Lanh tec na xi o na lo la gi

Debout ! les damnés de la terre !
Debout ! les forçats de la faim !
La raison tonne en son cratère :
C’est l’éruption de la fin.
Du passé faisons table rase,
Foule esclave, debout ! debout !
Le monde va changer de base :
Nous ne sommes rien, soyons tout !

C’est la lutte finale :
Groupons-nous, et demain,
L’Internationale
Sera le genre humain

Il n’est pas de sauveurs suprêmes :
Ni Dieu, ni César, ni tribun,
Producteurs, sauvons-nous nous-mêmes !
Décrétons le salut commun !
Pour que le voleur rende gorge,
Pour tirer l’esprit du cachot,
Soufflons nous-mêmes notre forge,
Battons le fer quand il est chaud !

C’est la lutte finale :
Groupons-nous, et demain,
L’Internationale
Sera le genre humain

L’État opprime et la loi triche ;
L’Impôt saigne le malheureux ;
Nul devoir ne s’impose au riche ;
Le droit du pauvre est un mot creux.
C’est assez, languir en tutelle,
L’égalité veut d’autres lois ;
« Pas de droits sans devoirs, dit-elle
« Égaux, pas de devoirs sans droits ! »

C’est la lutte finale :
Groupons-nous, et demain,
L’Internationale
Sera le genre humain

Hideux dans leur apothéose,
Les rois de la mine et du rail
Ont-ils jamais fait autre chose
Que dévaliser le travail ?
Dans les coffres-forts de la bande
Ce qu'il a créé s’est fondu
En décrétant qu’on le lui rende
Le peuple ne veut que son dû.

C’est la lutte finale :
Groupons-nous, et demain,
L’Internationale
Sera le genre humain

Les Rois nous soûlaient de fumées,
Paix entre nous, guerre aux tyrans !
Appliquons la grève aux armées,
Crosse en l’air, et rompons les rangs !
S’ils s’obstinent, ces cannibales,
À faire de nous des héros,
Ils sauront bientôt que nos balles
Sont pour nos propres généraux

C’est la lutte finale :
Groupons-nous, et demain,
L’Internationale
Sera le genre humain

Ouvriers, paysans, nous sommes
Le grand parti des travailleurs ;
La terre n’appartient qu’aux hommes,
L’oisif ira loger ailleurs.
Combien de nos chairs se repaissent !
Mais si les corbeaux, les vautours,
Un de ces matins, disparaissent,
Le soleil brillera toujours !

C’est la lutte finale :
Groupons-nous, et demain,
L’Internationale
Sera le genre humain

13/08/2021 Blog 0 Comments

Quốc ca và Quốc tế ca đều là những bài hát quan trọng trong các Đại hội Chi bộ, Đảng bộ tại Việt Nam. Trong bài viết trước, chúng tôi đã giới thiệu tới bạn lời bài hát Quốc ca còn trong bài viết này, mời bạn cùng tìm hiểu lời bài hát Quốc tế ca nhé.

Bạn đang xem: Vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian


Lời bài hát Quốc tế ca chuẩn, Quốc tế ca lyric

Vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gianVùng lên hỡi ai cực khổ bần hànSục sôi nhiệt huyết trong tâm đầy chứa rồiQuyết phen này sống chết mà thôi

Chế độ xưa ta mau phá sạch tan tànhToàn nô lệ vùng đứng lên đi!Nay mai cuộc đời của toàn dân khác xưaBao nhiêu quyền lợi ắt qua tay mình

Đấu tranh này là trận cuối cùngKết đoàn lại để ngày mai.Lanh-téc-na-xi-ônan-lơ (L"Internationale) sẽ là xã hội tương laiĐấu tranh này là trận cuối cùngKết đoàn lại để ngày maiLanh-téc-na-xi-ônan-lơ (L"Internationale) sẽ là xã hội tương lai (2 lần).

Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của bài hát Quốc tế ca

Quốc tế ca là bài ca tranh đấu nổi tiếng nhất của những người công nhân theo Xã hội chủ nghĩa. Đây cũng chính là một trong những bài hát được nhiều người biết đến nhất trên thế giới.

Kể từ khi ra đời cho tới nay, Quốc tế ca đã trở thành ca khúc quen thuộc, được sử dụng nhiều trong các hội nghị của Đảng, đặc biệt là các buổi lễ kết nạp Đảng viên.

L"Internationale (Lanh-téc-na-xi-ônan-lơ) la tên gọi tắt theo tiếng Pháp của tổ chức "Liên hiệp công nhân quốc tế" hay còn gọi là "Quốc tế thứ nhất" được thành lập năm 1864. Hoạt động chủ yếu của tổ chức này chính là truyền bá học thuyết Mác, chống lại các tư tưởng lệch lạc, đồng thời thông qua những nghị quyết có ý nghĩa chính trị và kinh tế quan trọng.

Đầu tháng 6 năm 1871, sau khi công xã Paris bị đàn áp, ca sĩ, nhà thơ người Pháp là Eugène Pottier đã sáng tác bài thơ Lanh-téc-na-xi-ônan-lơ. Nội dung của bài thơ này được thấm nhuần tư tưởng của bản Tuyên ngôn cộng sản, chính vì thế nó nhanh chóng trở nên phổ biến và được truyền bá rộng rãi.

Sau lần biểu diễn đó, bài hát đã gây được tiếng vang lớn trong giới công nhân và được mọi người vô cùng yêu thích. Nó được lan truyền rộng rãi không chỉ ở nước Pháp mà còn tại nhiều nơi trên thế giới. Bài hát này nhanh chóng trở thành tiếng kèn lệnh chiến đấu của nhân dân lao động cũng như các chiến sĩ cộng sản. Chính giai điệu đó đã động viên, cổ vũ, đồng thời kêu gọi tinh thần vô sản thế giới đoàn kết nhằm lật đổ chế độ bóc lột, mang sức ta mà giải phóng cho ta.

Xem thêm: Đồng Hồ Emporio Armani Của Nước Nào, Có Tốt Không, Mua Ở Đâu?

Năm 1889, tại Đại hội thống nhất các Đảng xã hội Pháp, bài hát Lanh-téc-na-xi-ônan-lơ đã trở thành Quốc tế ca (Đảng ca).

Ở Việt Nam, Bác Hồ là người đầu tiên dịch Quốc tế ca thành thơ lục bát và giới thiệu trên một số tờ báo vào năm 1927. Năm 1930, khi Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập, bài Quốc tế ca được bí mật phổ biến và sau đó được hát công khai trong những cuộc biểu tình.

Trong những thời khắc gian khó của cuộc đấu tranh của dân tộc, Quốc tế ca chính là niềm an ủi, động viên, thúc giục ý chí cho biết bao chiến sĩ cách mạng.

Sau đây, mời bạn lắng nghe bài hát Quốc tế ca nhé.

Bài hát Quốc tế ca karaoke

Trên đây là lời bài hát Quốc tế ca, karaoke, MP3, nhạc không lời và link nghe để bạn tham khảo. Hi vọng rằng những chia sẻ này của chúng tôi sẽ hữu ích với bạn. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết.

Nếu có nhu cầu trang bị loa nghe nhạc, amply, tai nghe nhạc hay các sản phẩm thiết bị số phụ kiện khác, mời bạn tham khảo và đặt mua tại website lasta.com.vn hoặc liên hệ với chúng tôi theo số hotline bên dưới nhé.