Lợi nhuận trong Kinh tế vi mô kí hiệu là gì

Tối đa hóa lợi nhuận là hành vi của một hãng [người sản xuất] điển hình kinh tế.

Mục lục

  • 1 Giả thiết
  • 2 Ký hiệu
  • 3 Bài toán tối đa hóa lợi nhuận
  • 4 Kết quả
  • 5 Xem thêm
  • 6 Tham khảo

Giả thiếtSửa đổi

  • Quy trình sản xuất của hãng chỉ sử dụng hai yếu tố sản xuất là lao động và vốn.
  • Để có vốn, hãng phải đi vay và phải trả lãi suất.
  • Để có lao động, hãng phải đi thuê lao động và trả tiền công.
  • Lợi nhuận của hãng bằng chênh lệch giữa doanh thu và chi phí sản xuất.

Ký hiệuSửa đổi

  • Π là lợi nhuận,
  • p là giá bán hàng,
  • F[L,K] là sản lượng biểu diễn dưới dạng một hàm sản xuất,
  • w là tiền công trả cho một đơn vị lao động,
  • L là số lượng đơn vị lao động,
  • r là lãi suất phải trả vì đi vay tính trên một đơn vị vốn,
  • K là số đơn vị vốn.

Bài toán tối đa hóa lợi nhuậnSửa đổi

  • Ta có, doanh thu bằng giá bán sản phẩm nhân với sản lượng.
  • Lại có, chi phí sản xuất bao gồm chi phí thuê mướn nhân công và chi phí thuê vốn [giả định là hãng đi vay để đầu tư mua máy móc và nguyên vật liệu]. Chi phí thuê mướn nhân công lại bằng tiền công nhân với số lượng lao động. Còn chi phí thuê vốn bằng lãi suất nhân với số tiền đi vay.

Từ đó, công thức tính lợi nhuận là:

Π=p×F[L,K]-[wL+rK]

Trong vế phải của công thức trên, nhóm số bị trừ chính là doanh thu, còn nhóm số trừ chính là tổng chi phí.

Tối đa hóa lợi nhuận chính là giải bài toán tính vi phân cả hai vế của công thức nói trên lần lượn theo L và K, đồng thời cho đạo hàm của Π theo L và K bằng 0.

Kết quảSửa đổi

Kết quả giải bài toán nói trên là doanh thu biên bằng chi phí biên bằng giá bán.

Xem thêmSửa đổi

  • Lợi nhuận
  • Tối thiểu hóa chi phí
  • Bổ đề Hotelling
  • Chi phí biên
  • Doanh thu
  • Tối đa hóa thỏa dụng

Tham khảoSửa đổi

Lợi nhuận, trong kinh tế học, là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu tư sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm cả chi phí cơ hội; là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Lợi nhuận, trong kế toán, là phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí sản xuất. Sự khác nhau giữa định nghĩa ở hai lĩnh vực là quan niệm về chi phí. Trong kế toán, người ta chỉ quan tâm đến các chi phí bằng tiền, mà không kể chi phí cơ hội như trong kinh tế học. Trong kinh tế học, ở trạng thái cạnh tranh hoàn hảo, lợi nhuận sẽ bằng 0. Chính sự khác nhau này dẫn tới hai khái niệm lợi nhuận: lợi nhuận kinh tếlợi nhuận kế toán.

Lợi nhuận kinh tế lớn hơn 0 khi mà chi phí bình quân nhỏ hơn chi phí biên, cũng tức là nhỏ hơn giá bán. Lợi nhuận kinh tế sẽ bằng 0 khi mà chi phí bình quân bằng chi phí biên, cũng tức là bằng giá bán.[1] Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo [xét trong dài hạn], lợi nhuận kinh tế thường bằng 0. Tuy nhiên, lợi nhuận kế toán có thể lớn hơn 0 ngay cả trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo.

Một doanh nghiệp trên thị trường muốn tối đa hoá lợi nhuận sẽ chọn mức sản lượng mà tại đó doanh thu biên bằng chi phí biên.Tức là doanh thu có thêm khi bán thêm một đơn vị sản phẩm bằng phần chi phí thêm vào khi làm thêm một đơn vị sản phẩm. Trong cạnh cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu biên bằng giá. Ngay cả khi giá thấp hơn chi phí bình quân tối thiểu, lợi nhuận bị âm. Tại điểm doanh thu biên bằng chi phí biên, doanh nghiệp lỗ ít nhất.

Trong kế toán, có nhiều loại lợi nhuận được định nghĩa khác nhau:

  • Lợi tức
  • Lợi nhuận trước thuế và lãi
  • Lợi nhuận trên tài sản
  • Lợi nhuận trên vốn
  • Lợi nhuận trên doanh thu
  • Lợi nhuận gộp
  • Lợi nhuận ròng
Báo cáo thu nhập — Ví dụ
[đơn vị là trăm]
Doanh thu [Revenue]
Doanh thu bán hàng [Sales Revenue] $20,438
Chi phí hoạt động [Operating Expenses]
Giá vốn hàng hóa [Cost of goods sold] $7,943
Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp [Selling, general and administrative expenses] $8,172
Chi phí khấu hao [Depreciation and amortization] $960
Các chi phí khác [Other expenses] $138
Tổng số chi phí hoạt động [Total operating expenses] $17,213
Lợi nhuận từ kinh doanh [Operating income] $3,225
Lợi nhuận từ những hoạt động khác [Non-operating income] $130
Lợi nhuận trước thuế và lãi [Earnings before Interest and Taxes [EBIT]] $3,355
Chi phí trả lãi [Net interest expense/income] $145
Lợi nhuận trước thuế [Earnings before income taxes] $3,210
Thuế thu nhập [Income tax] $1,027
Lợi nhuận ròng/Thu nhập ròng/Lãi thực [Net Income] $2,183

  1. ^ Trong lý thuyết về hành vi của người sản xuất [kinh tế học vi mô], giá bán bằng chi phí biên

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lợi_nhuận&oldid=66374898”

Để có thể giúp mọi người dễ học , tôi xin hệ thống lại toàn bộ các công thức tính, và các ký hiệu trong môn Kinh tế vi mô. Có thiếu sót gì mọi mọi người góp ý .

  • P :  giá của sản phẩm-> P: Giá cân bằng thị trường
  • I : thu nhập
  • Q : lượng
  • D : cầu về hàng hoá -> Q: Lượng cầu
  • Q= -aP+ b [a> 0] hay PD = -cQ +d [c>0]
  • S : cung về hàng hoá -> Qs : Lượng cung
  • Qs = cP + d[c>0] hay Ps = aQ+b [a>0]
  • ∆P/ ∆Q : hệ số góc
  • Cân bằng thị trường Q= Qs, P= Ps
  • CS : thặng dư của người tiêu dùng
  • PS : thặng dư của người sản xuất
  • PC : giá trần
  • PS : giá sàn
  • tD : là mức thuế người tiêu dung gánh chịu trên một sản phẩm ->tD = PD1 – Po PD1 : gi á  người mua trả sau thuế , Po : giá thị trường cũ]

  • TD : tổng thuế người tiêu dung gánh chịu -> TD = tD . Q1

  • tS  : là mức thuế người sản xuất gánh chịu ->tS = Po – PS1

  • TS : tổng thuế người sản xuất gánh chịu -> TS = tS. Q1

  • t: thuế chính phủ nhận được trên một sản phẩm -> t = tD + tS

  • T: tổng thuế chính phủ nhận được -> T = t . Q1

  • TR: tổng doanh thu của DN -> TR= P.Q

  • AR : doanh thu bình quân của doanh nghiệp -> AR= TR/Q=P

  • MR : doanh thu tăng thêm của DN[ doanh thu biên]-> MR= ∆TR/ ∆Q= [TR]’Q = P

  • TC : tổng phí của doanh nghiệp-> TC=VC+ FC

  • FC : định phí [chi phí cố định]

  • VC ; biến phí [chi phí thay đổi đồng biến với sản lượng]

  • AFC : chi phí cố định bình quân -> AFC = FC/Q

  • AVC : chi phí biến đổi bình quân -> AVC=VC/Q

  • AC : chi phí bình quân -> AC = TC/Q =AVC =AFC

  • MC : chi phí biên -> MC= ∆TC/∆Q= [TC]’Q = ∆VC/∆Q = [VC]’Q

  • Πmax : lợi nhuận tối đa -> Πmax = MR= MC

  • £ : hệ số sức mạnh cạnh tranh của DN [  0  £ =P-MC/P  


    Nguồn: //vn.360plus.yahoo.com/QT-K15/article?mid=45

Video liên quan

Chủ Đề