Mối quan hệ giữa các cấp bậc quản trị và các kỹ năng của nhà quản trị là gì

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1CHƯƠNG I .CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤPQUẢN TRỊ...........................................................................................................31.1 Khái niệm về mối quan hệ giữa các cấp quản trị......................................31.1.1 Khái niệm quản trị.................................................................................31.1.2 Các cấp bậc quản trị và nhiệm vụ chủ yếu của mỗi cấp quản trị..........31.1.2.1 Quản trị viên cao cấp [Top Managers]...............................................31.1.2.2 Quản trị viên cấp giữa hay cấp trung gian [Middle Managers]..........41.1.2.3 Quản trị viên cấp cơ sở [First-line Managers]....................................41.2 Sự khác nhau giữa ba cấp quản trị............................................................5CHƯƠNG II PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ.....92.1 Biểu hiện của mối quan hệ giữa các cấp quản trị.....................................92.1.1 Vai trò của nhà quản trị..........................................................................92.1.1.1 Vai trò quan hệ với con người:...........................................................92.1.1.1.1 Vai trò đại diện:................................................................................92.1.1.1.2 Vai trò lãnh đạo:...............................................................................92.1.1.1.3 Vai trò liên kết:................................................................................92.1.1.2 Vai trò thông tin:.................................................................................92.1.1.2.1 Vai trò thu thập và tiếp nhận các thông tin:...................................102.2 Đánh giá thực trạng mối quan hệ giữa các cấp quản trị.........................102.2.1 Ưu điểm...............................................................................................102.2.2 Nhược điểm.........................................................................................11CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁCCẤP QUẢN TRỊ................................................................................................123.1 Mục tiêu..................................................................................................123.2 Giải pháp cho mối quan hệ giữa các cấp quản trị...................................12KẾT LUẬN........................................................................................................13TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................14LỜI MỞ ĐẦUQuản trị theo GS. H.K “ Quản trị là một hoạt động tất yếu; nó đảm bảophối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được những mục đích của nhóm [tổchức]. Mục tiêu của quản trị là nhằm làm con người có thể đạt được các mụctiêu của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn của cá nhân ítnhất”.+Quản: là đưa đối tượng vào khuôn mẫu quy định sẵn.+Trị: là dùng quyền lực buộc đối tượng phải làm theo khuôn mẫu đãđịnh. Nếu đối tượng không thực hiện đúng thì sẽ áp dụng một hình phạt nào đóđủ mạnh, đủ sức thuyết phục để buộc đối tượng phải thi hành. Nhằm đạt đượctrạng thái mong đợi, có thể có và cần phải có mà người ta gọi là mục tiêu.Trong mỗi tổ chức, các nhà quản trị được phân chia thành ba cấp: quảntrị gia cấp cao, quản trị gia cấp trung gian và quản trị viên cấp cơ sở. Số lượngquản trị gia ở cấp càng thấp thì càng nhiều hơn. Để cho tổ chức duy trì và pháttriển bền vững thì ba cấp quản trị sẽ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các cấpquản trị đã làm việc và có mỗi quan hệ như thế nào để đạt được mục tiêu “tổchức phát triển bền vững?”. Đối với Microsoft là một tập đoàn đa quốc qia củaHoa Kỳ đặt trụ sở chính tại Redmond, Washington; chuyên phát triển, sản xuất,kinh doanh bản quyền phần mềm và hỗ trợ trên diện rộng các sản phẩm và dịchvụ liên quan đến máy tính. Công được sáng lập bởi Bill Gates và Paul Allen vàongày 4 tháng 4 năm 1975. Nếu tính theo doanh thu bthif Microsoft là hãng sảnxuất phần mềm lớn nhất thế giới. Nó cũng được gọi là “một trong những công tycó giá trị nhất trên thế giới”. Cổ phiếu của công ty sau khi được phát hành lầnđầu ra thị trường đã tăng giá nhanh chóng và tạo ra 4 nhà tỷ phú và 12.000 nhàtriệu phú trong công ty. Trong năm 2011, Microsoft mua thành công Skypevoiws giá lớn nhất từ trước dến nay là 8.5 tỷ $. Trong năm 2012, Microsoftchiếm ưu thế trên cả hai thị trường hệ điều hành PC và bộ phần mềm văn phòng.Điều gì khiến Microsoft trở thành một công ty đầu thế giới? Theo em đó là docác cấp quản trị đã biết đưa ra các chiến lược hợp lý và tạo lập các mối quan hệ1chặt chẽ giữa các cấp quản trị. Sau đây em đã lựa trọn đề tài “Mối quan hệ giữacác cấp quản trị” để tìm hiểu rõ môn học hơn.Bài viết ngoài phần mở đầu và kết thúc đề tài được chia làm ba chươngChương 1: Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa các cấp quản trịChương 2: Phân tích mối quan hệ giữa các cấp quản trịChương 3: Giải pháp hoàn thiện mối quan hệ giữa các cấp quản trị2CHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ1.1 Khái niệm về mối quan hệ giữa các cấp quản trị1.1.1 Khái niệm quản trịTheo James Stoner và Stephen Robbins: Quản trị là tiến trình hoạchđịnh, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trongtổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mụctiêu đã đề ra.Hay theo lý thuyết hành vi của Mary Parker Follet, một triết gia quản trịhàng đầu, thì: Quản trị là hoàn thành công việc thông qua người khác.1.1.2 Các cấp bậc quản trị và nhiệm vụ chủ yếu của mỗi cấp quản trị1.1.2.1 Quản trị viên cao cấp [Top Managers]Đó là các nhà quản trị hoạt động ở cấp bậc cao nhất trong một tổ chức.Họ chịu trách nhiệm về những thành quả cuối cùng của tổ chức. Nhiệm vụ củacác nhà quản trị cấp cao là đưa ra các quyết định chiến lược. Tổ chức thực hiệnchiến lược, duy trì và phát triển tổ chức. Các chức danh chính của quản trị viêncao cấp trong sản xuất kinh doanh ví dụ như là: chủ tịch hội đồng quản trị, phóchủ tịch, các ủy viên hội đồng quản trị, các tổng giám đốc, phó tổng giám đốc,giám đốc, phó giám đốc v.v31.1.2.2 Quản trị viên cấp giữa hay cấp trung gian [MiddleManagers]Đó là nhà quản trị hoạt động ở dưới các quản trị viên lãnh đạo [cao cấp]nhưng ở trên các quản trị viên cấp cơ sở. Nhiệm vụ của họ là đưa ra các quyếtđịnh chiến thuật, thực hiện các kế hoạch và chính sách của doanh nghiệp, phốihợp các hoạt động, các công việc để hoàn thành mục tiêu chug.Các quản trị viên cấp giữa thường là các trưởng phòng ban, các phóphòng, các chánh phó quản đốc các phân xưởng v.v.1.1.2.3 Quản trị viên cấp cơ sở [First-line Managers]Đây là những quản trị viên ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậccủa các nhà quản trị trong cùng một tổ chức. Nhiệm vụ của họ là đưa ra cácquyết định tác nghiệp nhằm đốc thúc, hướng dẫn, điều khiển các công nhân viêntrong các công việc sản xuất kinh doanh cụ thể hàng ngày, nhằm thực hiện mụctiêu chug. Các chức danh thông thường của họ là: đốc công, trưởng ca, tổ trưởngsản xuất, tổ trưởng các tổ bán hàng v.v.Như đã giới thiệu về các chức năng quản trị ở phần trước, đến đây chúngta cũng cần bàn về các cấp bậc quản trị liên quan đến việc thực thi các chứcnăng quản trị. Hoàn toàn rõ ràng là đi dần lên cấp cao hơn trong thứ bậc quản trịcủa một tổ chức thì những nhà quản trị quan tâm nhiều hơn đến việc hoạch địnhvà giảm dần việc hướng dẫn hoặc điều khiển trực tiếp. Hình 1.4 chỉ ra rằng tấtcả những nhà quản trị đều phải thực hiện các chức năng hoạch định, tổ chức,lãnh đạo và kiểm soát. Tuy nhiên, số lượng thời gian mà mỗi cấp bậc quản trịkhác nhau dành để thực hiện các chức năng này là không như nhau.41.2 Sự khác nhau giữa ba cấp quản trịQuản trị viên cấp Quản trị viên cấp Quản trị viên cấpcao[Top trungManagers]Chức nănggian cơ sở [First-line[Middle Managers]Managers]Hoạch định mục Tổ chức quản trị Quản trị quá trìnhtiêu, phạm vi hoạt cáchoạtđộng làm việc, các hoạtđộng của doanh chức năng, nghiệp động cụ thể hàngnghiệp, cảm nhận vụquyềnhạn ngàycủacôngnhững vấn đề khó được phân công nhân, nhân viênkhắn lớn và những nhằm thực hiện trong tổ, nhómnguyên nhân của các chiến lược củachúng để tìm biện doanh nghiệppháp giải quyếtQuyền hạnXác định kết quả Nắm vững những Với tư cách là nhàcuối cùng mong mụctiêucủa quản trị nhiệm vụ,muốn, phê duyệt doanh nghiệp, mối họ là những người5những đường lối, quan hệ giữa các hướng dẫn, đôncác chính sách lớn bộphân,cảm thúc, điều khiểnmạnh trong doanh nhận những khó công nhân trongnghiệp. Phê duyệt khăn chính của bộ cáccơ cấu tổ chức, phậncáckếvàcôngviệcnhững hàng ngày để đưahoạch nguyên nhân trong đến sự hoàn thànhchương trình hành phạm vi hoạt động mục tiêu chungđộng lớn nhằm đạt của mình. Nắm trongđược nhưng mục vững trách nhiệm nghiệptiêu đã đề ra. Xác và phạm vi quyềnđịnh các nguồn hạnđượcgiao,nhân sự cần thiết xác định các hoạtvà cung cấp kinh độngcầnthiếtphí hoạt động theo phải thực hiện đểyêu cầu công việc. đạt được kết quả,Lựachọncác đề nghị những vânquản trị viên chấp đề liên quan dếnhành, giao trách bộ phận để hoànnhiệm, ủy quyền. thành nhiện vụ.Phối hợp mọi hoạt Đềđộngcủanghịnhữngban chương trình kếtham mưu và chức hoạch hành độngnăng điều hành. của bộ phận vàPhê duyệt chương mô hình tổ chứctrìnhkếhoạch thích hợp nhất đểnhân sự bao gồm: thựchiệncôngtuyển dụng, mức việc.Lựatrọnlương, thăng cấp, nhân viên, giaođề bạt, kỷ luật. Dữ công6việctheodoanhliệu các biện pháp chức năng cho cáckiểm soát như báo nhânviên,xâycáo,tinhthầnkiểmtra, dựngđánh giá hiệu quả đồng đội và lòngcủa tổ chứctrung thành, phêchuẩn các thủ tụclàmviệctrongphạm vi bộ phậntrên cơ sở đườnglốichungdoanhcủanghiệp.Thường xuyên xétlại tính hiệu quảtrong công tác củabộ phận để kịp thờuốn nắn những saiTrách nhiệmsót.Chịu trách nhiệm Báo cáo kết quả Nhà quản trị cấphoàntoànvề đạt được của bộ cơ sở cũng thườngnhững ảnh hưởng phận lên cấp trên là người trực tiếptốt xấu của các theo đúng sự ủy tham gia các côngquyết địnhquyềnviệc sản xuất kinhdoanh cụ thể nhưcácnhânviênkhác dưới quyềnhọ78CHƯƠNG IIPHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ2.1 Biểu hiện của mối quan hệ giữa các cấp quản trịCấp bậc quản lý càng cao thì kỹ năng kỹ thuật càng giảm dần tính quantrọng, nhưng kỹ năng tư duy càng cần phải cao.Cấp bậc quản lý càng thấp thì càng cần thiết phải có kỹ năng kỹ thuật,vì nhà quản lý phải gắn liền với những công việc mang tính chuyên môn nghiệpvụ.2.1.1 Vai trò của nhà quản trịTheo kết quả nghiên cứu của Henry Mintzberg vào những năm 1960,nhà quản trị phải đảm đương 10 vai trò khác nhau. Các vai trò này được chiathành ba nhóm:2.1.1.1 Vai trò quan hệ với con người:Tổ chức mạnh khi nhiều người trong tổ chức đó đều hoạt động hướng đếnmục tiêu của tổ chức. Để đạt được điều đó, nhà quản trị có vai trò hướng cácthành viên của tổ chức đến mục tiêu chug vì lợi ích của doanh nghiệp.2.1.1.1.1 Vai trò đại diện:Đại diện cho công ty và những người dưới quyền trong tổ chức.2.1.1.1.2 Vai trò lãnh đạo:Phối hợp và kiểm tra công việc của nhân viên cấp dưới; Tuyển dụng, đàotạo, hướng dẫn, khích lệ nhân viên.2.1.1.1.3 Vai trò liên kết:Quan hệ với người khác để hoàn thành công việc được giao cho đơn vịcủa họ. NQT luôn là 1 người trọng tài, có trách nhiệm hòa giải, đoàn kết tất cảcác thành viên thành một khối thống nhất để phát huy sức mạnh tập thể.2.1.1.2 Vai trò thông tin:Thông tin là tài sản của doanh nghiệp, do vậy quản lý thông tin cũng làmột vai trò quan trọng của nhà quản trị.92.1.1.2.1 Vai trò thu thập và tiếp nhận các thông tin:Nhà quản trị có nhiệm vụ thường xuyên xem xét, phân tích bối cảnh xungquanh tổ chức để thu thập những tin tức, sự kiện có ảnh hướng tới hoạt động củatổ chức.2.1.1.2.2 Vai trò phổ biến thông tin: Phổ biến cho mọi người có liênquan tiếp xúc các thông tin cần thiết đối với công việc của họ.2.1.1.2.3 Vai trò cung cấp thông tin: Thay mặt tổ chức để đưa tin tức rabên ngoài với mục đích cụ thể có lợi cho doanh nghiệp.2.1.1.3 Vai trò quyết định:2.1.1.3.1Vai trò doanh nhân: Vai trò này được thể hiện khi nhà quản trịtìm cách cải tiến hoạt động của tổ chức như việc áp dụng công nghệ mới hayđiều chỉnh một kỹ thuật đang áp dụng.2.1.1.3.2 Vai trò giải quyết xáo trộn: Ứng phó với những bất ngờ làmxáo trộn hoạt động bình thường của tổ chức nhằm đưa tổ chức sớm trở lại ổnđịnh.2.1.1.3.3 Vai trò người phân phối tài nguyên: Phân phối tài nguyênhợp lý giúp đạt hiệu quả cao. Các tài nguyên bao gồm con người, tiền bạc, thờigian, quyền hạn, trang bị hay vật liệu.2.1.1.3.4 Vai trò đàm phán: Thay mặt tổ chức để thương thuyết vớinhững đơn vị khác cũng như với bên ngoài.2.2 Đánh giá thực trạng mối quan hệ giữa các cấp quản trị2.2.1 Ưu điểm- Khi các cấp quản trị có mối quan hệ với nhau thì sẽ đưa ra được hiệuquả cao trong công việc.- Truyền đạt thông tin từ cấp này đến cấp kia một cách nhanh chóng,quản lí cấp dưới một cách dễ ràng hơn.- Cùng nhau phát hiện ra những vấn đề khó khăn để cùng nhau giảiquyết.102.2.2 Nhược điểm- Khi đã có mối quan hệ chặt chẽ thì sẽ khiến cho các cấp cao lơ là trongviệc quản lý các cấp dưới. Để sảy ra những vấn đề khó khăn ảnh hưởng xấu đếnkết quả.11CHƯƠNG IIIGIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP QUẢN TRỊ3.1 Mục tiêu- Đưa ra giải phát giúp hoàn thiện hơn trong mối quan hệ giữa các cấp3.2 Giải pháp cho mối quan hệ giữa các cấp quản trịĐể hoàn thành được nhiệm vụ các cấp quản trị phải có sự hiểu biết lẫnnhau. Các cấp cao phải biết lắng nghe ý kiến, biện pháp của cấp dưới để có thểđạt được sựtin tưởng và hoàn thành được mục tiêu đã đề ra. Phải đòi hỏi các quản trịcấp cao phải chú trọng hơn vào kỹ năng nhận thức và giảm bớt sự tập trung vàokỹ năng kĩ thuật. Trong khi đó, các cấp quản trị trung gian và cấp quản trị cấp cơsở phải biết lắng nghe và tuân theo quyết định của cấp trên.12KẾT LUẬNTrong mỗi tổ chức các công việc về quản trị không chỉ có tính chuyênmôn hóa cao mà nó còn mang tính thứ bậc dõ nét. Có thể chia các nhà quản trịthành 3 loại: các nhà quản trị cao cấp, các nhà quản trị cấp giữa [còn gọi là cấptrung gian] và các nhà quản trị cấp cơ sở. Các cấp quản trị này luôn có mối quanhệ với nhau.Các cấp quản trị có sự khác nhau về chức năng, quyền hạn và tráchnhiệm nhưng các cấp quản trị lại có vai trò giống nhau. Khi có mối quan hệ vớinhau các cấp quản trị sẽ hoàn thành công việc một cách tốt và có hiệu quả hơn.Bài tiểu luận này đã giúp em có được một hiểu biết về Quản trị học vàmột các nhìn tổng quát và sâu sắc hơn về mối quan hệ giữa các cấp quản trị.Em xin chân thành cám ơn!13TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Nguyễn Hải Sản, Giáo trình Quản trị học [2007], Nhà xuất bản Thốngkê, Hà Nội.2.//www.365ngay.com.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=21&Itemid=143. //www2.hcmuaf.edu.vn/data/ndthanh/Giao%20trinh%20quan%20tri%20hoc%20dai%20cuong.pdf14

Video liên quan

Chủ Đề