Kế sách được nhà trương thực hiện nhuần nhuyễn trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên là

17/11/2020 3,131

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Trong cả 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên nhà Trần đều thực hiện "vườn không nhà trống", tạm rút khỏi kinh thành Thăng Long. Với kế sách này, ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm. Chiến lược này đã đẩy quân Mông Cổ vào tình thế khó khăn vì thiếu lương thực.

Giang [Tổng hợp]

Trong cả 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên nhà Trần đều thực hiện “vườn không nhà trống”, tạm rút khỏi kinh thành Thăng Long.

Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên?

A. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta

B. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc

C. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc

D. Thực hiện “vườn không nhà trống”

Đáp án đúng D.

Chủ trương đánh giặc được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên là thực hiện “vườn không nhà trống”, với kế sách này, ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác hậu cần khó khăn, nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm, chiến lược này đã đẩy quân Mông Cổ vào tình thế khó khăn vì thiếu lương thực.

Giải thích việc lựa chọn đáp án D là đúng do:

Trong cả 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên nhà Trần đều thực hiện “vườn không nhà trống”, tạm rút khỏi kinh thành Thăng Long.

Vườn không nhà trống nghĩa là mang của cải đem dấu đi nơi khác hoặc chôn xuống đất khiến nơi đó trống không, không có thứ gì, không không có lương thực, thực phẩm, nhà không có một bóng người.

Kế hoạch này làm cho quân giặc rơi vào tình thế khó khăn. Từ thế chủ động thành thế bị động giặc cứ nghĩ sang nước ta xâm lược rồi cướp lấy thực phẩm của nhân dân ta nhưng không ngờ nhà Trần đã biết trước được và cho thực hiện một kế hoạch vô cùng tuyệt vời.

Với kế sách này, ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm. Chiến lược này đã đẩy quân Mông Cổ vào tình thế khó khăn vì thiếu lương thực.

Thực hiện kế sách “thanh dã” này kết hợp với cách đánh giặc sáng tạo của chiến tranh toàn dân, toàn diện [phục kích, tập kích, quấy rối, đánh phá cơ sở hậu cần, kỹ thuật …], phá vỡ âm mưu chiến lược nêu trên của địch, đẩy địch vào thế cùng quẫn, tạo lập thời cơ tiến lên tổng phản công, giải phóng đất nước.

Thăng Long-Hà Nội là nơi đã từng sử dụng kế sách “thanh dã” chống lại các cuộc tiến công xâm lược quy mô lớn của cả vua chúa phong kiến phương Bắc lẫn chủ nghĩa thực dân, đế quốc phương Tây một cách mẫu mực trong lịch sử hàng nghìn năm chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc.

Kế hoạch vườn không nhà trống đã làm cho giặc ngày càng trở nên khó khăn và cuối cùng phải bỏ chạy về nước. Dân ta giành thắng lợi vẻ vang.

Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên?

A.Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta

B.Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc

C.Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc

D.Thực hiện “vườn không nhà trống”

Đáp án đúng D.

Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên là thực hiện “vườn không nhà trống”, với kế sách này, ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác hậu cần khó khăn nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là D

– Trong ba cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt [1258, 1285 và 1288], quân Nguyên – Mông đều xác định Thăng Long là mục tiêu chủ yếu vì Thăng Long là kinh đô của nước Đại Việt, chiếm được Thăng Long cũng có nghĩa là chiếm được đầu não.

Nhưng quân dân Đại Việt đã biết tránh “ngọn gió to” để làm nhụt nhuệ khí địch, lấy trường kỳ kháng chiến thắng đại quân hùng mạnh.

– Trong cuộc kháng Nguyên lần thứ nhất [1258], sau khi chiếm được thành Thăng Long, quân Mông Cổ chỉ đóng quân được ở đây trong không đầy nửa tháng.

– Bởi hưởng ứng và thực hiện mệnh lệnh của triều đình, nhân dân kinh thành đã dùng kế “thanh dã” khiến quân địch rất khó cướp được lương thực; trong lúc lương thực mang theo để nuôi quân cứ cạn dần, giặc bị rơi vào tình trạng thiếu lương, lại không quen thủy thổ, quân lính đau ốm nhiều… 

– Trước thế giặc mạnh, nhà Trần đã chủ trương và dùng phục binh ngăn chặn cuộc tiến công của đại binh giặc càng lâu càng tốt; đồng thời, sử dụng kế sách “vườn không nhà trống”, bỏ ngỏ thành Thăng Long, rút lui về vùng đất Thanh Hóa.

– Mới ít ngày ở Thăng Long quân địch đã rơi vào tình trạng thiếu lương thực, vì quân tải lương không theo kịp quân chiến đấu; nhân dân trong thành lại bỏ đi hết, muốn cướp được lương thực của dân thì quân địch phải chia lẻ từng toán, rời xa nơi đồn trại…

Tận dụng thời cơ, quân dân nhà Trần phục kích, tiêu diệt địch một cách hiệu quả. Nhân lúc địch đang rối loạn, vua Trần một mặt giả sai sứ sang trại giặc xin hòa ước; mặt khác, lại cho quân cảm tử đánh phá doanh trại giặc vào ban đêm.

– Rơi vào thế bí, Thoát Hoan sai Ô Mã Nhi đi đón đoàn thuyền lương thảo bằng đường biển do Trương Văn Hổ chỉ huy. Tuy nhiên đoàn quân lương của quân Nguyên Mông đã bị tướng Trần Khánh Dư đánh cho tan tác, mất toàn bộ số lương thực, khí giới.

Không thể kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt khi lương thảo nuôi quân đã bị cạn kiệt, tháng 4/1288, Thoát Hoan buộc phải cho rút quân về nước.

Ba lần đánh chiếm quân Thăng Long, quân Nguyên Mông đều thất bại đã cho thấy sự thành công của kế sách “thanh dã” – “vườn không nhà trống”. Kế sách này không chỉ thực hiện ở Thăng Long mà cả các vùng xung quanh kinh thành, kết hợp với những chiến thuật đánh lấn hợp lý đã làm nên thắng lợi vang dội của vua tôi nhà Trần.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề