Kể tên Một số phương pháp bảo quản nông lâm thủy sản mà em biết

Ở bài 1, các em đã biết tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp một phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước [năm 1998 là 24,5%, năm 2004 là 21,7%]. Tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đã thu được những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, cũng còn một số hạn chế trong công tác bảo quản, chế biến sản phẩm nên tính cạnh tranh không cao, giá thành hạ ảnh hưởng đến thu nhập chung.

Đang xem: Cách bảo quản nông, lâm, thủy sản

Vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta có giá trị cao. Để thực hiện việc này, trước tiên các em cần phải nắm rõ được mụcđích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản. Đó cũng là nội dung chính của bài học ngày hôm nay, mời các em cùng tìm hiểuBài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản

ADSENSE
Hãy đăng ký kênh Youtube anthienphat.com TV để theo dõi Video mới

Tóm tắt lý thuyết

I. Mục đích, ‎ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản:

1. Mục đích, ý‎ nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản:

Duy trì đặc tính ban đầu của nông, lâm, thủy sản.

Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng

Tạo điều kiện cho việc bảo quản

Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng

Người ta thường bảo quản nông, lâm, thủy sản trong các kho silô, kho thông thường, kho lạnh….

Bảo quản nông sản trong kho

2. Mục đích ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản

Duy trì, nâng cao chất lượng

Thuận lợi cho công tác bảo quản

Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng .

Một số hoạt động chế biến nông, lâm, thủy sản

II. Đặc điểm của nông, lâm, thủy sản

Là lương thực thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người

Ví dụ:

Lâm sản: là nguyên liệu cho 1 số ngành công nghiệp chế biến

Chứa nhiều nước

Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng

III. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông lâm thuỷ sản trong quá trình bảo quản:

Độ ẩm không khí cao vượt quá giới hạn cho phép làm cho sản phẩm ẩm trở lại thuận lợi cho vi sinh vật và côn trùng phát triển

Độ ẩm cho phép bảo quản thóc gạo là 70 -80%, rau quả tươi là 85 – 90%

Nhiệt độ không khí tăng thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật và côn trùng gây hại, thúc đẩy các phản ứng sinh hoá của sản phẩm đánh thức quá trình ngủ nghỉ của hạt, làm giảm chất lượng sản phẩm.

Các sinh vật gây hại như chuột, vi sinh vật, nấm , sâu bọ…Khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi chúng phát triển nhanh, xâm nhập và phá hoại nông- lâm- thuỷ sản

Bài 1:

Những yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng tới chất lượng nông, lâm, thủy sản trong thời gian bảo quản? Theo em, muốn bảo quản tốt nông, lâm, thủy sản cần phải làm gì?

Hướng dẫn giải

Những điều kiện môi trường chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản là độ ẩm, nhiệt độ không khí và sinh vật gây hại. Thiệt hại có thể tăng cao khi cả hai yếu tố độ ẩm và nhiệt độ đều tăng.

Độ ẩm không khí cao, vượt quá giới hạn cho phép làm cho sản phẩm ẩm trở lại, thuận lợi cho vi sinh vật và côn trùng phát triển. Độ ẩm cho phép bảo quản thóc gạo là 70-80%, rau quả tươi là 85-90%.

Nhiệt độ không khí tăng thuận lợi cho vi sinh vật và côn trùng gây hại, thúc đẩy các phản ứng sinh hoá của sản phẩm, làm giảm chất lượng. Đánh thức quá trình ngủ, nghỉ của củ, hạt. Nếu có cả điều kiên nhiệt độ và độ ẩm cao, củ, hạt có thể nảy mầm dẫn tới củ, hạt bị hư hỏng. Khi nhiệt độ môi trường bảo quản tăng 10oC, phản ứng sinh hoá trong rau quả tươi tăng 2-3 lần.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Trái Cây Trong Tủ Lạnh, 10 Tươi Ngon Như Vừa Mới Mua

Trong môi trường tự nhiên, luôn có mặt các sinh vật gây hại như nấm, vi sinh vật, sâu bọ, chuột… Khi gặp điều kiện môi trường thích hợp, chúng phát triển nhanh, xâm nhập và phá hoại nông, lâm, thuỷ sản

Bài 2:

Trong bảo quản cần chú ý những đặc điểm nào của nông, lâm, thủy sản?

Hướng dẫn giải

Là lương thực, thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người.

Là nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến.

Thường chứa nhiều nước

Dễ bi vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng.

⇒ Đó là những yếu tố bên trong của nông, lâm, thuỷ sản cần được chú ý trong công tác bảo quản và chế biến. Ngoài ra chúng ta còn cần biết những điều kiện của môi trường ngoài ảnh hưởng như thế nào đến nông, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản.

Như tên tiêu đề của bài Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

Hiểu được mục đích và ý nghĩa của bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.

Biết được đặc điểm cơ bản của nông, lâm, thuỷ sản và ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến chất lượng nông, lâm, thủy sản trong bảo quản và chế biến.

Biết được tầm quan trọng của việc bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản và có ý thức vận dụng vào đời sống hàng ngày

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua Giải bài tập Công nghệ 10 Bài 40 và làm bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 40 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. Các em được làm bài thi MIỄN PHÍ để test kiến thức cho bản thân nhé.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Gà Rán Qua Đêm, Cánh Gà Tẩm Bột Xù Panko [Kfc]

Nếu có thắc mắc về nội dung bài học thì các em có thể đặt câu hỏi ở phần Hỏi đáp nhé.

See more articles in category: Cách bảo quản

Tại sao phải bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản ? Nêu một số phương pháp bảo quản mà em biết ?

Đề bài

Tại sao phải bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản ? Nêu một số phương pháp bảo quản mà em biết ?

Lời giải chi tiết

* Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:

- Bảo quản nhằm mục đích hạn chế sự hao hụt về số lượng và chất lượng sản phẩm.

- Chế biến nhằm tăng giá trị đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm

* Phương pháp bảo quản tôm, cá:

- Làm khô

- Ướp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.

- Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.

Loigiaihay.com

Các mục con

  • Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản
  • Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống
  • Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm
  • Bài 43: Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá
  • Bài 44: Chế biến lương thực, thực phẩm
  • Bài 45: Thực hành: Chế biến xi rô từ quả
  • Bài 46: Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản
  • Bài 47: Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành [đậu tương] bằng phương pháp đơn giản
  • Bài 48: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản

  • Câu 1 trang 121 SGK Công nghệ 10

    Hãy nêu rõ mục đích, ý nghĩa của quá trình bảo quản nông, lâm, thủy sản.

  • Câu 2 trang 121 SGK Công nghệ 10

    Trong bảo quản cần chú ý những đặc điểm nào của nông, lâm, thủy sản?

  • Câu 3 trang 121 SGK Công nghệ 10

    Trong bảo quản cần chú ý những đặc điểm nào của nông, lâm, thủy sản?

  • Câu 1 trang 126 SGK Công nghệ 10

    Nêu mục đích của công tác bảo quản các loại hạt, củ giống trong sản xuất.

  • Câu 2 trang 126 SGK Công nghệ 10

    Hãy cho biết một số phương pháp bảo quản các loại hạt giống.

  • Câu 3 trang 126 SGK Công nghệ 10

    Hãy cho biết các chỉ tiêu nào cần phải lưu ý trong quá trình bảo quản hạt, củ giống.

  • Câu 1 trang 130 SGK Công nghệ 10

    Trình bày một số phương pháp và quy trình bảo quản thóc, ngô mà em biết.

  • Câu 2 trang 130 SGK Công nghệ 10

    Trình bày quy trình bảo quản khoai lang, sắn.

  • Câu 3 trang 130 SGK Công nghệ 10

    Người ta thường dùng phương pháp nào để bảo quản rau, hoa, quả tươi. Trình bày quy trình bảo quản hoa quả tươi mà em biết.

  • Câu 1 trang 134 SGK Công nghệ 10

    Hãy cho biết một số phương pháp bảo quản thịt.

  • Câu 2 trang 134 SGK Công nghệ 10

    Nêu một số phương pháp bảo quản trứng.

  • Câu 3 trang 134 SGK Công nghệ 10

    Nêu một số phương pháp bảo quản cá và quy trình tóm tắt bảo quản cá bằng phương pháp lạnh.

  • Câu 1 trang 137 SGK Công nghệ 10

    Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc. Kể tên các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền.

  • Câu 2 trang 137 SGK Công nghệ 10

    Trình bày một số phương pháp chế biến sắn và quy trình chế biến tinh bột sắn.

  • Câu 3 trang 137 SGK Công nghệ 10

    Nêu các phương pháp chế biến rau, củ và quy trình chế biến rau, củ đóng hộp.

  • Thực hành: Chế biến xi rô từ quả trang 138 SGK Công nghệ 10

    Quả tươi ngon được lựa chọn cẩn thận, loại bỏ những quả bị giập; quả bị sâu, bệnh; rửa sạch, để ráo nước.

  • Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành bằng phương pháp đơn giản trang 142 SGK Công nghệ 10

    Chuẩn bị đồ dùng để thực hiện bài thực hành:

  • Câu 1 trang 142 SGK Công nghệ 10

    Hãy nêu một số phương pháp chế biến thịt. Gia đình em thường chế biến thịt như thế nào?

  • Câu 2 trang 142 SGK Công nghệ 10

    Hãy nêu một số phương pháp chế biến cá mà em biết, quy trình chế biến ruốc từ cá tươi.

  • Câu 3 trang 142 SGK Công nghệ 10

    Hãy mô tả quy trình công nghệ sản xuất sữa bột.

Xem thêm

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Video liên quan

Chủ Đề