Kinh tế vĩ mô bài tập chương 1 năm 2024

Kinh tế vĩ mô bài tập chương 1 năm 2024

Home » Đại Cương » Bài tập KINH TẾ VĨ MÔ 2 chương 1 có lời giải chi tiết

Bai-tap-kinh-te-vi-mo-2-chuong-1-co-loi-giai-chi-tiet

Bài tập KINH TẾ VĨ MÔ 2 chương 1 có lời giải chi tiết

Kinh tế vĩ mô bài tập chương 1 năm 2024

Kinh tế vĩ mô bài tập chương 1 năm 2024

Các tài liệu liên quan

Đã lưu tài liệuĐã xóa khỏi lưu trữ 6

Kinh tế vĩ mô bài tập chương 1 năm 2024

Đã lưu tài liệuĐã xóa khỏi lưu trữ 5

Kinh tế vĩ mô bài tập chương 1 năm 2024

Đã lưu tài liệuĐã xóa khỏi lưu trữ 5

Kinh tế vĩ mô bài tập chương 1 năm 2024

Đã lưu tài liệuĐã xóa khỏi lưu trữ 0

Kinh tế vĩ mô bài tập chương 1 năm 2024

Tổng hợp 20 câu trắc nghiệm chương 1 môn Kinh tế vĩ mô có đáp án được cập nhật mới nhất từ ngân hàng đề thi các trường đại học trên toàn quốc. Nội dung chương 1 quay quanh những vấn đề lý thuyết về kinh tế học và những vấn đề mà kinh tế học nghiên cứu. Bài viết phù hợp với các bạn sinh viên đang ôn thi giữa và cuối kì môn học này. Xem ngay bạn nhé !

Bí kíp đạt A+ Kinh tế vĩ mô: NGAY Ở ĐÂY

Kinh tế vĩ mô bài tập chương 1 năm 2024

Câu 1: Thực tế là như cầu của con người không được thỏa mãn đầy đủ với nguồn lực hiện có, đây là vấn đề liên quan đến:

  1. Chi phí cơ hội
  2. Khan hiếm
  3. Kinh tế chuẩn tắc
  4. Ai sẽ tiêu dùng

Đáp án: B

Câu 2: Điểm khác biệt căn bản giữa mô hình kinh tế hỗn hợp và mô hình kinh tế thị trường là:

  1. Nhà nước quản lý kinh tế
  2. Nhà nước quản lý các quỹ phúc lợi
  3. Tất cả đều sai

Đáp án: A

Câu 3: Quy luật nào sau đây quyết định dạng của đường giới hạn khả năng sản xuất là một đường cong có độ dốc tăng dần ?

  1. Quy luật cung cầu
  2. Qui luật cầu
  3. Quy luật cung - cầu
  4. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần

Đáp án: D

Câu 4: Mỗi xã hội cần giải quyết vấn đề kinh tế nào dưới đây ?

  1. Sản xuất cái gì ?
  2. Sản xuất như thế nào ?
  3. Sản xuất cho ai
  4. Tất cả các vấn đề trên

Đáp án: D

  1. Chỉ tồn tại trong nền kinh tế thị trường
  2. Có thể loại từ nếu chúng ta đặt giá thấp xuống
  3. Luôn tồn tại vì nhu cầu con người không được thỏa mãn với các nguồn lực hiện có
  4. Có thể loại trừ nếu chúng ta đặt giá cao lên

Đáp án: C

Xem lý giải chi tiết hơn: Ở ĐÂY nhé !

Câu 6: Trong nền kinh tế nào sau đây chính phủ đứng ra giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản là cái gì được sản xuất ra, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai ?

  1. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
  2. Nền kinh tế thị trường
  3. Nền kinh tế hỗn hợp
  4. Nền kinh tế giản đơn

Đáp án: A

Câu 7: Chi phí cơ hội:

  1. Là giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua
  2. Là giá trị của phương án tốt nhất được thực hiện
  3. Chỉ đo lường được bằng giá trị tiền tệ
  4. Là những chi phí gián tiếp

Đáp án: A

Câu 8: Một nền kinh tế hỗn hợp bao gồm:

  1. Cả nội thương và ngoại thương
  2. Các ngành đóng và mở
  3. Cả cơ chế thực chứng và chuẩn tắc
  4. Cả cơ chế mệnh lệnh và thị trường

Đáp án: D

Câu 9: Hoa có thể chọn đi xem phim hoặc đi chơi tennis. Nếu như Hoa quyết định đi xem phim thì giá trị của việc chơi tennis:

  1. Lớn hơn giá trị của xem phim
  2. Bằng giá trị của xem phim
  3. Bằng 0

Đáp án: C

Câu 10: Bộ phận của kinh tế học nghiên cứu các quyết định của hãng và hộ gia đình được gọi là:

  1. Kinh tế vĩ mô
  2. Kinh tế vi mô
  3. Kinh tế thực chứng
  4. Kinh tế gia đình

Đáp án: B

Câu 11: Nền kinh tế Việt Nam hiện nay:

  1. Nền kinh tế đóng
  2. Nền kinh tế mệnh lệnh
  3. Nền kinh tế hỗn hợp
  4. Nền kinh tế thị trường

Đáp án: C

Câu 12: Điều nào sau đây là tuyên bố của kinh tế thực chứng ?

  1. Tiền thuê nhà thấp sẽ hạn chế cung về nhà ở
  2. Giá tiền cho thuê nhà cao là không tốt với nền kinh tế
  3. Không nên áp dụng quy định giá trần đối với giá nhà cho thuê
  4. Chính phủ cần kiểm soát giá tiền cho thuê nhà đất để bảo vệ quyền lợi cho sinh viên thuê trọ

Đáp án: A

Câu 13: Điều nào sau đây không được coi là một phần chi phí cơ hội khi học đại học ?

  1. Học phí
  2. Chi phí ăn uống
  3. Thu nhập lẽ ra có thể kiếm được nếu không đi học
  4. Tất cả các điều trên

Đáp án: B

Câu 14: Đường giới hạn khả năng sản xuất biểu thị:

  1. Những kết hợp hàng hóa mà nền kinh tế mong muốn
  2. Những kết hợp hàng hóa tối đa mà nền kinh tế hay doanh nghiệp có thể sản xuất ra
  3. Những kết hợp hàng hóa khả thi và hiệu quả của nền kinh tế
  4. Lợi ích của người tiêu dùng

Đáp án: B

Câu 15: chủ đề cơ bản nhất mà kinh tế học nghiên cứu là:

  1. Sự khan hiếm nguồn lực
  2. Tối đa hóa lợi nhuận
  3. Cơ chế giá
  4. Tiền tệ

Đáp án: A

Câu 16: Vấn đề nào sau đây không được mô tả trên đường giới hạn khả năng sản xuất:

  1. Cung cầu
  2. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
  3. Sự khan hiếm
  4. Chi phí cơ hội
  5. Sự hiệu quả

Đáp án: A

Câu 17: Một môn khoa học nghiên cứu chi tiết hành vi ứng xử của các tác nhân trong nền kinh tế là:

  1. Kinh tế học thực chứng
  2. Kinh tế vĩ mô
  3. Kinh tế vi mô
  4. Kinh tế học chuẩn tắc

Đáp án: C

Câu 18: Kinh tế học giải đáp cho vấn đề:

  1. Cách sử dụng các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa dịch vụ và phân bổ các hàng hóa dịch vụ này cho các cá nhân trong xã hội một cách có hiệu quả
  2. Cách kiếm tiền ở thị trường chứng khoán
  3. Tại sao nguồn lực khan hiếm
  4. Cách gia tăng thu nhập của hộ gia đình

Đáp án: A

Câu 19: Tất cả những phương án sản xuất nằm miền bên ngoài của đường PPF:

  1. Là những phương án không thể đạt tới với nguồn lực và kỹ thuật hiện có
  2. Thể hiện những điểm hiệu quả của nền kinh tế
  3. Thể hiện những điểm không hiệu quả của nền kinh tế
  4. Là những phương án có thể đạt tới với nguồn lực và kỹ thuật hiện có

Đáp án: A

Xem lý giải chi tiết hơn: Ở ĐÂY nhé !

Câu 20: Khan hiếm nguồn lực là do:

  1. Tạo ra nguồn năng lượng mới ít hơn so với sự giảm đi của tài nguyên thiên nhiên
  2. Nhu cầu của con người là quá lớn
  3. Nguồn lực là có hạn trong khi nhu cầu về hàng hóa hay dịch vụ là vô hạn
  4. Khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên

Đáp án: C

Trên đây là bộ đề trắc nghiệm kinh tế vĩ mô ở phạm vi chương 1 do chính OTSV sưu tầm và biên soạn. Hi vọng các bạn sinh viên đã tìm được nguồn học uy tín. Đừng quên chăm chỉ luyện đề để tối đa hóa mức điểm thi bạn nhé !!

Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu những vấn đề gì?

Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi của các tác nhân kinh tế đơn lẻ: người tiêu dùng, doanh nghiệp và người lao động, cũng như thị trường mà những tác nhân này tham gia. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế và các biến số kinh tế tổng thể như tăng trưởng tổng sản lượng, lãi suất, thất nghiệp, lạm phát.

Tại sao phải học môn kinh tế vĩ mô?

Học kinh tế vĩ mô giúp bạn hiểu về nền kinh tế, các chỉ số như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, và chính sách kinh tế. Nhờ vào những biến số kinh tế, bạn có thể đánh giá thị trường, đánh giá rủi ro để đầu tư một cách hiệu quả.

Kinh tế vĩ mô giống và khác kinh tế vĩ mô như thế nào?

Trong khi kinh tế học vi mô chủ yếu nghiên cứu về hành vi của các cá thể đơn lẻ, như công ty và cá nhân người tiêu dùng, kinh tế học vĩ mô lại nghiên cứu các chỉ tiêu cộng hưởng như GDP, tỉ lệ thất nghiệp, và các chỉ số giá cả để hiểu cách hoạt động của cả nền kinh tế.

Kinh tế vĩ mô tháng 6 năm 1996 ở Nam Phi ra đời với tên gọi là gì?

Chính phủ đã đưa ra Chiến lược kinh tế vĩ mô (tháng 6-1996), có tên gọi "Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại", đưa ra các ưu đãi về thuế để khuyến khích đầu tư mới trong các dự án thu hút nhiều lao động, mở rộng các dịch vụ cơ sở hạ tầng cơ bản, cơ cấu lại và tư nhân hoá một phần tài sản nhà nước.