Kim loại nào sau đây điều chế bằng phương pháp nhiệt độ

Câu hỏi

Nhận biết

Dãy kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?


A.

B.

C.

D.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất

Dãy gồm 2 kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện là

Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ?

Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch ?

Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch

Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ?

Phương pháp nhiệt nhôm dùng để điều chế kim loại:

Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là:

Hiđro có thể khử các oxit kim loại trong dãy nào sau đây thành kim loại ?

Phản ứng hóa học nào sau đây chỉ thực hiện được bằng phương pháp điện phân?

Ở nhiệt độ cao, chất nào sau đây không khử được Fe2O3?

Đáp án C

Phương pháp nhiệt luyện là khử oxit của các kim loại yếu thành kim loại và chỉ áp dụng được cho các kim loại yếu từ Zn trở đi ( sau Al )

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Cu, Fe, Al, Ag

B. Ag, Cu, Fe, Al

C. Fe, Al, Cu, Ag

D. Fe, Al, Ag, Cu

Xem đáp án » 14/08/2019 18,441

Xuất bản ngày 02/06/2020 - Tác giả: Dung Pham

Trong công nghiệp kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?? Phản ứng nhiệt luyện là gì ? tham khảo đáp án và các dạng bài tập thường gặp

A. Mg.

B. Fe.

C. Na.

D. Al.

Đáp án: B. Fe

Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là Fe.

Xem thêm: Bài 32 Hóa học 12 - Hợp chất của sắt

Phương pháp nhiệt luyện là gì?

Phương pháp nhiệt luyện là quy trình sử dụng các chất khử như C, CO, H2, Al, NH3 ... khử oxit kim loại sau Al ở nhiệt độ cao thành kim loại đơn chất.

Phương pháp này thường dùng để điều chế các kim loại trung bình (với các kim loại yếu chỉ cần đun nóng oxit đã tự phân hủy thành kim loại và oxi).

Câu hỏi thường gặp

1. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nóng chảy (điện phân nóng chảy)?

A. Fe

B. Cu

C. Mg

D. Ag

Đáp án C.

Giải thích

Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để điều chế các kim loại từ nhôm trở về trước.

VD: K, Na, Mg…

2. Trong công nghiệp kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm

A. Na.

B. Mg.

C. Al.

D. Cr.

Đáp án D.

Giải thích

Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng Al khử ion kim loại trong oxit (trung bình yếu) ở nhiệt độ cao . Kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm phải đứng sau Al trong dãy điện hóa kim loại => Đáp án chỉ có thể là Cr

Phương trình phản ứng nhiệt nhôm

3. Phương trình hóa học nào sau đây dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện

A. 

B. 

C. 

D. 

Đáp án : A. 

Giải thích

Các phản ứng điều chế trên là phương pháp

A. phương pháp nhiệt luyện

B và C. điện phân nóng chảy

D. thủy luyện

4. Trong công nghiệp kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện? 

A. Cu, Ag.

B. Al, Ag.

C. Na, Mg.

D. Cu, Al.

Đáp án: A. Cu, Ag.

Trên đây là đáp án cho câu hỏi trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện và các dạng bài tập thường gặp. Ngoài tài liệu giải Hóa 12, các em có thể tham khảo các môn học khác trên Đọc Tài Liệu để ôn luyện toàn diện. Chúc các em học tốt!

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Kim loại dẻo nhất, có thể kéo thành sợi mỏng là
  • X là kim loại phản ứng được dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3.
  • Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
  • Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
  • UREKA

  • Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2. Oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X là
  • Kim loại nào sau tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?
  • Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
  • Dãy các kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
  • Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với Ba(HCO3)2 vừa thu được kết tủa, vừa thu được chất khí thoát ra?
  • Sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây luôn giải phóng khí H2?
  • Chất rắn X màu đỏ thẫm tan nước thành dung dịch màu vàng.
  • Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?
  • Xà phòng hóa chất sau đây thu được glixerol?
  • Etyl propionat có mùi dứa, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp. Etyl propionat được điều chế từ axit và ancol nào sau đây?
  • Trong y học, glucozơ là 'biệt dược' có tên gọi là
  • Chất nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường?
  • Chất nào sau đây amin bậc 2?
  • Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ mạch polime?
  • Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên dùng trong trong các máy lọc nước, khẩu trang y tế, m
  • Ở điều kiện thường, chất sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
  • Hợp kim nào sau đây Fe bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với không khí ẩm?
  • Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH trong điều kiện thích hợp. Số trieste được tạo ra tối đa thu được là
  • Cho 10 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Fe và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra 6,72 lit khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
  • Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
  • Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung địch Y và 6,72 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng Fe trong X.
  • Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. X không tác dụng Na, NaHCO3. Tên gọi của X là
  • Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan rtg nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho.
  • Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư, thu được 318 gam muối khan. Hiệu suất (%) phản ứng lên men là
  • Cho 4,12 gam α-amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,58 gam muối. Chất X là
  • Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ sau: nilon-6, xenlulozơ axetat, visco, olon?
  • Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nước dư thu được hỗn hợp X gồm 3 khí (trong đó có 2 khí có cùng số mol). Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm 2 phần bằng nhau.
  • Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
  • Đốt cháy hoàn toàn 11,64 gam hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal, axit axetic, metyl fomat, saccarozo, tinh bột) cần 8,96 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Lọc tách kết tủa, thấy khối lượng dung dịch thay đổi bao nhiêu gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu
  • Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
  • Cho 6,13 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca và Al2O3 (oxi chiếm 23,491% về khối lượng) tan hết vào H2O thu được dung dịch
  • Thực hiện chuỗi phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
  • Hòa tan hết 24,018 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCl3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,736 mol HCl, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,024 mol khí NO. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 115,738 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Phần trăm số mol của FeCl3 trong X có giá trị gần nhất với:
  • Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol v
  • X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với etylen glycol. Đốt chat hoàn toàn 9,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí O2, thu được 8,288 lít (đktc) khí CO2 và 6,12 gam H2O. Mặt khác cho 9,28 gam E tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
  • Thực hiện phản ứng phản ứng điều chế etyl axetat theo trình tự sau: