Hướng dẫn vẽ đồ thị hình tam giác trong matlab năm 2024

MATLAB(Matrix laboratory) là ngôn ngữ lập trình do MathWorks phát triển, cho phép người dùng xây dựng ma trận, vẽ đồ thị hàm số hay biểu đồ dữ liệu, thực hiện các phép toán, tạo các giao diện người dùng, liên kết các chương trình máy tính được viết trên nhiều ngôn ngữ khác nhau, bao gồm cả C, C++, Java, và FORTRAN, phân tích dữ liệu, phát triển các thuật toán, tạo ra các mô hình và ứng dụng.

MATLAB được tích hợp nhiều lệnh và các hàm toán học, giúp người dùng thực hiện tính toán các con số, vẽ đồ thị và thực hiện các phương pháp số.

2. Vẽ đồ thị trên MATLAB

2.1. Vẽ đồ thị 2-D

2.1.1. plot(x,f(x))

Với x: vec-tơ chứa miền giá trị của hàm f . f(x): các giá trị của f ứng với x.

  • Ví dụ: Vẽ đồ thị y = sin(x) từ [0, 2π]
  • x = 0 : pi/100 : 2pi; y = sin(x);
  • plot(x, y);

Chú thích trên đồ thị: text(x, y, ’...’): đặt một chú thích (trong dấu ’ ’) lên đồ thị tại tọa độ (x, y). gtext(’...’):đặt chú thích lên đồ thị, vị trí được xác định bởi click chuột. title(’...’): tựa đề của đồ thị. xlabel(’...’): ghi nhãn cho trục Ox. ylabel(’...’): ghi nhãn cho trục Oy. hold on/off: bật / tắt chế độ cho phép vẽ nhiều đồ thị trong cùng một hệ trục tọa độ.

Các tùy chỉnh về nét vẽ, dấu và màu sắc: Lệnh: plot(x,y,’Nét vẽ_Dấu_Màu sắc’)

Màu sắc: gồm 8 tùy chọn là ’r’ - đỏ, ’k’ - đen, ’w’ - trắng, ’y’ - vàng, ’c’ - cyan, ’b’ - xanh nước biển, ’g’ - xanh lá cây, ’m’ - tím.

Ví dụ:

  • x = 0:pi/20:2pi; plot(x, sin(x),’-.r’); hold on
  • plot(x, sin(x – pi/2),’–om’);
  • plot(x, sin(x – pi), ‘:bs’); hold off

Tùy chỉnh màu sắc và độ lớn của nét vẽ:

  • LineWidth: độ rộng của nét vẽ, tính bằng pt.
  • MarkerEdgecolor: màu của đường viền dấu (marker). MarkerFacecolor: màu bên trong dấu.
  • Markersize: độ lớn của dấu, tính bằng pt.

Ví dụ:

  • x = -pi:pi/10:pi;
  • y = tan(sin(x)) - sin(tan(x));
  • plot(x,y,’—rs’,’LineWidth’,2,’MarkerEdgecolor’,’k’,... ’MarkerFacecolor’,’g’, ’Markersize’,10)

Xác định tọa độ:

  • axis([xmin xmax ymin ymax])
  • xlim([xmin xmax])
  • ylim([ymin ymax])

Tùy chỉnh các kiểu trục tọa độ:

  • axis on/off/auto
  • axis normal/square/equal/tight axis ij/xy
  • grid on/off

2.1.2. subplot(m, n, p) - Vẽ nhiều đồ thị trong cùng một cửa sổ

subplot(m, n, p): tạo ra một ma trận m hàng, n cột chứa m n đồ thị, p là vị trí của từng đồ thị, thứ tự từ trên xuống dưới theo hàng.

Ví dụ: Vẽ 4 đồ thị trong cùng 1 cửa sổ

  • t = 0:pi/20:2pi; [x,y] = meshgrid(t); subplot(2,2,1)
  • plot(sin(t),cos(t)) axis equal subplot(2,2,2)
  • z = sin(x)+cos(y); plot(t,z)
  • axis([0 2pi -2 2]) subplot(2,2,3)*
  • *z = sin(x).cos(y); plot(t,z)
  • axis([0 2pi -1 1]) subplot(2,2,4)*
  • z = (sin(x). 2)-(cos(y). 2); plot(t,z)
  • axis([0 2pi -1 1])*

2.2. Vẽ đồ thị 3-D

2.2.1. plot3(x, y, z)

Trong plot3, ta cần xác định các vec-tơ (x, y, z). Để vẽ mặt (x, y, z = f (x, y)), sử dụng lệnh meshgrid(x,y).

Ví dụ: ** t = 0:0.02pi:25pi;*

  • x = sin(t); y = cos(t); z = t;
  • plot3(x,y,z);

Ví dụ 1.5.6. Vẽ mặt z(x, y) = x2ye−x2−y2 với (-4 <= x <= 4) và (-4 <= y <= 4)

  • [x,y]=meshgrid([-4:0.1:4]);
  • z=x.x.y.exp(-x. 2-y. 2); plot3(x,y,z)

2.2.2. Một số lệnh vẽ đồ thị trong 3-D khác

  • contour / contourf / contour3
  • mesh / meshc / meshz
  • surf / surfc
  • waterfall
  • bar3 / bar3h
  • pie3 / fill3
  • comet3 / scatter3 / stem3

In và xuất đồ thị:

  • Dùng lệnh: print -dtiff -r200 mygraph.tiff print –deps2 mygraph.eps
  • Sử dụng Plotting Tools

3. Tổng kết

Trong bài này mình đã giới thiệu cho các bạn một số hàm vẽ đồ thị 2-D và 3-D trong MATLAB, cảm ơn các bạn đã xem bài viết của mình!

Bài toán tìm câu trả lời (còn gọi là bài toán lựa chọn câu trả lời hay tìm câu trả lời tốt nhất) là một bài toán chính trong hệ thống hỏi đáp. Khi một câu hỏi được đăng lên forum sẽ có nhiều người tham gia trả lời câu hỏi. Bài toán lựa chọn câu trả lời với mục đích thực hiện sắp xếp các câu trả lời theo mức độ liên quan tới câu hỏi. Những câu trả lời nào đúng nhất sẽ được đứng trước các câu trả lời kém liên quan hơn. Trong những năm gần đây, rất nhiều mô hình học sâu được đề xuất sử dụng vào nhiều bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) trong đó có bài toán lựa chọn câu trả lời trong hệ thống hỏi đáp nói chung và trong hệ thống hỏi đáp cộng đồng (CQA) nói riêng. Hơn nữa, các mô hình được đề xuất lại thực hiện trên các tập dữ liệu khác nhau. Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi tiến hành tổng hợp và trình bày một số mô hình học sâu điển hình khi áp dụng vào bài toán tìm câu trả lời đúng trong hệ thống hỏi đáp và phân tích một số thách thức trên các tập dữ liệu cho bài toán trên hệ thố...

This study aims to train the Science Process skills to students on learning Acid, Base, and Salt using the Virtual Lab. The research was conducted on the students of SMA Negeri Cerme Gresik in the year 2017/2018. During the student learning using the virtual lab and guided by Student Worksheet, during the learning process conducted an observation of student activity, after learning conducted test of learning result, and questionnaire of student response to the use of the virtual laboratory. The result of the research shows that during the active learning of the students, the learning result reaches completeness, and the students give positive responses to the use of virtual laboratory as the learning medium of acid, base and salt.

Bài tập toán cao cấp.Tập 3,Phép giải tích nhiều biến số. DSpace/Manakin Repository. ...

Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d). Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin (A1 và B1). Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M (M là Li, Na, K, Cu, Cr) cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.

Mục tiêu của bài viết này nhằm phân tích hiệu quả hiệu quả lợi nhuận sản xuất nông nghiệp mà cụ thể là phân tích hiệu quả lợi nhuận của hộ trồng cam sành ở Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang bằng cách tiếp cận phương pháp hồi quy. Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 200 nông hộ trồng cam sành theo phương pháp chọn ngẫu nhiên vào thời điểm tháng 5 năm 2022. Trong giai đoạn đầu chúng tôi sử dụng phương pháp bao dữ liệu (DEA) để tính toán hiệu quả kĩ thuật của các nông hộ trồng cam sành. Ở giai đoạn 2, để khắc phục hạn chế của phương pháp bao dữ liệu nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy bootstrap truncated để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả lợi nhuận của các hộ nói trên. Kết quả phân tích cho thấy hiệu quả lợi nhuận trung bình của các hộ sản xuất cam sành được khảo sát là 0,486, nó dao động từ 0,034 đến 1,000. Điều đó có nghĩa rằng các nông hộ có nhiều tiềm năng để cải thiện hiệu quả của lợi nhuận sản ...