Mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học là

Điều kiện để mâu thuẫn cơ bản trở thành động lực củaQTDHMâu thuẫn xuất hiện nhưng nó phải được giải quyết thì mớitrở thành động lực thúc đẩy QTDH phát triển.Vậy diều kiện để mâu thuẫn cơ bản trở thành động lực củaQTDH?- Mâu thuẫn phải được người học ý thức đầy đủ, sâu sắc và cónhu cầu giải quyết nó nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập- Mâu thuẫn phải là khó khăn vừa sức- Mâu thuẫn phải do tiến trình dạy học dẫn đến. 2.1.5. Nguyên tắc dạy họca. Khái niệm về nguyên tắc dạy họcNguyên tắc dạy học là hệ thống xác định những yêu cầu cơ bản, cótính chất xuất phát để chỉ đạo việc xác định và lựa chọn nội dung,phương pháp, và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục đích giáodục, với nhiệm vụ dạy học và với những tính quy luật của QTDH.b. Hệ thống các nguyên tắc dạy họcb1, Cơ sở để xây dựng nguyên tắc dạy học [tự nghiên cứu GT tr 162163]+ MĐ giáo dục+ Những tính quy luật của QTDH+ Những đặc điểm tâm sinh lý học sinh+ Những kinh nghiệm xây dựng hệ thống các nguyên tắc DH b2. Hệ thống các nguyên tắc dạy học: gồm 9 nguyên tắc sau:1. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính KH và tính GD trong DH2. Đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, học đi đôi vớihành, nhà trường gắn liền với đời sống, với những nhiệm vụ pháttriển bền vững của đất nước.3. Đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học4. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính tự giác, tích cực, độc lập, sángtạo của HS và vai trò chủ đạo của GV trong QTDH5. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan với sự phát triển tưduy lý thuyết6. Đảm bảo tính vững chắc của tri thưc và sự phát triển năng lựcnhận thức của học sinh7. Đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới những đặc điểm lứa tuổi, đặcđiểm cá biệt và tính tập thể trong QTDH8. Đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học9. Nguyên tắc chuyển từ dạy học sang tự học Nguyên tắc 1: Đảm bảo sự thống nhất giữa tính KH và tính GDtrong dạy họca. Nội dung nguyên tắc- Trong QTDH phải gióp cho HS những tri thức KH chânchính, phản ánh những thành tựu hiện đại của KH, CN vàVH…- Phải giúp học sinh tiếp cận với phương pháp học tập, thóiquen suy nghĩ, làm việc khoa học.- Thông qua đó, hình thành cơ sở TGQ khoa học, tình cảm vàphẩm chất đạo đức cao quý của con người hiện đại. b. Phương hướng thực hiện nguyên tắc- Trang bị cho HS những tri thức KH chân chính, hiện đạinhằm giúp họ nắm vững QL phát triển của TN, XH, TD để cócách nhìn, thái độ và hành động đúng đắn đối với hiện thực- Giúp HS hiểu được tự nhiên, XH, con người VN, truyền thốngdân tộc, từ đó có trách nhiệm, nghĩa vụ XD đất nước- Bồi dưỡng cho HS năng lực phân tích, phê phán các thôngtin, các quan niệm khác nhau về một vấn đề- Cho HS làm quen dần với phương pháp NCKH ở mức độ đơngiản để rèn luyện PC, tác phong của nhà nghiên cứunh đảm bảo thực hiện được nội dung cơ bản của nguyên tắcnày chưa? Nguyên tắc 2: Đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, họcđi đôi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống, với những nhiệmvụ phát triển bền vững của đất nướca. Nội dung nguyên tắc- Phải làm cho HS nắm vững tri thức lý thuyết với 2 ĐK:+ Tri thức phải có hệ thống+ Tri thức có thể vận dụng trong thực tiễn để cải tạo hiệnthực, cải tạo bản thân- Qua đó, HS thấy được tác dụng của tri thức lý thuyết đối vớiđời sống thực tiễn và hình thành cho họ KN thực hành vậndụng chúng vào đời sống thực tiễn.

Video liên quan

Chủ Đề