là học sinh đã trượt kì thi tốt nghiệp THPT.
  • Hệ 3 năm: Đối tượng là học sinh mới chỉ có bằng nghiệp THCS.

Cao đẳng luật

Đối tượng học cao đẳng luật khắt khe hơn so với trung cấp luật. Đối tượng học của hệ này là những người đã tốt nghiệp THPT, hoặc ít nhất cũng đã trải qua kỳ thi tuyển sinh cao đẳng, đại học của Bộ GD, đạt điểm chuẩn vào các trường có hệ cao đẳng luật.

Đại học ngành Luật

Đây là hệ học phổ biến và nhiều người mong muốn được học nhất. Bên cạnh việc đăng ký thi tuyển vào Đại học luật, bạn cũng có thể học ở khoa luật của MỘT SỐ ÍT các trường Đại học trên Toàn Quốc. Tính ra hiện nay, chỉ có một vài trường được cấp phép mở khoa luật đào tạo, trong đó, điển hình là trường Kinh doanh Công nghệ Hà Nội là trường đại học dân lập đầu tiên được mở ngành Luật đào tạo và cấp bằng chính quy. Để biết thêm chi tiết, bạn có thể xem thêm tại đây.

Đối với hệ cử nhân Luật, có những hình thức học như:

  • Hệ đào tạo chính quy
  • Hệ văn bằng 2 chính quy
  • Hệ tại chức [Vừa học vừa làm]

Tùy vào nhu cầu của bản thân và yêu cầu công việc, bạn có thể lựa chọn cho mình một hình thức học phù hợp nhất.

Cao học luật

Đối tượng tuyển sinh là những học viên đã tốt nghiệp đại học ngành luật không phân biệt loại hình đào tạo đều được học lên cao học ngành luật.

Người học sẽ phải vượt qua một kì thi tuyển sinh đầu vào của các trường ĐH đào tạo cao học luật, số lượng học viên dựa vào kết quả thi tuyển sẽ được lấy từ cao xuống thấp theo chỉ tiêu đã được giao của từng trường.

Ngoài ra, các bạn có thể tìm hiểu thêm nội dung Điều kiện cần để học văn bằng 2 ngành luật tại HUBT đê có thêm cho mình những thông tin cần thiết nhất!

Mọi thắc mắc về chương trình Tuyển sinh - Đào tạo xin vui lòng để lại bình luận bên dưới để được tư vấn.

Bình luận của bạn

comments

Để đăng ký học Tại chức Đại học Luật Hà Nội cần những điều kiện gì? Thời gian học Tại chức Luật Hà Nội là bao lâu? Lớp học Tại chức Đại học Luật có tổ chức ngoài giờ hành

Căn cứ thông báo số 877/TB-ĐHLHN của Trường Đại học Luật Hà Nội về việc tuyển sinh lớp đào tạo cấp bằng hệ Tại chức Đại học Luật Hà Nội năm 2018. Học tại chức Đại học Luật có được thi tuyển công

Hiện nay có một số báo đưa thông tin hiện có 7 địa phương trong cả nước có thông báo liên quan thi tuyển đầu vào công chức không tuyển dụng người có bằng tại chức. Khiến một số bạn có nguyện

Thông Báo Tuyển Sinh Văn Bằng 2 Đại Học Luật Ngành Luật Kinh Tế Viện Đại Học Mở Hà Nội Năm 2015 Căn cứ Quyết định số 42/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/7/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định về liên kết đào

Thực tế cho thấy hiện tại có rất nhiều các bạn trẻ lựa chọn học van bang 2 dai hoc luat để tìm kiếm cơ hội việc làm mới hoặc có được mức đãi ngộ tốt hơn. Như đã đề

Là một trong những ngành mũi nhọn, Luật Kinh Tế có vai trò định hướng, dẫn dắt và thiết lập môi trường kinh doanh công bằng cho xã hội trong xu thế hội nhập cả nước nhà trong giai đoạn

Chọn học nghề Luật là một trong những ngành học nhiều áp lực nhất, vì thế nhều trường đã khuyên sinh viên dành thời gian cho những hoạt động giúp giải tỏa trí não, chẳng hạn như ngồi thiền. Theo

Luật sư được ví như hình ảnh đại diện, thể hiện đầy đủ nhất những đặc trưng của ngành luật. Không giống như những nghề bình thường khác, nghề luật sư ngoài những yêu cầu cao về kiến thức, trình độ

Trường Đại Luật Hà Nội được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao chỉ tiêu, nhiệm vụ đào tạo nhân lực ngành Luật trình độ Đại học tại chức luật theo chương trình chuẩn của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, chương

Video liên quan

Chủ Đề