Khi giá hàng hóa trên trục hoành giảm đường ngân sách sẽ quay vào phía trong

CHƯƠNG I+II.TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ. CUNG-CẦUCâu 1. Các kết hợp hàng hóa nằm phía trong đường giới hạn khả năng sản suất là:A.Không có đáp án đúngB.Phân bổ không hiệu quảC.Tiêu dung không hiệu quảD.Sản xuất không hiệu quảCâu 2. Khi chính phủ quyết định nguồn lực để xây dựng một bệnh viện, nguồn lực đó sẽ không còn để xây dựng trường học. Ví dụ này minh họa khái niệm:A.Kinh tế vĩ môB.Chi phí cơ hộiC.Kinh tế đóngD.Cơ chế thị trườngCâu 3.Trong nền kinh tế nào sau đây chính phủ giải quyết vấn đề sản xuất cái gì, sản suất như thế nào, sản xuất cho ai?A.Nền kinh tế chỉ huyB.Nền kinh tế hỗn hợpC.Nền kinh tế thị trườngD.Nền kinh tế tập quán truyền thốngCâu 4.Trong kinh tế học, một nên kinh tế đóng là nền kinh tế: A.có sự tự do kinh doanhB.có rất ít sự tự do kinh doanhC.có rất ít sự giao lưu kinh tế với các yếu tố bên ngoàiD.không có mỗi quan hệ với các nền kinh thế khácCâu 5. Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn năng lực sản xuất:A.Quy luật chi phí cơ hội tăng dần1B. Khái niệm chi phí cơ hộiC. Khái niệm cung cầuD.Ý tưởng về sự khan hiếmCâu 6.Chi phí cơ hội là:A.Tất cả các cơ hội kiếm tiềnB.Các cơ hội phải bỏ qua để đưa ra sự lựa chọnC.Giá trị của sự lựa chọn tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra sự lựa chọnD.Không câu nào đúngCâu 7. Đường giới hạn năng lực sản xuất biểu thị:A.Những kết hợp hàng hóa mà nền kinh tế mong muốnB.Những kết hợp hàng hóa có thể sản xuất của nền kinh tếC.Những kết hợp hàng hóa khả thi và hiệu quả của nền kinh tếD.Không câu nào đúngCâu 8.Nếu mục tiêu của công ty là tối đa hóa doanh thu, và cầu về sản phẩm của công ty tại mức giá hiện có là co giãn nhiều, công ty sẽ:A.Tăng lượng bánB.Giảm giáC.Giữ giá như cũD.Tăng giáCâu 9. Trong trường hợp nào đường cung của Pepsi dời sang phải:A.Giá nguyên liệu tăngB.Thu nhập của người mua nước ngọt có thể giảmC.Giá của Coke tăngD.Các câu còn lại đều saiCâu 10. Nếu 2 sản phẩm X và Y là 2 sản phẩm bổ sung thì:A.EXY 0C.EXY =0D.Chưa đủ thông tin để kết luận.Câu 11. Khi thu nhập tăng lên 10%, khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên 5%, với các điều kiện khác không đổi thì ta có thể kết luận sản phẩm X là:A.Sản phẩm thiết yếuB.Sản phẩm cấp thấpC.Sản phẩm độc lậpD.Xa xỉ phẩmCâu 12. Khi giá hàng hóa Y PY =4 thì lượng cầu hàng hóa X QX= 10 và khi Py=6 thì QX=12, với các yếu tố khác không đổi kết luận X và Y là 2 sản phẩm:A.Không liên quanB.Bổ sung nhauC.Vừa thay thế vừa bổ sungD.Thay thế cho nhauCâu 13. Giá của hàng hóa tăng sẽ gây ra:A.Cầu về hàng hóa giảmB.Sự vận động dọc theo đường cung lên trênC.Sự vận động dọc theo đường cầu xuống dướiD.Cung về hàng hóa tăngCâu 14. Co giãn của cầu theo giá là 2[giá trị tuyệt đối] giá giảm 1% sẽ:A.Làm lượng cầu tăng gấp đôiB.Giảm lượng cầu 2 lầnC.Tăng lượng cầu 2%D.Tăng lượng cầu 0.5%Câu 15. Vấn đề nào dưới đây không thuộc kinh tế vi mô:A.Sản xuất3B.Tiêu dùngC.Sự khác biệt thu nhập quốc giaD.Tiền công và thu nhậpCâu 16. Điều nào không phải là mục tiêu của chính sách kinh tế:A.Tài năng kinh doanhB.Công bằngC.Tăng trưởngD.Hiệu quảCâu 17.Tuyên bố thực chứng là tuyên bố:A.Về mối quan hệ nhân quảB.Mang tính chủ quan cá nhânC.Về điều cần phải biếtD.Tất cả các đáp án còn lạiCâu 18.Một nền kinh tế đóng là nền kinh tế:A.Không có mối quan hệ giữa chính phủ và hộ gia đìnhB.Nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩuC.Xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩuD.Không có mối quan hệ với các nền kinh tế khácCâu 19.Trong mô hình nên kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế được giải quyết:A.Thông qua thị trườngB.Thông qua các kế hoạch của chính phủC.Thông qua thị trường và các kế hoạch của chính phủD.Các câu còn lại đều đúngCâu 20. Các yếu tố nào sau đây không được coi là yếu tổ quyết định của cầu hàng hóa:A.Các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa4B.Thu nhậpC.Thị hiếu và sở thíchD.Giá hàng hóa liên quanCâu 21. Cầu tăng có nghĩa là:A.Đường cầu dịch chuyển sang phảiB.Đường cầu dịch chuyển sang tráiC. Lượng cầu ứng với mỗi mức giá tăng lênD.Cả A và CCâu 22. Đối với hàng hóa cấp thấp, khi thu nhập tăng:A.Đường cầu dịch chuyển sang tráiB.Đường cầu dịch chuyển sang phảiC.Lượng cầu tăngD.Lượng cung tăngCâu 23. Cầu của hàng hóa luôn giảm khi:A.Thu nhập giảmB.Giá của hàng hóa thay thế của hàng hóa đó giảmC.Giá của hàng hóa đó tăngD.Giá của hàng hóa đó giảmCâu 24. Điều nào sau đây không làm dịch chuyển đường cầu đối với Cà phê Trung Nguyên:A.Giá hàng hóa thay thế của Cà phê Trung Nguyên tăng lênB.Giá cà phê Trung Nguyên giảm xuốngC.Thị hiếu đối với Cà phê Trung Nguyên thay đổiD.Các nhà sản xuất Chè Lipton quảng cáo cho sản phẩm của họ.Câu 25.Đường cung của thịt bò dịch chuyển do:A.Thay đổi thị hiếu về thịt bòB.Thay đổi giá của hàng hóa liên quan đến thịt bò5C.Thu nhập thay đổiD.Không câu nào ở trên đúng.Câu 26.Hạn hán có thể sẽ:A.Gây sự vận động dọc theo đường cung lúa gạo tới mức giá cao hơn bình thườngB.Làm cho cầu đối với lúa gạo giảm xuốngC.Gây ra cầu tăng làm cho giá lúa gạo tăng lênD.Làm cho đường cung đối với lúa gạo dịch chuyển lên trên sang tráiCâu 27. Thị trường sản phẩm X có hàm số cung và cầu có dạng: P=60-1/3QD ;P=1/2Qs -15.Giá cả cân bằng và sản lượng cân bằng sản phẩm X là:A.P=30, Q=90B.P=40, Q=60C.P=20, Q=70D. Các câu còn lại đều saiCâu 28.Hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng: P=Qs+5 và P=-1/2QD+20. Muốn giá cân bằng P=18 thì hàm cung mới có dạng:A.P=Qs+13B.P=Qs+14C.P=Qs-14D.P=Qs-13Câu 29. Thị trường sản phẩm X có hàm số cung và cầu có dang: P=60-1/3QD và P=1/2Qs-15. Giả sử chính phủ đánh thuế làm giảm sản lượng cân bằng xuống và bằng 84. Xác định mức thuế mà chính phủ đánh vào mỗi sản phẩmA.t=3/spB.t=5/spC.t=4/spD.t=10/spCâu 30. Hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng: P=Qs+5 và P= -1/2QD+ 20. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng là:6A.Q=5, P=10B.Q=8,P=16C.Q=20,P=10D.Q=10,P=15Câu 31: Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:A.Lẩn tránh vấn đề khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau và cạnh tranh nhauB.Quản lý doanh nghiệp sao cho có lãiC.Tạo ra vận may cho cá nhân trên thị trường chứng khoánD.Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhauCâu 32. Trong những loại thị trường sau, loại nào thuộc về thị trường yếu tố sản xuất:A.Thị trường vốnB.Thị trường đất đaiC.Thị trường sức lao độngD. Tất cả đều đúngCâu 33. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố sản xuất:A.Tài nguyên thiên nhiênB.Tài năng kinh doanhC.Chính phủD.Công cụ lao độngCâu 34. Ví dụ nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng:A.Tỷ lệ lãi suất tiết kiệm là quá thấpB.Tỷ lệ lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tưC.Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tưD.Thuế của nhà nước là quá caoCâu 35. Khi thu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi giá cả và lượng cân bằng mới của hàng hóa thông thường sẽ:7A.Giá thấp hơn và lượng cân bằng lớn hơnB.Không thay đổiC.Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơnD.Giá thấp hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn.Câu 36.Cho hàm cung và hàm cầu của một loại mặt hàng trên thị trường như sau: cung P=0.5Qs+1.5 và cầu P=27-QD [P tính theo đơn vị nghìn đồng, Q tính bằng đơn vị kg]. Nếu chính phủ đánh thuế 1nghinf đồng/kg hàng hóa này. Giá và sản lượng cân bằng của thị trường là bao nhiêu ?A.Q=16,33kg, P=10,67 nghìn đồngB.Q=16kg, P=10 nghìn đồngC.Q=16,67kg, P=10,33 nghìn đồngD.Q=16,5kg, P=10,5 nghìn đồngCâu 37. Nhân tố nào làm dịch chuyển đường cầu của máy ảnh sang phải:A.Giá máy ảnh giảmB.Thu nhập dân chúng tăngC.Giá phim tăngD.Chính phủ đánh thuế vào ngành kinh doanh máy ảnh.Câu 38. Co giãn của cầu theo giá là số âm, điều đó có nghĩa là:A.Cầu là không có giãnB.Cầu là co giãnC.Đường cầu là đường dốc xuốngD.Sự tăng lên của thu nhật sẽ giảm lượng cầuCâu 39. Nếu có giãn chéo của 2 hàng hóa A và B là dương thì:A.Cầu về A và B đều co giãn theo giáB.Cầu về A và B đều không co giãn theo giáC.A và B là hàng hóa bổ sungD. A và B là hàng hóa thay thế8Câu 40. Nếu giá là 10$ thì lượng mua là 5400kg/ngày và nếu giá là 15$ thì lượng mua là 4600kg/ngày, khi đó độ co giãn của cầu theo giá xấp xỉ:A.EP= -0,1B.EP= -0,4C.EP= -2,7D. EP= -0,7Câu 41. Khi giá nho tăng lên 5% thì lượng cầu đối với táo tăng lên 10%. Độ co giãn chéo [Exy] giữa táo và nho bằng:A.Exy=2B.Exy=4C.Exy=0.5D.Exy=0.25Câu 42. Cho hàm cầu của hàng hóa A: Q=10I + 100 [I: thu nhập, đơn vị: triệu đồng].Tính co giãn cầu theo thu nhập của hàng hóa đó tại mức thi nhập 10 triệu đồng:A.EI =0,5B. EI =3,5C. EI =2.5D. EI =1,5Câu 43. Các vấn đề cơ bản cảu hệ thống kinh tế cần giải quyết là:A.Sản xuất sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu?B.Sản xuất bằng phương pháp nào?C.Sản xuất cho ai?D. Các câu còn lại đều đúngCâu 44. Một nền kinh tế hỗn hợp bao gồm:A.Cả nội thương và ngoại thươngB.Các ngành đóng và mởC.Cả cơ chế thực chứng và chuẩn tắc9D.Cả cơ chế mênh lệnh và thị trườngCHƯƠNG 3: HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNGCâu 1:Tổng lợi ích bằng:A.Tổng lợi ích cận biên của các đơn vị hang hóa được tiêu dùngB.Phần diện tích dưới đường cầu và trên giá thị trườngC.Độ dốc của đường chi phí cận biênD.Lợi ích cận biên của đơn vị tiêu dùng cuối cùngCâu 2: Theo lý thuyết về lợi ích, người tiêu dùng sẽ:A.Tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa lợi ích cận biênB.Tối đa hóa lợi ích bằng việc cân bằng lợi ích cận biên trên 1 đồng của tất cả các hang hóa chi muaC.Tiết kiệm 1 phần thu nhập của họ để chi tiêu trong tương laiD.Tối đa hóa lợi ích bằng việc tiêu dùng số lượng hang hóa xa xỉ nhiều nhất mà anh ta có thể mua đượcCâu 3:Sự lựa chọn của người tiêu dùng phụ thuộc vào:A.Giá của hàng hóa hoặc dịch vụB.Thu nhậpC.Sở thíchD.Tất cả các yếu tố trênCâu 4:Thuật ngữ thặng dư tiêu dùng biểu hiện:A.Sự chênh lệch giữa lợi ích thu được từ việc tiêu dùng hang hóa với chi phí để mua hang hóa đóB.Tổng lợi ích thu được từ việc tiêu dùng hang hóaC.Lợi ích cận biên giảm dần khi tăng số lượng tiêu dùngD.Diện tích nằm dưới đường cầuCâu 5:Cung của 1 hàng hóa tăng lên, các yếu tố khác không đổi thì A.Thặng dư tiêu dùng tăng lên10B.Thặng dư tiêu dùng giảm xuốngC.Thặng dư tiêu dùng không đổiD.Có ảnh hưởng đến Thặng dư tiêu dùng nhưng không xác định đượcCâu 6:Các yếu tố khác không đổi, khi thu nhập tăng lên, thặng dư tiêu dùng của hang hóa thông thường thay đổi như thế nào?A.Phụ thuộc vào hang hóa khác là thông thường hay thứ cấpB.Sẽ giảmC.Vẫn giữ nguyênD.Sẽ tăngCâu 7:Đường ngân sách biểu diễn :A.Số lượng của mỗi hang hóa 1 người tiêu dùng có thể muaB.Các tập hợp hang hóa khi người tiêu dùng chi hết ngân sách của mìnhC.Mức tiêu dùng mong muốn đối với 1 người tiêu dùngD.Các tập hợp hang hóa được lựa chọn của 1 người tiêu dùngCâu 8:Đường ngân sách biểu diễn dưới dạng toán học đc gọi là :A.Phương trình thu nhậpB.Phương trình ngân sáchC.Đường giới hạn khả năng sản xuấtD.Đồng ngân sáchCâu 9:Thu nhập thực tế về 1 loại hang hóa được định nghĩa là:A.Thu nhập chia cho số lượng hàng hóa được tiêu dùngB.Thu nhập của người sản xuấtC.Phương trình ngân sáchD.Thu nhập chia cho giá của hàng hóa đóCâu 10:Giá của 1 hàng hóa này chia cho giá của 1 hàng hóa khác được gọi là:A.Giá tuyệt đối11B.Giá tương đốiC.Giá cận biênD.Giá của cầuCâu 11:Giá trị tuyệt đối của độ dốc đường ngân sách là :A.Tỷ số giá của hàng hóa được biểu diễn trên trục hoành so với giá hàng hóa trên trục tungB.Tỷ số giá của hàng hóa trên trục tung so với giá hàng hóa trên trục hoànhC.Giá tuyệt đối của hàng hóa trên trục tungD.Giá thực tế của hàng hóa trên trục hoànhCâu 12:Giả sử giá của các hàng hóa tăng gấp đôi và nhu cầu thu nhập cũng tăng gấp đôi. Câu nào sau đây là đúng?A.Điểm kết hợp tiêu dùng tối ưu vẫn giữ nguyênB.Độ dốc của đường ngân sách tăng lênC.Độ dốc của đường ngân sách giảm xuốngD.Đường ngân sách dịch chuyển thành 1 đường ngân sách mớiCâu 13:Đường ngân sách phụ thuộc vào A.Thu nhậpB.Giá của các hàng hóaC.Giá của hàng hóa khácD.A và BCâu 14:Khi giá của hàng hóa được biểu diễn trên trục hoành thay đổi sẽ làm thay đổi đường ngân sách như thế nào?A.Độ dốc và điểm cắt của đường ngân sách với trục tungB.Độ dốc và điểm cắt của đường ngân sách với trục hoànhC.Điểm cắt của đường ngân sách với trục tung và trục hoành nhưng không thay đổi độ dốcD.Chỉ làm thay đổi độ dốcCâu 15:Khi thu nhập thay đổi sẽ làm thay đổi đường ngân sách như thế nào?A.Độ dốc và điểm cắt của đường ngân sách với trục tung12B.Độ dốc và điểm cắt của đường ngân sách với trục hoànhC.Điểm cắt của đường ngân sách với trục tung và trục hoành nhưng không thay đổi độ dốcD.Chỉ làm thay đổi độ dốcCâu 16:Đường bàng quan là :A.đường giới hạn khả năng tiêu dùngB.tập hợp các giỏ hàng hóa mang lại cùng 1 mức thỏa mãn cho người tiêu dùngC.sự sắp xếp các giỏi hàng hóa được ưa thíchD.tất cả đều đúngCâu 17:Bản đồ đường bàng quan là :A.1 đường bàng quan nào đóB.1 tập hợp các đường bàng quanC.Các kết hợp hàng hóa ưa thíchD.Các tập hợp hàng hóa biểu diễn mức lợi ích giống nhauCâu 18:Độ dốc của đường bàng quan được gọi là :A.Tỷ lệ thay thế cận biênB.Tỷ lệ chuyển đổi cận biênC.Xu hướng cận biên trong tiêu dùngD.Xu hướng cận biên trong sản xuấtCâu 19:Điều nào dưới đây không đúng:A.Các đường bàng quan có độ dốc âmB.Các đường bàng quan không cắt nhauC.Các đường bàng quan khác nhau biểu diễn lượng lợi ích giống nhauD.Độ dốc của đường bàng quan minh họa tỷ lệ thay thế cận biênCâu 20:Tất cả các giỏi hàng hóa nằm trên 1 đường bàng quan có điểm chung:A.Số lượng 2 hàng hóa bằng nhauB.Chỉ tiêu cho 2 hàng hóa đó bằng nhau13C.Mức lợi ích của các giỏ hàng hóa đó bằng nhauD.Tỷ lệ thay thế cận biên giữa các giỏi hàng hóa bằng nhauCâu 21:Hình dáng của đường bàng quan phụ thuộc vào:A.Giá của 2 hàng hóaB.Thu nhập của người tiêu dùngC.Sự thay thế giữa 2 hàng hóaD.Tất cả điều trênCâu 22:Đối với 2 hàng hóa thay thế hoàn hảo :A.Đường bàng quan là đường congB.Đường bàng quan là đường thẳng có độ dốc không đổiC.Đường bàng quan có dạng chữ LD.Đường bàng quan là đường thẳng đứngCâu 23:Mối quan hệ giữa đường ngân sách và đường bàng quan tại điểm tiêu dùng tối ưu:A.Độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của Đường bàng quan B.Độ dốc của đường ngân sách lớn hơn độ dốc của Đường bàng quan C.Độ dốc của đường ngân sách nhỏ hơn độ dốc của Đường bàng quan D.Tất cả đều đúngCâu 24:Để xác định điểm tiêu dùng cân bằng chúng ta chỉ cần biết :A.Giá và thu nhậpB.Tổng lợi ích và thu nhậpC.Tổng lợi ích và lợi ích cận biênD.Giá và lợi ích cận biênCâu 25:Sự thay đổi lượng hàng hóa tiêu dùng khi thu nhập thay đổi được gọi là A.ảnh hưởng thu nhậpB.ảnh hưởng thay thếC.ảnh hưởng thông thường14D.ảnh hưởng thứ cấpCâu 27:Ảnh hưởng thay thế được định nghĩa là :A.sự thay đổi của lượng tiêu dùng khi giá thay đổiB.sự thay đổi của lượng tiêu dùng khi giá thay đổi và thu nhập giữ nguyênC.sự thay đổi của lượng hàng hóa tiêu dùng khi giá thay đổi nhưng lợi ích không đổiD.lượng tiêu dùng thay đổi khi thu nhập thay đổiCâu 28:Một sự thay đổi của giá sẽ gây ra :A.ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhậpB.ảnh hưởng làm tăng tổng lợi íchC.ảnh hưởng làm giảm lượng hàng hóa tiêu dùngD.ảnh hưởng làm tăng lợi ích cận biênCâu 29:Ảnh hưởng thu nhập :A.luôn lấn át ảnh hưởng thay thếB.luôn lấn át ảnh hưởng giáC.cộng với ảnh hưởng giá thành ảnh hưởng thay thếD.cộng với ảnh hưởng thay thế thành ảnh hưởng giáCâu 30:khi hàng hóa tăng lên, ảnh hưởng thay thế :A.luôn làm tăng lượng hàng hóa được tiêu dùngB.chỉ làm giảm số lượng hàng hóa bình thườngC.chỉ làm tăng số lượng hàng hóa cấp thấpD.không câu nào đúngCâu 31:Nếu giá của 1 hàng hóa giả, ảnh hưởng thay thế được minh họa bởi :A.vận động tới 1 đường bàng quan cao hơnB.vận động tới 1 đường bàng quan thấp hơnC.vận động tới phần thoải hơn của đường bàng quan ban đầuD.vận động tới phần dốc hơn của đường bàng quan ban đầu15Câu 32:Mục tiêu của người tiêu dùng là A.tối đa hóa chi tiêuB.tổi thiểu hóa chi phíC.tối đa hóa lợi íchD.tất cả đều đúngCâu 33:Giả sử MUA và MUB là lợi ích cận biên của 2 hàng hóa A và B; PA và PB là giá của 2 hàng hóa đó . Công thức nào sau đây minh họa ở điểm cân bằng?A.MUA=MUBB.MUA=MUB và PA=PBC.MUA/MUB=PA/PBD.MUA/MUB=PB/PACâu 34:Tỷ số giá giữa 2 hàng hóa X và Y là 2:1. Nếu Nga đang tiêu dùng số lượng hàng hóa X và Y ở mức MUx/ MYy= 1:2. Vậy để tối đa hóa tổng lợi ích, Nga phải:A.Tăng X và giảm YB.Không thay đổi quyết định tiêu dùng hiện tạiC.Tăng Y và giảm XD.Tăng giá của XCâu 35: Lợi ích được định nghĩa là :A.Giá trị của hang hóaB.Sự hài lòng tăng thêm khi tiêu dùng thêm 1 đơn vị hang hóaC.Sự hài long hoặc thỏa mãn từ việc tiêu dùng hang hóaD.Bằng giá của hang hóaCâu 36 Tổng lợi ích luôn luôn:A.Nhỏ hơn lợi ích cận biênB.Giảm khi lợi ích cận biên giảmC.Giảm khi lợi ích cận biên tăngD.Tăng khi lợi ích cận biên dương16Câu 37: Px, hàng hóa Y là Py. Phương trình đường ngân sách là :Giả sử thu nhập là I, só lượng hàng hóa X là Qx, hàng hóa Y là Qy, giá hàng hóa X là A.I=Px/Qx+ Py/QyB.I=Qx+Py.Qy/PxC.Qx=I+[Px/Py].QyD.I=Px.Qx+Py.QyCâu 38:Nếu giá của hàng hóa được biểu diễn ở trục tung tăng thì đường ngân sách sẽ :A.Dốc hơnB.Dịch chuyển sang trái dốc hơnC.Dịch chuyển sang trái và song song với đường ngân sách ban đầuD.Thoải hơnCâu 39:Nếu thu nhập tăng,đường ngân sách sẽ:A.Dốc hơnB.Dịch chuyển sang trái và dốc hơnC.Dịch chuyển sang trái và song song với đường ngân sách ban đầuD.Dịch chuyển sang phải và song song với đường ngân sách ban đầuCâu 40:Khi lợi ích cận biên dương thì tổng lợi ích :A.Tăng lênB.Giảm xuốngC.Không đổiD.Không điều nào ở trênCâu 41:Theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần, khi tiêu dùng thêm nhiều đơn vị của cùng 1 loại hang hóa, tổng lợi ích:A.Giảm và cuối cùng là tăng lênB.Giảm với tốc độ nhanh dầnC.Giảm với tốc độ chậm dầnD.Tăng với tốc độ chậm dần17Câu 42:Lợi ích tăng thêm từ tiêu dùng đơn vị hang hóa cuối cùng gọi là :A.Tổng lợi íchB.Lợi ích cận biênC.Lợi ích trung bìnhD.Một đơn vị lợi íchCâu43:Khi số lượng hàng hóa được tiêu dùng tăng lên:A.Lợi ích cận biên tăng lênB.Lợi ích cận biên giảm xuốngC.Lợi ích cận biên không đổiD.Tổng lợi ích giảm dầnCâu44:Lợi ích cận biên bằng A.Tổng lợi ích chia cho giá B.Tổng lợi ích chia cho số lượng hàng hóa tiêu dùngC.Độ dốc của đường tổng lợi íchD.Nghịch đảo của tổng lợi íchCHƯƠNG 4. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP18Câu 1. Khi năng suất cận biên của lao động lớn hơn năng suất bình quân của lao động thì:A.Đường tổng sản phẩm có độ dốc âmB. Doanh nghiệp đang có năng suất cận biên giảm dầnC. Năng suất cận biên của lao động đang giảmD. Năng suất bình quân của lao động đang tăng Câu 2.Khi so sánh lợi nhuận kinh tế với lợi nhuận tính toán ta thấy:A. Lợi nhuận kinh tế thấp hơn do nó gồm nhiều chi phí hơn B. Lợi nhuận kinh tế thấp hơn do nó gồm chi phí khấu haoC. Lợi nhuận kinh tế thấp hơn do nó gồm nhiều doanh thu hơnD. Lợi nhuận kinh tế cao hơn do nó gồm nhiều doanh thu hơn.Câu 3.Hàm sản xuất ngắn hạn của một hãng mô tả:A. Không có đáp án đúng.B. Sản lượng đầu ra thay đổi như thế nào khi qui mô sản xuất thay đổi và lượng lao động không đổiC. Sản lượng đầu ra thay đổi như thế nào khi qui mô sản xuất không đổi và lượng lao động thay đổi D. Chi phí tối thiểu để sản xuất một lượng đầu ra nhất địnhCâu 4.Số sản phẩm tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố đầu vào với các yếu tố khác không đổi gọi là:A. Doanh thu biênB. Chi phí biênC. Dụng ích biênD. Năng suất biên Câu 5.Doanh thu biên được xác định bởi:A. TR/QB. TR/∆QC. TR19D. ∆TR/∆Q Câu 6.Năng suất cận biên của lao động là phần chênh lệch sản lượng khi:A. Tăng một đơn vị vốn, với lượng lao động không đổiB. Thay đổi chi phí lao độngC. Tăng một đơn vị lao động và vốnD. Tăng một đơn vị lao động, với lượng vốn không đổi Câu 7.Năng suất biên của một yếu tố sản xuất biến đổi là:A. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đồng chi phí của các YTSXB. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm của các YTSXC. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX biến đổi, các YTSX còn lại giữ nguyên. D. Sản phẩm trung bình tính cho mỗi đơn vị YTSX biến đổiCâu 8. Đường chi phí trung bình dài hạn là:A. Nằm ngang. B. Tổng của tất cả các đường chi phí trung bình ngắn hạnC. Đường biên phía trên của tất cả các đường chi phí trung bình ngắn hạnD. Đường biên phía dưới của tất cả các đường chi phí trung bình ngắn hạn.Câu 9.Khi năng suất bình quân giảm, năng suất biên sẽ:A. Nhỏ hơn năng suất bình quân B. Tăng dầnC. Vượt quá năng suất bình quânD. Bằng năng suất bình quânCâu 10. Chi phí biên là:A. Chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩmB. Chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSXC. Là độ dốc của đường tổng doanh thu20D. Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm Câu 11. Hàm sản xuất sản phẩm của một doanh nghiệp là: Q = L2 + K2 - K*L [Q là sản lượng; L là số lao động; K là số vốn].Giá các yếu tố đầu vào PK=20; PL=10. Chi phí sản xuất không đổi TC=100. Sản lượng tối ưu :A. Q=13B. Q=10,71 C. Q=11,71D. Q=18,75Câu 12. Giả sử năng suất trung bình của 5 người công nhân là 12. Nếu năng suất biên của người công nhân thứ 6 là 18 thì năng suất trung bình của 6 công nhân bằng:A. 12B. 14C. 16D. 13 Câu 13. Hàm sản xuất được cho bởi: Q = 2*K*K + 2*L*L + K*L - 4*K - L. Hàm năng suất biên của các yếu tố K và L là:A. Không có đáp án đúng B. MPK = 2*K + L – 4 ;MPL = 2*L + K -1C. MPK = 4*K – 4 ;MPL = 4*L - 1D. MPK = 4*K + L ;MPL = 4*L + KCâu 14. Một doanh nghiệp có công suất thiết kế là 20.000 sản phẩm/năm. Hiện tại doanh nghiệp đang sản xuất ở mức 10.000 sản phẩm/năm. AVC = 15.000 đồng/sản phẩm, FC = 60 triệu đồng. Chi phí bình quân cho một đơn vị sản phẩm là:A. 21.000 đồng B. 20.000 đồngC. 18.000 đồngD. 25.000 đồng.Câu 15. Hàm sản xuất sản phẩm của một doanh nghiệp là: Q = L*L + K*K - K*L [Q là sản lượng; L là số lao động; K là số vốn]. Giá các yếu tố đầu vào PK=20; PL=10. Chi phí sản xuất 21không đổi TC=210 Phương án sản xuất tối ưu:A. K=7; L=7B. K=7,5; L=6 C. K=6,5; L=8D. K=3,57; L=2,857 Câu 16.Tổng chi phí là: A. Tất cả các án còn lại đều sai.B. Tổng chi phí cố định và chi phí biến đổi C. Chi phí không đổi khi thay đổi mức sản lượngD. Tổng chi phí giảm dần khi tăng mức sản lượngCâu 17. Chi phí cố định là:A. Chi phí không đổi khi tăng hoặc giảm mức sản lượng B. Chi phí giảm đi khi giảm mức sản lượngC. Các đáp án còn lại đều sai.D. Chi phí tăng lên khi tăng mức sản lượngCâu 18.Đường chi phí trung bình dài hạn LAC là:A. Đường có chi phí trung bình thấp nhất có thể có ở mỗi mức sản lượng khi doanh nghiệp thay đổi quy mô sản xuất theo ý muốnB. Tập hợp các phần rất bé của đường ACC. Tập hợp những điểm cực tiểu của các đường chi phí trung bình ngắn hạn AC D. Tất cả các đáp án còn lại đều đúngCâu 19. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải:A. Sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó MC = PB. Sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó MC = ATCminC. Sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó MC = MR D. Không có đáp án đúng22Câu 20.Khoảng cách theo chiều thẳng đứng giữa TC và VC là:A. AFCB. FC C. Giảm xuống khi sản lượng tăng lênD. MCCâu 21. Đường đồng lượng biểu thị:A. Các mức sản lượng như nhau với những mức chi phí như nhau.B. Các mức sản lượng như nhau với những phối hợp bằng nhau về 2 YTSX biến đổiC. các mức sản lượng như nhau với những phối hợp khác nhau về 2 YTSX biến đổi D. Các mức sản lượng khác nhau với những mức chi tiêu khá nhau về 2 YTSX biến đổiCâu 22. Chi phí biến đổi là:A. Chi phí thay đổi khi thay đổi mức sản lượng B. Chi phí tăng lên khi tăng mức sản lượngC. Tất cả các đáp án còn lại đều đúng.D. Chi phí trung bình tính cho một đơn vị sản phẩmCâu 23. Hàm sản xuất có dạng Q=100*K*L. Nếu giá vốn là 120.000 đồng và giá lao động là 30.000 đồng thì chi phí tối thiểu để sản xuất 10.000 sản phẩm bằng:A. Không có đáp án đúngB. 1.500.000 đồngC. 1.200.000 đồng D. 1.800.000 đồngCâu 24. Hàm sản xuất được cho bởi: Q = 3*K*[L-2]. Hàm năng suất biên của các yếu tố K và L là:A. Không có đáp án đúngB. MPK = 3*L – 6; MPL = 3*K C. MPK = 3*K; MPL = L-223D. MPK = L -2; MPL = 3*KCâu 25.Hàm tổng chi phí của doanh nghiệp là: TC = Q*Q + 2*Q +50. Hàm chi phí cố định là:A. Q*Q + 2*QB. 50 C. 2*Q + 50D. Q*Q + 50 Câu 26. Giả sử giá thuê lao động là 60.000 đồng/ngày, giá thuê máy móc là 120.000 đồng/ngày. Với tổng chi phí là 1,2 triệu đồng, kết hợp vốn và lao động nào hãng có thể thuê:A. 6 máy móc và 9 lao độngB. 5 máy móc và 10 lao động C. 4 máy móc và 15 lao độngD. 7 máy móc và 8 lao động Câu 27. Ở mức sản lượng mà chi phí trung bình đạt giá trị tối thiểu A.Chi phí cận biên bằng chi phí biến đổi trung bìnhB. Lợi nhuận phải ở mức tối đa C. Chi phí cận biên bằng chi phí trung bìnhD. Chi phí biến đổi trung bình bằng với chi phí trung bìnhCâu 28. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên được đo lường bởi độ dốc của:A. Nhiều đường đồng phíB. Một đường đồng lượng C. Một đường đồng phíD. Nhiều đường đồng lượngCâu 29. Các yếu tố sản xuất cố định là:A. Các yếu tố có thể mua chỉ ở giá cố địnhB. Các yếu tố có thể mua chỉ ở một con số cố địnhC. Các yếu tố không thể di chuyển được.24D. Các yếu tố không phụ thuộc vào mức sản lượng. Câu 30. Nếu MC nằm trên đường AVC thì khi tăng sản lượng dẫn đến:A. AVC tăng lên B. ATC không đổiB. AFC tăng lênD. AVC giảm xuốngCâu 31. Năng suất bình quân của một đơn vị yếu tố sản xuất [YTSX] biến đổi là:A. Số lượng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị YTSX biến đổi B. Không có đáp án đúngC. Số lượng sản phẩm trung bình được tạo ra bởi 1 đơn vị YTSX biến đổiD. Số lượng sản phẩm tăng thêm khi bỏ ra thêm 1 đồng chi phí sản xuất biến đổiCâu 32. Đường cung dài hạn của ngành:A. Được tìm ra bằng cách cộng tất cả các đường chi phí cận biên ngắn hạn của tất cả các hãng thành viênB. Là tổng các đường chi phí cận biên dài hạn của tất cả các hãng thành viên, nằm trên đường chi phí trung bình dài hạnC. Là tổng của các đường tổng chi phí của tất cả các hãng thành viên. D. Là tổng các đường chi phí trung bình dài hạn của tất cả các hãng thành viên, phần nằm dưới chi phí biên dài hạn.Câu 33. Nếu hàm sản xuất có dạng Q = 0,5*[K0.5]*[L0.3]. Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì:A. Năng suất không đổi theo quy môB. Năng suất tăng theo quy môC. Năng suất giảm theo quy mô D. Không có phương án đúng.Câu 34.Các đường đồng lượng tương ứng với các mức sản lượng lớn hơn:A. Càng gần gốc tọa độ hơn25

Video liên quan

Chủ Đề