Lấy ví dụ về tác dụng cảntrở và thúc đẩy chuyển độngcủa lực ma sát.

- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng hàng khi ta muốn đẩy thùng, cách khắc phục là dùng xe lăn để giảm lực ma sát.

- Lực ma sát cản trở chuyển động của cần kéo nhị vào dây cung, cách khắc phục là phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hãy lấy ví dụ trong cuộc sống về:

- Làm giảm ma sát

- Làm tăng ma sát

Xem đáp án » 01/12/2021 2,556

Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát [có lợi và có hại] trong giao thông với các trường hợp sau đây:

- Người đi bộ

- Xe đạp chuyển động trên đường

- Xe lửa [tàu hỏa] chạy trên đường ray

Xem đáp án » 01/12/2021 2,122

Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong cuộc sống xung quanh em?

Xem đáp án » 01/12/2021 1,465

Hãy thảo luận với bạn để đề xuất cách làm giảm tác hại của lực ma sát trong các trường hợp sau:

a] Đẩy một thùng hàng trên mặt sàn

b] Xe đạp chuyển động trên đường

Xem đáp án » 01/12/2021 1,348

Hãy lấy một ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống?

Xem đáp án » 01/12/2021 878

Nếu lực ma sát rất nhỏ thì có thể xảy ra hiện tượng gì đối với việc viết bảng.

Xem đáp án » 01/12/2021 453

Khi gặp trường hợp khẩn cấp, người đi xe đạp bóp mạnh phanh. Lúc này bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường. Khi đó, giữa bánh xe và mặt đường có lực ma sát trượt không?

Xem đáp án » 01/12/2021 448

Em hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây, ma sát có lợi hay có hại:

a. Khi đi trên sàn nhẵn mới lau ướt dễ bị ngã.

b. Bảng trơn, viết phấn không rõ chữ

Xem đáp án » 01/12/2021 414

Khi xe đang di chuyển, người lái xe thấy có nguy hiểm phía trước. Trước khi người lái xe kịp phản ứng và đạp phanh thì xe đã di chuyển được một quãng đường nhất định. Tiếp theo quãng đường này là quãng đường phanh. Đó là quãng đường xe đi được kể từ khi người lái xe đạp phanh cho đến khi xe dừng hẳn. Quãng đường xe đi được từ khi người lái xe phát hiện nguy hiểm đến khi xe dừng hẳn chỉ phụ thuộc vào phanh xe hay còn phụ thuộc vào phản ứng của người lái xe?

Xem đáp án » 01/12/2021 228

Em hãy tìm các ví dụ về vật hay con vật chuyển động nhanh trong nước nhờ có hình dạng giảm được lực cản.

Xem đáp án » 01/12/2021 214

Hãy vẽ phác thảo bàn chân đẩy vào mặt đất theo hình 28.5 Vẽ một mũi tên biểu diễn lực ma sát giúp bàn chân không bị trượt.

Xem đáp án » 01/12/2021 211

Phải làm thế nào để tăng ma sát có lợi hay giảm ma sát có hại trong các trường hợp trên? Vì sao?

Xem đáp án » 01/12/2021 174

Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống?

Xem đáp án » 01/12/2021 171

Em hãy thả đồng thời từ cùng một độ cao, hai tờ giấy giống hệt nhau nhưng một tờ để phẳng, một tờ bị vo tròn. Quan sát và giải thích tại sao chúng chuyển động khác nhau?

Xem đáp án » 01/12/2021 134

Vì sao trong thí nghiệm này, dù có lực kéo nhưng khối gỗ vẫn đứng yên?

Xem đáp án » 01/12/2021 120

Lực hút của Trái Đất [Vật lý - Lớp 6]

1 trả lời

Somebody’s just called my name,______ [Vật lý - Lớp 11]

3 trả lời

Một tia sáng đi từ nước có chiết xuất xa [Vật lý - Lớp 11]

1 trả lời

Những câu hỏi liên quan

Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.

C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.

D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.

Trả lời câu hỏi Ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trang 145 Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều – Bài 28. Lực ma sát

Hãy lấy ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống.

Giải thích vì sao khi đi chân trần trên đường đất trơn thì rất khó đi, thậm chí không thể đi nổi.

Quảng cáo

– Ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống:

  • Mặt lốp xe trượt trên mặt đường.
  • Ma sát sinh ra khi quả bóng lăn trên sân
  • Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay và ổ trục.

– Khi đi chân trần trên đường đất trơn thì rất khó đi, thậm chí không thể đi nổi vì đường đất trơn có độ ma sát kém.


    Bài học:
  • Bài 28. Lực ma sát
  • CHỦ ĐỀ 9: LỰC

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 - Cánh Diều

Quảng cáo

Video liên quan

Chủ Đề