Mối quan hệ giữa văn hóa quản lý và văn hóa nhà trường

QUẢN LÝ VĂN HOÁ NHÀ TRƯỜNGGS.TS.Nguyễn Thị Mỹ LộcCác nhà giáo dục trên thế giới cho rằng, để một trường học phát triển bềnvững thì nhà trường đó cần có một môi trường văn hóa khuyến khích tất cả mọingười làm việc và học tập, cống hiến sức lực và trí tuệ của bản thân cho nhàtrường. Khi có được một nền văn hóa như vậy trong nhà trường thì nhà trường sẽrất dễ dàng đạt được viễn cảnh, sứ mạng và các mục tiêu đã đặt ra.1. Khái niệm, tầm quan trọng của văn hóa nhà trườngCó rất nhiều các khái niệm khác nhau về văn hóa. Có văn hóa của tổ chức,của một nhóm người và văn hóa của từng cá nhân. Văn hóa của tổ chức, nhómngười và văn hóa cá nhân hòa quyện vào nhau dựa trên những giá trị chungnhưng đồng thời mỗi cá nhân với giá trị riêng của bản thân tạo nên sự đa dạngcủa văn hóa tổ chức.Văn hóa đó là các giá trị, các ý tưởng, các loại thái độ, các hành vi, và cácmối quan hệ tạo nên ý nghĩa, sự an toàn và sự xác định của một nhóm người[Frank Gonzales, 1978].Văn hóa của một nhóm người [Schein E.H, 2004] đó là cách thức chia sẻcác giá trị chính mà nhóm học được trong quá trình giải quyết các vấn đề của nóđể thích ứng với môi trường và đảm bảo sự thống nhất của nhóm. Văn hóa củanhóm giúp các thành viên làm việc tốt và trở thành các giá trị được truyền lại chocác thành viên mới như là các chỉ dẫn cho việc nhận thức, tư duy và cảm nhậntrong mối quan hệ với các vấn đề.Greert Hofstede định nghĩa văn hóa của một tổ chức như sau: đó là mộttập hợp các giá trị, niềm tin và hành vi trí tuệ của một tổ chức tạo nên sự khácbiệt của các thành viên của tổ chức này với các thành viên của các tổ chức khác[Geert Hofstede, Cultures & Organisations, 1991, trích qua Peter Smith, 2005]Văn hóa nhà trường chứa đựng các niềm tin, thái độ và các hành vi điểnhình cho nhà trường [Phillips, 1996, p. 1]. Văn hóa nhà trường là sự chia sẻ kinhnhgieemj bên trong và ngoài nhà trường [Truyền thống và các lễ kỉ niệm] tạonên cảm giác cộng đồng, gia đình và nhóm thành viên [Christopher R. Wagner]Schein E.H. [2004] cho rằng, văn hóa là một hiện tượng bao gồm cả hai a]là hiện tượng rất năng động bao quanh chúng ta ở tất cả mọi thời gian, được tạora bởi sự tương tác của con người với nhau và được hình thành bởi các hành vicủa người lãnh đạo; b] là một tập hợp các cấu trúc, các chuẩn, qui định và cácthói quen hằng ngày hướng dẫn các hành vi của chúng ta. Khi một ai đó đưa vănhóa vào cấp độ tổ chức và đến với các nhóm người sẽ thấy rõ văn hóa được hìnhthành như thế nào, được kết hợp và tham gia ra sao và đồng thời cũng thấy đượcvăn hóa có tính bền vững và được duy trì và tạo nên ý nghĩa như thế nào đối vớicác thành viên của tổ chức.Văn hóa hình thành theo hai cách: [Schein E.H., 2004]: với nhóm khôngchính thức là sự tương tác của các thành viên dẫn đến sự hình thành các chuẩnmực và các kiểu cách ứng xử tạo thành văn hóa của nhóm người đó. Với nhómchính thức thì do một người khởi xướng và hình thành các qui định, các chuẩnmực ứng xử trong tổ chức đó. Người này được gọi là người sáng nghiệp.Hiểu rõ quá trình linh hoạt của sự hình thành văn hóa tổ chức rất cần thiếtcho người lãnh đạo.Có rất nhiều cách phát biểu khác nhau về văn hóa từ các góc độ tâm lí học,triết học, thói quen, các giá trị, biểu tượng… Ví dụ: văn hóa nhìn từ góc độ hànhvi là ngôn ngữ mà nhóm người sử dụng, các phong tục, tập quán, các lễ nghi màcác thành viên tham gia hay thực hiện; văn hóa nhìn từ góc độ các giá trị tuyênbố như “Chất lượng sản phẩm” hay “Sự lãnh đạo hiệu suất” là những giá trị vàcác nguyên tắc mà tổ chức tuyên bố, làm theo và cố gắng đạt được. [Để biếtthêm các cách thức nhìn nhận văn hóa khác xin tham khảo: Schein E.H. 2004,pp. 12-13.]Văn hóa là chương trình hóa các hoạt động tinh thần của mỗi cá nhân:[cách thức tư duy, cảm xúc và hành động [Hofstede G và Hofstede G.J., 2005][Xem thêm pp.]Văn hoa thê hiên cac gia tri va niêm tin cua môt tô chưc , đươc cac thanhviên trong tô chức chia se . Khi nhưng con ngươi trong tô chưc co cac gia tri,niêm tin như nhau tao nên sư nhât tri , đông cam va tao nên văn hoa tich cưc cuatô chưc.Giá trị là những cái mà các cá nhân trong tổ chức tôn thờ, đinh hươnghành vi của họ . Mỗi tổ chức, mỗi cá nhân có nh÷ng giá trị văn hóa riêng củamình. Giá trị chỉ đạo các hành vi ứng xử của các cá nhân trong tổ chức nhàtrường.Mỗi tổ chức, cá nhân theo đuổi một số giá trị nhất định.Mười giá trị được đề cao của đạo Thiên chúa giáo: tình yêu, sự tôn trọng,sự biết ơn, hạnh phúc, sự tha thứ, sự chia sẻ, sự trung thưc, chân thành, sự đồngcảm với người khác và hòa bình.Mười giá trị của đạo Phật: sự hào phóng [sẵn sàng giúp đỡ người khác],tình yêu, sự hi sinh quên mình, trung thực, nhẫn nại, thông thái, sự cố gắng, sựkiên quyết, sự thanh thản và coi trọng đạo lí.Các giá trị văn hóa mà hầu hết chúng ta cũng như các trường học đều đềcao và tôn trọng bao gồm: hợp tác, chia se, sự an toàn, sự chân thật, cởi mở, sựtôn trọng lẫn nhau, trách nhiệm, tự do học thuật, vui vẻ và phân quyền. Đó lànhững giá trị mà bất kì thời đại nào cũng cần. Các giá trị văn hóa thể hiện trongđơi sông hăng ngay cua nha trương , trong cac kê hoach hanh đông va trong cachành vi của từng cá nhân.Mô hình các giá trị cạnh tranh của Quin [1988]Niềm tin là một trạng thái tâm lí hay thái độ của một cá nhân đối với sựthật – tin rằng cái đó là có thật [Wikipedia, Stanford encyclopedia ofphilosophy].Phong tục: là các truyền thống và các hệ thống giá trị, niềm tin được chiasẻ của xã hội.Ngôn ngữ: là phương tiện để chia sẻ giá trị, ý tưởng [Dimmock C vàWalker A, 2005]Truyền thống: là các chuẩn mực, qui định và các nghi thức về hành vinhững gì xã hội chấp nhận và những gì xã hội không chấp nhận. [Dimmock C vàWalker A, 2005]Frank Gonzales [1978] chỉ ra các phần nổi và phần chìm của tảng băngvăn hóa trong tổ chức. Phần nổi của tảng băng văn hóa theo ông là những thànhtố dễ nhìn thấy, dễ quan sát được và dễ thay đổi. Phần chìm của tảng băng là cácgiá trị, niềm tin và các ý nghĩ của con người mà chúng ta khó quan sát được hoặckhó thay đổi.Trong một tổ chức nói chung và một nhà trường nói riêng các giá trị vănhóa có những biểu hiện rõ ràng, dễ nhìn thấy [văn hóa chung của tổ chức] nhưngcũng có những giá trị văn hóa ẩn chìm trong mỗi cá nhân tạo nên những sự khácbiệt về văn hóa của các thành viên trong nhà trường. Những sự khác biệt này haycác phần chìm và phần nổi của tảng băng được Clive Dimmock, [2005] mô tảnhư sau:Phân nôi cua tang băng Mục đich, mục tiêu của nhà trường Chính sach va cac quá trình Các mô ta công viêcPhân chìmNhu câu, cảm xúc, ước muốn của cá nhânCác y tương khac biêt vê vai tro, sư mangQuyên lưc va cach thưc anh hươngCạnh tranh va hơp tacQuan điêm vê môi quan hê va tâm nhintrong công viêcCảm giac vê sư chân thật và tin tưởngGiá trị cá nhânKĩ năng va năng lưcViệc người lãnh đạo hiểu rõ những giá trị chìm và nổi của tảng băng vănhóa này rất quan trọng, đặc biệt là các phân chìm c ủa tảng băng. Nếu người lãnhđạo không nắm bắt được tâm tư, tình cảm và quan điểm của nhân viên của mình,không nhìn thấy các mâu thuẫn nảy sinh trong tổ chức để giải quyết nó thì trướchay sau giá trị bề nổi của văn hóa tổ chức cũng sẽ bị ảnh hưởng và người lãnhđạo có thể bị thất bại.Nghiên cứu của GS. Peter Smith tại trường đ¹i học Sunderland cho thấyvăn hóa nhà trường có ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với chất lượng cuộc sống vàhiệu quả hoạt động của nhà trường hay của một tổ chức kinh doanh.Theo ông, những giá trị được giáo viên đề cao bao gồm: sự sáng tạo, sựthích nghi, trung thực, sự chia sẻ, và lợi ích. Các giá trị mà họ mong muốn có ởmột nhà trường gồm:- Xác định và truyền bá mục đích và các giá trị của tổ chức cho các thànhviên của nhà trường- Xây dựng một mô hình thành công thống nhất- Tạo ra các giá trị tích cực cho các mối quan hệ trong nhà trường- Làm việc hợp tác- To v duy trỡ uy tớn thc s.Nhng giỏ tr vn húa cú tỏc ng tiờu cc n i ng giỏo viờn bao gm: sbuc ti, s kim soỏt cht ch ỏnh mt quyn t do v t ch ca cỏ nhõn,quan liờu, hnh chớnh, mỏy múc v s cnh tranh ni b.Vn húa cú cỏc tớnh cht bn vng, cú chiu sõu, chiu rng v s thng nhtca cỏc thnh t ca nú.Chiu sõu ca vn húa mang tớnh n v khụng th nhỡn thy. bn vng ca vn húa th hin cỏc giỏ tr m cỏc thnh viờn ca t chcchia s v duy trỡ.Chiu rng ca vn húa nh hng n ton b chc nng, hot ng ca tchc, to ra bu khụng khớ, mụi trng trong ú con ngi lm vic v t chcc iu hnh.Cỏc thnh t nh bu khụng khớ, giỏ tr, cỏc hnh vi v cỏc l nghi ca tchc luụn gn cht, thng nht vi nhau to thnh vn húa ca t chc.Gerald C.Ubben, Larry W.Hugies, Cynthia J.Norris [2004], cho rng, mtnh trng tt cú chun cht lng cao, mong i cao i vi hc sinh v cú mụitrng hc tp, ging dy tt hay cú vn húa nh trng tt.Các giá trị văn hoá tớch cc của nhà trờng đợc phản ánh trong cuộc sốnghằng ngày của nhà trờng, trong quá trình xây dựng mục tiêu, kế hoạch hànhđộng, quá trình chỉ đạo, quá trình thực hiện và đánh giá kết quả, đó là sự hớngtới lợi ích của học sinh, đặt li ớch ca cỏc em lờn hang u.Peterson mụ t c th nhng biu hin tớch cc ca vn húa nh trng nhsau:- Nhu cu chia s rng rói mc ớch v cỏc giỏ tr gia cỏc thnh viờn- Cỏc chun mc v s coi trng vic hc tp sut i ca giỏo viờnv cỏn b nh trng coi trng s lien tc ci tin nh trng.- Coi trng s hp tỏc v mi quan h ng nghip. Mi ngi chias ý tng, vn v cỏc gii phỏp, lm vic cựng nhau xõydựng một nhà trường tốt đẹp hơn; thực sự coi trọng sự phát triểnchuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn. Nhà trường là nơicác thành viên tương tác với nhau về nghệ thuật dạy học, chia sẻkinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học.- Nhà trường có các hoạt động tổ chức các ễ kỉ niệm, có các truyềnthống riêng, công nhận sự cống hiến và các ý tưởng sáng tạo của độingũ.Một người hiệu trưởng giỏi sẽ xây dựng được môi trường văn hóa tích cựcmột tổ chức học tập trong nhà trường như sơ đồ dưới đây [Trần Thị Bích Liễu,nguyễn Thị Minh Hòa, 2003]:Sơ đồ 1. MÔI TRƯỜNG DẠY VÀ HỌC TRONG MỘT NHÀ TRƯỜNGCÓ MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA TỐTMôi trườn g gi ản g d ạy tốt- Tât ca moi Gv lam viêc tro ng bầukhông khi hơp tac , cơi mơ , dân chu vabình đẳng , giúp đỡ lẫn nhau , phân đâuđể nâng cao thành tích học tập của họcsinh.- GV tham gia vao viêc ra cac quyếtđinh day –học.- GV đươc thương xuyên bô tuc vênghiêp vu.Đi êu k i ên gi an g d ay tôt-GV đươc đao tao va co năng lưc sưphạm- Điêu kiên sông cua GV đươc đam bao- GV co cac điêu kiên lam viêc tôt[Phương tiên giang day, vê sinh môiMôi trườn g h ọc tâ p tốt-Nhà trương: Khuyên khich viêc hoc tâp.Cónhiêu hinh thưc và nhiều hoạt động học tậpkhác nhau.- Lớp học: người học cộng tác, giúp đỡ lẫnnhau. Xây dựng được mối quan hệ tích cực, cơimơ, hô trơ cua GV đôi vơi HS.-Gia đinh va công đông: cha me va công đôngquan tâm, tham gia vao qua trinh hoc tâp vagiáo dục HS.--Ảnh h ươn g l ên GVTích cưc hoa GVTạo đ/k để GV sáng tạoNâng cao ki năng va nghiêp vu củaGV của GV.Đi êu k i ên h octâp tôtGV co tay nghê caoĐầy đủ các phương tiện, điêu kiên hoc tâpCha me tao điều kiện thời gian, vât chât,đâu tư cho viêc hoc tâp cua con.HS co đông cơ va co năng lưc.Ả nh h ươn g đ ôi vơi H S- Thu hut sư chu y- Phát triên hứng thú- Tăng cương sư hiêu biêt- Tăng cương cac hoat đông thưc hanh- Tạo điêu kiên tiêp thu bai hoc dê dang, tíchcưcẢnh hương đôi vơi chât lươngNâng cao chât lương day va hocNgược với một bầu văn hóa tích cực là một văn hóa độc hại trong nhàtrường. Đó là các cảm xúc chán nản thất vọng. Trong nhà trường không có sựchia sẻ cá mục đích, mục tiêu chung . Nhà trường không có sự đoàn kết, chia rẽ,các chuẩn mực tiêu cực đối với việc dạy và học. Thành viên của nhà trườngkhông tin tưởng vào sự phát triển của nhà trường và hay đổ lỗi cho nhau. Quản líhành chính, quan liêu và ít có sự giao tiếp với nhau.Văn hóa của tổ chức là yếu tố chính tạo nên năng suất và hiệu quả của tổchức đó. Văn hóa giúp các thành viên trong nhà trường biết cách tập trung vàoVăn hóa ảnh hưởng động cơ. Động cơ ảnh hưởng năng suất làm việc. Văn hóaảnh hưởng sự sẵn sàng của đội ngũ, của cha mẹ học sinh, học sinh và các nhàquản lí đối với việc cải tiến nhà trường và nâng cao tay nghề. Vì vậy văn hóa làyếu tố chính ảnh hưởng năng suất của nhà trường và rất quan trọng đối với tất cảnhững gì xảy ra trong nhà trường.Một môi trường văn hóa tốt cũng giống như một mảnh đất màu mỡ chocác hạt giống nảy mầm.Thông thạo văn hóa [Lindsey B.R., Robins N.K, Terell D.R, 2003]Thông thạo văn hóa nghĩa là người lãnh đạo lắng nghe ý kiến của mọingười và đưa ra ý kiến dựa trên lập trường của mình và thuyết phục mọi ngườilàm theo chứ không chỉ đơn thuần làm theo ý kiến của mọi người.Sự thông thạo văn hóa giúp các cá nhân và tổ chức phản ứng có hiệu quả đốivới những người khác với họ. Năng lực văn hóa gắn liền với chuẩn mực văn hóagiúp một tổ chức hay cá nhân trở nên thông thạo văn hóa. Có 4 công cụ để pháttriển năng lực văn hóa:1] The continuum: Ngôn ngữ để mô tả các chính sách lành mạnh và thuộc vềtinh thần, các thực hành và các hành vi cá nhân.2] Các yếu tố cần thiết [The essential elements]: năm chuẩn hành vi cho việc đolường, lập kế hoạch và phát triển sự thông thạo văn hóa.3] Các nguyên tắc chỉ dẫn: các giá trị cơ bản của cách tiếp cận4] Các rào cản: hai phân hướng giúp hỗ trợ có hiệu quả đối với những hiệntượng chống đối sự thay đổi.[Để hiểu rõ phần này xin đọc thêm Lindsey B.R., Robins N.K, Terell D.R,2003, pp 5-7, p.21 and 25; pp 33-35; 40-43]2. Văn hóa thời đại kĩ thuật sốChúng ta đang sống trong thời đại kĩ thuật số và bùng nổ của công nghệthông tin truyền thông. [ICT]. ICT đang làm thay đổi mọi thứ: [Bảng 1]Bảng 1. Các xu thế thay đổi của xã hội dưới tác động của ICTChuyển từCấu trúc tầng bậcSangCác mạng kết nối siêu hình, linh hoạt dựatrên các tương tác và cộng tác của các cánhân và cộng đồng [Heterachies]Quản lí tập trungQuản lí phân quyền rộng rãiKiến thức do nhóm chuyên gia sảnKiến thức ngầm và các kinh nghiệm dựasinhtrên hoàn cảnh do các cá nhân sản sinhĐo lường tài sản và nguồn lựcĐồ lược các giá trị và lợi nhuậnMáy tính cá nhânVăn hoá tham gia truyền thông công chúngSở hữu kiến thức cá nhânQuản lí, sinh sản và chia sẻ kiến thức tậpthểPhòng máy vi tínhCác hình thức học tập qua phương tiệntruyền thông rộng khắpVăn hoá tiêu thụVăn hoá tự sản xuấtNgười cung cấp dịch vụNgười phát triển các dịch vụNghề nghiệp ổn địnhCác nghề nghiệp linh hoạt, sáng nghiệpCơ sở hạ tầng vững chắc, ổn địnhCơ sở hạ tầng nhẹ nhàng, thông minh, dễthay thếĐáp ứng một loại nhu cầu cho tất cảĐáp ứng các loại nhu cầu khác nhauThiết kế cho những người tiêu dùngThiết kế cho những người tiêu dùngtrung bìnhchuyên giaNhà trường bước sang một nền văn hóa mới: văn hóa của thời đại kĩ thuậtsố hay nền văn hóa thứ ba- nền văn hóa dựa trên kĩ thuật và của kĩ thuật. Thế hệtrẻ sản sinh một nền văn hóa mới- nền văn hóa mạng.giao tiếp, làm việc và giải trí giữa các cá nhân, các cộng đồng online, nhữngngười sử dụng email và các nhóm trò chơi.[American Heritage Dictionary]. Nềnvăn hóa mới này ra đời từ các môi trường trên mạng. Người dùng mạng, dùng trithức chung cũng là người sản sinh kiến thức mới. Các quan hệ thứ bậc dần dầnbiến mất. Các lưu trữ nghệ thuật, các thư viện, các bảo tàng trở nên phong phú,dễ tìm kiếm nhờ có kĩ thuật và sự lưu trữ trên mạng. Ranh giới của văn hóamạng rất khó phân biệt. Tuy nhiên có thể đề cập đến các hình thức văn hóa mạngsau: các cộng đồng ảo, với các chủ đề ảo, các cơ cấu tổ chức ảo, con người ảolà văn hóa tham gia điển hình.Các hình thức tham gia trên mạng bao gồm: [Mc Athur]1] Làm thành viên của các liên kết mạng: thành viên của các tổ chứcmạng [Face book, Frienster…]2] Thể hiện sự sáng tạo qua các ấn phẩm nghệ thuật hay phim ảnh tự tạotrên mạng3] Hợp tác giải quyết vấn đề4] Trao đổi và phổ biến thông tinVăn hóa mạng là các điều kiện xã hội do máy tính và quá trình tự động hóamang lại.Văn hóa mạng được từ điển Oxford đề cập đến từ năm 1963 khi A.M.Hiltonnói rằng, thức ăn tự động chảy vào đĩa của chúng ta và mọi thứ đều tự độngchuyển động. Văn hóa mạng là một phong trào văn hóa và xã hội rộng lớn liênquan đến các khoa học thông tin và công nghệ thông tin giữa những năm 1960và 1990.Các hình thức giao tiếp và các thể loại văn hóa mạng rất phong phú: Blogs,Chat, E-Commerce, Cybersex, Lolcats, Social Networks, Games, USENET,Peer to Peer, MySpace, Twitter, Bulletin Board, Virtual worlds…Các phươngtiện kĩ thuật được những con người ở các vùng miền địa lí khác nhau dùng đểgiao tiếp. Các chuẩn mực xã hội được áp dụng và sử dụng trong văn hóa mạng.Đặc điểm của văn hóa mạng được khái quát như sau:Đó là cộng đồng sử dụng ICTs.Là văn hóa thể hiện trên màn hình máy tính.Phụ thuộc vào sự trao đổi thông tin và kiến thức.Phụ thuộc năng lực sử dụng các công cụ mà những hình thức văn hóa kháckhông như vậy.Cho phép lan truyền rộng rãi sự tham gia và kết nối của nhiều người vàomột vấn đề, là sự tương tác của nhiều người với nhau.Không có biên giới, mà đó là văn hóa xã hội và tri thứcVăn hóa mạng cũng như văn hóa truyền thống được hình thành dựa trên niềmtin và sự xác định danh tín. Tuy nhiên do không có tương tác trực tiếp việc nhậndạng và xác định niềm tin này tương đối khó và theo một cơ chế khác mặc dù nócũng được hình thành theo cách mà văn hóa được hình thành theo con đườngbình thường.Theo Lawrence Lessig có một số yếu tố tác động đến quá trình hình thành niềmtin của văn hóa mạng sau đây:Vô danh chứ không phải là người được biết rõ ràngDựa trên mạng chứ không phải dựa vào sự tiếp xúc trực tiếpSử dụng hệ thống bình luận và chấm điểmCác thông tin phản hồi đa dạng vừa tích cực vừa tiêu cực chứ không cóđịnh hướng phản hồi tích cực như trong văn hóa thường.Không có sự điều khiển như trong văn hóa thường.Mac Athur Foundation [2006] nhận thấy còn nhiều hạn chế trong việc sửdụng mạng của các công dân mạng như văn hoá tham gia mạng, sử dụng hữu íchcác nguồn kiến thức và thông tin cho việc học tập và công việc.Ba vấn đề cần có sự quan tâm của giáo dục được đặt ra khi các nhà nghiêncứu bàn về vấn đề giáo dục công nghệ thông tin truyền thông gồm:1] Lấp các lỗ hỏng về văn hoá tham gia mạng [cần các kĩ năng xã hội chongười tham gia mạng] để giúp giới trẻ tham gia đầy đủ vào thế giới2] Làm sáng tỏ các vấn đề về quan niệm thế giới3] Các thử thách về vấn đề đạo đức: phá bỏ các hình thức đào tạo nghềnghiệp truyền thống và tăng cường vai trò của công chúng như là nhữngngười sản xuất thông tin và những người tham gia cộng đồng.Để có được một nền văn hóa mạng lành mạnh và sử dụng hữu ích cácnguồn thông tin 11 kĩ năng ICT sau được khuyến cáo bắt buộc phải hình thànhcho công dân toàn cầu thế kỉ 21 là:1] Kĩ năng chơi: kĩ năng chơi các trò chơi mang tính tập thể cùng giảiquyết vấn đề. [Tất nhiên phải là những trò chơi trí tuệ, có tính giáo dụccao và trò chơi đang được nghiên cứu để trò chơi hoá các nội dung giáodục làm cho người học hấp dẫn và dễ tiếp thu hơn].2] Kĩ năng thiết kế mô hình: từ các vấn đề của thế giới thực thiết kế cácmô hình này trong thế giới ảo để hiểu sâu hơn vấn đề [TD: mô hình bãolốc, mô hình chính phủ, quốc hội, mô hình hệ mặt trời của chúng ta, môhình thị trường chứng khoán…]3] Kĩ năng thể hiện: kĩ năng chơi và thực hành trên các mô hình được thiếtlập, viết luận hay làm các bộ phim về các sự kiện hay các hiện tượng xãhội, tự nhiên, liên kết văn học với phim ảnh, chơi trò chơi đóng vaitrong thế giới ảo, thể hiện cảm xúc và quan điểm của mình…4] Phân tích, bình luận và hoà trộn các hình thức nghệ thuật với nhau: hìnhảnh, âm thanh, âm nhạc…5] Thao tác đa chức năng: scan môi trường của một ai đó và chuyển sự chúý vào những vấn đề chi tiết, trọng tâm, phản hồi với các thông tin đadạng. Đây là kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.6] Kĩ năng phát tán thông tin.7] Kĩ năng hợp tác, phát triển trí tuệ tập thể, sáng tạo và ủng hộ các ýtưởng sáng tạo.8] Kĩ năng bình luận, đánh giá các nguồn thông tin.9] Năng lực định hướng, lựa chọn thông tin.10] Thiết lập các networking để tổng hợp, trao đổi và truyền bá thông tin.11] Kĩ năng thương thuyết, làm việc trong một cộng đồng đa văn hoá.3. Các cấp độ, các chiều đo và các thành tố của văn hóa của nhà trườngA. Cấp độ văn hóaSchein E.H. 2004 cho rằng văn hóa có ba cấp độ:1] Cấp độ bề mặt [Artifacts]: những hiện tượng văn hóa nhìn thấy, cảm nhận vàquan sát được. Những hiện vật của cấp độ này gồm các sản phẩm của tổ chứcnhư kiến trúc của các ngôi nhà của nhà trường, các phương tiện cơ sở vậtchất, môi trường xung quanh, cung cách ăn mặc của nhân viên, cán bộ giáoviên của nhà trường, các quá trình quan sát được như lễ hội, các câu chuyện,màn trình diễn, các biểu tượng, các ẩn dụ … Cấp độ bề mặt xem xét tínhthẩm mĩ của các sản phẩm của tổ chức. Môi trường sư phạm là một sản phẩmở cấp độ sâu hơn của tầng văn hóa bề mặt này bởi vì nó thể hiện ở các hành vicủa các thành viên trong tổ chức, cơ cấu của tổ chức và những qui định cáchthức làm việc của nó.Ở cấp độ này các hiện tượng văn hóa quan sát được nhưng rất khó để giải mãbởi vì ý nghĩa của các kiến trúc và các hiện tượng văn hóa là tương đối khácnhau. Do đó đưa ra những kết luận về hành vi của một người hay một tổ chức chỉdựa trên các biểu hiện của cấp độ này và trong một khoảng thời gian quan sátngắn là thiếu chính xác và khá nguy hiểm.2] Cấp độ cộng hưởng hay chia sẻ niềm tin và các giá trị [espoused beliefsand values]Đó là các giá trị hay các niềm tin do một cá nhân khởi xướng và được nhómhưởng ứng, làm theo khi thực hiện một nhiệm vụ mới hay giải quyết một vấn đềcủa tổ chức. Người khởi xướng các giá trị và niềm tin đó trở thành người lãnhđạo của tổ chức. Những giá trị và niềm tin này được khẳng định trong quá trìnhcác thành viên của nhóm thực hiện nhiệm vụ, giải quyết vấn đề và đúc rút kinhnghiệm xã hội. Và do đó, các giá trị niềm tin này có giá trị xã hội.Gọi chúng là các giá trị, niềm tin cộng hưởng hay chia sẻ vì các cá nhân trongtổ chức buộc phải tuân theo mà nếu không họ sẽ bị loại ra khỏi môi trường giaotiếp của tổ chức đó, kể cả những cá nhân có các giá trị và niềm tin hay có các tínngưỡng khác với các giá trị niềm tin mà người lãnh đạo của tổ chức đó khởixướng. Những qui định hay các giá trịn khởi xướng ban đầu này khi đã được trảinghiệm và có lợi ích cho việc thực hiện các chức năng của tổ chức sẽ trở thànhcác chuẩn mực, triết lí hướng dẫn các hành động của tổ chức và các cá nhântrong tổ chức đó và được lưu truyền trong tổ chức. Những giá trị và niềm tin nàyphù hợp với các giả tưởng và chân lí của tổ chức thì sẽ giúp các thành viên củatổ chức xích lại gần nhau.Giá trị và niềm tin ở cấp độ này sẽ giúp tiên đoán được các hành vi, lời nóicủa cá nhân và tổ chức ở cấp độ bề mặt.3] Các giá trị niềm tin tuyệt đối [Basic underlying assumptions]:Đó là các giá trị giúp một tổ chức lặp lại các thành công và làm cho cácthành viên tin rằng đó là sự vận động tự nhiên. Chúng phản ánh bản chất của sựthật, thời gian, không gian, bản chất của con người và các mối quan hệ của conngười. Khi một hiện tượng được sự hỗ trợ của hàng loạt các giá trị thì người ta sẽxem hiện tượng đó như một thực tế. Và với nghĩa này thì các giá trị niềm tintuyệt đối khác với cách hiểu chúng là những giá trị định hướng chính mà mọingười thường đề cập.Khi các giá trị niềm tin tuyệt đối này có tác dụng mạnh trong nhóm thì cácthành viên thấy rằng bất kì một hành vi nào dựa trên các giá trị này đều trở nênphi thường. Ví dụ một số thành viên sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho nhóm dùrằng họ không thực sự tôn trọng nhóm. Các giá trị tuyệt đối này được chấp nhậnkhông có sự tranh cãi và không có sự phản đối do đó chúng rất khó thay đổi. Vìvậy, để học một cái gì đó mới buộc những người đã có các giá trị niềm tin tuyệtđối này phải cải tử hoàn sinh, thay đổi cấu trúc nhận thức.Khi văn hóa đạt đến các giá trị tuyệt đối này nó sẽ giúp chúng ta hiểu chúng tacần chú ý vào cái gì, cái đó có nghĩa là gì, chúng ta nên phản ứng với những gìxảy ra như thế nào…và mọi người hành động với một sự phấn khích, một độngcơ lớn.[Để hiểu thêm những giá trị này đọc Schein.H E, 2004, pp 45-49: Basicassumptions: the DEC Paradigm].Bên cạnh cách phân chia này thì Hofstede G và Hofstede G.J. [2005], cònphân thành các tầng văn hóa sau:1] Tầng quốc gia2] Tầng vùng, dân tộc hay tôn giáo3] Tầng giới tính4] Tầng thế hệ [theo lứa tuổi]5] Tầng theo giai cấp và các tầng lớp xã hội6] Tầng tổ chức, đơn vị, cá nhân…B. Các chiều đoSchein.H E, [2004] cho rằng để hiểu được sự phát triển của văn hóa của mộttổ chức cần xem xét:1] sự tồn tại và sự thích ứng của tổ chức đó với môi trường ngoài;2] sự thống nhất của các quá trình bên trong tổ chức đảm bảo để tổ chức cóđủ năng lực cho viêc tiếp tục tồn tại và thích nghi.1] Sự tồn tại và sự thích ứng của tổ chức với môi trường ngoàiÔng cho rằng có 5 bước một tổ chức cần thự hiện để tồn tại và thích nghi vớimôi trường ngoài:a] Sứ mạng và chiến lược: có được sứ mạng và chia sẻ sứ mạng, các nhiệmvụ chính, các qui định, và các chức năng thiết yếu với những người liênquan, với đội ngũ nhà trường, những người cung cấp dịch vụ giáo dục,khách hàng. Những chức năng thiết yếu của nhà trường như giáo dục họcsinh, đảm bảo sự cân đối giữa nhu cầu học tập của học sinh và các điềukiện học tập của các em; nhu cầu nghiên cứu của giáo viên, nhu cầu củacộng đồng đới với các kiến thức và kĩ năng …b] Các mục tiêu: Xây dựng và thống nhất các nhiệm vụ chính xuất phát từ sứmạng. Để có được sự thống nhất về các mục tiêu đòi hỏi phải các thànhviên phải có ngôn ngữ chung, hiểu sứ mạng và biết được các bước đi cụthể để đạt được các mục tiêu.c] Các phương tiện: Thống nhất các phương tiện sử dụng để đạt được cácmục tiêu như xây dựng cơ cấu tổ chức phù hợp, các nguồn lực tài chính,phân công lao động khoa học, kiến thức và các kĩ năng kĩ thuật, hệ thốngkhen thưởng và hệ thống quyền hạn.d] Đo lường: Thống nhất các tiêu chí đánh giá đo lường và xem xét kết quảthực hiện công việc, các mục tiêu của các các nhân và của tổ chức. Bướcnày bao gồm quá trình thu thập thông tin, xử lí để đưa ra quyết định hànhđộng đúng. Bên cạnh đó nó đòi hỏi phải báo cáo công khai các họat độngvà kết quả thực hiện của nhà trường. Để thực hiện được những hoạt độngnày nhà trường cần thiết lập hệ thống thông tin.e] Điều chỉnh: Thống nhất các chính sách và chiến lược điều chỉnh hoạt độngđể đạt được mục đích.Những tầng bậc, các chiều đo văn hóa này của tổ chức rõ ràng gắn bó mậtthiết với quá trình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chiến lược. Văn hóa do đóthấm sâu vào trong các hoạt động của tổ chức nhà trường.2] Quản lí sự thống nhất của các quá trình bên trong tổ chứcĐể quản lí sự thống nhất bên trong của tổ chức người lãnh đạo cần:- Xây dựng một thứ ngôn ngữ chung, các khái niệm quan niệm chung và hệthống thông tin đảm bảo sự giao tiếp hiệu quả trong tổ chức.- Xác định ranh giới của các nhóm và các tiêu chí thu nhận và bãi miễn thànhviên.- Phân chia quyền lực và vị thế: mỗi nhóm cần đưa ra các tiêu chí, các quiđịnh và trật tự cho các thành viên về cách gia nhập, hoạt động, duy trì vai tròthành viên và xóa bỏ tư cách thành viên. Để quản lí được các mối quan hệ củacác thành viên trong nhà trường thì các vị trí, vai trò của từng thành viên cầnđược xác định, xác định quyền lực và sự ảnh hưởng, các nhu cầu và các mục tiêucủa nhóm và cá nhân, chấp nhận, tôn trọng từng cá nhân.- Xây dựng các chuẩn mực về tình bạn, tình yêu và các quan hệ thân mật- Thiết lập chế độ khen thưởng và trách phạt- Giải thích các sự kiện, lí tưởng và tôn giáo cho các thành viên trong nhómgiúp các thành viên chủ động đáp ứng các sự kiện mà không bị bỡ ngỡ, lo lắng.[Đọc mục 6 tr.111-135 sách của Schein.H E, [2004] để hiểu rõ chi tiết.]Dimmock C và Walker A, [2005] đưa ra sáu chiều đo của văn hóa tổ chức vàxã hội:Bảng 2. Sáu chiều đo của văn hóa tổ chức và xã hội [Dimmock C và Walker A,[2005]Văn hóa xã hội/địa phương/vùng Quan tâm đến quyền lực/ phânbổ quyền lực Định hướng nhóm/định hướngbản thân Quan tâm/sự công kích [giảiquyết mâu thuẫn bằng quyềnlực]Văn hóa tổ chức Định hướng quá trình/kết quả Định hướng nhiệm vụ- conngười Nghề nghiệp/ chuyên môn Mở- đóng Kiểm soát và liên kết; chính thứcvà không chính thức; trực tiếp và Tích cực/định mệnh Sản sinh kiến thức, ý tưởngkhông trực tiếp Thực dụng và chuẩn mực.mới/thích ứng các sáng kiến,kiến thức mới Quan hệ bó hẹp/quan hệ toàndiện[Chi tiết xem Dimmock C và Walker A, 2005, pp 29-34]C. Các lĩnh vực và các thành tố của văn hóaCác lĩnh vực văn hóa được phân chia dựa trên các loại hình tổ chức [Schein.HE, 2004]:a] Tổ chức hạt nhân, độc quyền: các cá nhân trong tổ chức phải tuân thủ cácqui định do người lãnh đạo thiết lập.b] Tổ chức vị lợi: trong đó các cá nhân được trả lương bằng với số giờ làmviệc mà họ cống hiến và do đó họ phải tuân thủ các qui tắc đề ra. Tuynhiên tổ chưc scungx đưa ra các chuẩn mực và qui tắc để tự bảo vệ mình.c] Tổ chức chuẩn mực: các cá nhân cống hiến sức lực của mình vì mục tiêucủa họ gắn với mục tiêu của tập thể và là một phần của mục tiêu chung.Các loại hình văn hóa gắn liền với các phong cách quản lí và lãnh đạo củangười lãnh đạo: lãnh đạo độc tài, lãnh đạo dân chủ, lãnh đạo tự do…Sử dụng hai chiều đo văn hóa của tổ chức Gofee và Jones xác định 4 loại vănhóa sau:- Tổ chức rời rạc- thì cả hai chiều đo đều thấp- Tổ chức đoàn kết: Tổ chức gắn bó chặt chẽ nhưng thiếu tính xã hội- Tổ chức có tính cộng đồng: tổ chức có năng lực xã hội cao nhưng thiếutính gắn kết- Tổ chức theo liên kết mạng công việc: cao ở hai chiều đo.Văn hóa của một nhà trường bao gồm nhiều yếu tố:o Các nghi lễo Các mong đợio Các mối quan hệo Sự chú ý vào chương trình giáo dụco Các hoạt động ngoại khóao Các quá trình ra quyết địnho Các yêu cầu tốt nghiệp.Các yếu tố văn hóa này hình thành thông qua các tương tác giữa học sinh vớigiáo viên và do đó trong nhà trường văn hóa lớp học là một phần quan trọng củavăn hoá nhà trường. Các nền văn hóa thường được phát triển từ ba nguồn chính:các giá trị, niềm tin và các niềm tin giá trị tuyệt đối của người sáng lập tổ chức;các kinh nghiệm mà các thành viên của tổ chức học được và các niềm tin mới,các giá trị mới và các giá trị định hướng mới.Bảng 3. Ma trận các chiều đo văn hóa và các yếu tố văn hóa [Dimmock C vàWalker A, 2005]Hợp tácĐộng cơKế hoạchRa quyếtđịnhGiao tiếpĐánh giáPháttriển độingũQuantâmđếnquyềnlực/phânbổquyềnlựcĐịnhhướngnhóm/địnhhướng bảnthânQuantâm/sựcông kíchTíchcực/địnhmệnhSảnsinh/thích ứngQuan hệ bóhẹp/quanhệ toàndiệnMô hình văn hóa nhà trường mới:4. Xây dựng và Quản lí văn hóa nhà trườngĐể xây dựng và quản lí văn hóa nhà trường người lãnh đạo nhà trường cầnthực hiện những công việc sau:1] Xây dựng các chuẩn mực văn hóa [qui tắc vàng] và đưa các chuẩn mựcnày vào thực tế2] Đánh giá văn hóa nhà trường3] Lôi kéo học sinh tham gia vào các hoạt động của nhà trường4] Tạo và hướng dẫn sự thay đổi5] Giao tiếp hiệu quả6] Xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường đảm bảo các yêu cầu về văn hóa7] Thực hiện các lễ hội kỉ niệm8] Xây dựng hồ sơ văn hóa của nhà trường.1] Xây dựng các chuẩn mực văn hóa [qui tắc vàng] và đưa các chuẩn mựcnày vào thực tế [Joan Richardson, Tools for Schools, Aug.-Sept. 1999,National Staff Development Council [NSDC],//www.nsdc.org/members/tools/t-aug99.pdfChuẩn mực là các qui định không viết thành văn để chỉ dẫn chúng ta hànhđộng như thế nào và làm như thế nào. Đó là các qui tắc chỉ đạo sự tương tác giữacác thành viên với nhau, cách thức làm việc, ra quyết định, giao tiếp hay thậmchí cả cách ăn mặc.Chuẩn mực dành cho ai?Tất cả các tổ chức, các nhóm người muốn thực hiện các hoạt động kinhdoanh, và các hoạt động khác đều cần phát triển các chuẩn mực. Trong các nhàtrường đều cần có chuẩn mực và ở từng tổ chức trong nhà trường [khoa, tổ bộmôn, các nhóm, các bộ phận hành chính, các nhóm thực hiện các dự án…] đềucần đưa ra các chuẩn mực.Thiết lập chuẩn mực:Chuẩn mực cần được thiết lập ngay từ đầu khi mới thành lập các nhómlàm việc và các nhóm phải tự thiết lập chuẩn mực cho mình, tự soạn thảo chuẩnmực để có trách nhiệm và làm chủ các chuẩn mực do mình soạn thảo.Có hai cách để xác định các chuẩn mực: a] quan sát và viết lại nhữngchuẩn mực đã được và đang được sử dụng; b] các thành viên của nhóm đề xuất ýtưởng và viết các chuẩn mới.Công bố chuẩnChỉ viết và soạn thảo chuẩn không giúp các thành viên của nhóm nhớđược các chuẩn hay tuân thủ chúng. Các chuẩn để được tuân thủ và thực hiện thìcần có các giải pháp: công bố các chuẩn treo trên tường trong phòng họp hay inlên các danh thiệp của các thành viên của tổ chức [một mặt của danh thiệp là tênvà địa chỉ liên hệ của các thành viên, mặt khác in các chuẩn mực].Chế tài cho việc thực hiện chuẩn:Đưa ra các chế tài khi các thành viên vi phạm chuẩn: sẽ àm gì khi cácthành viên vi phạm chuẩn?Đánh giá chuẩnCác nhóm cần đánh giá chuẩn và việc thực hiện chuẩn một cách định kì[từng tháng một hay sau một học kì, một năm học.]. Tổ chức cần tạo điều kiệnđể các thành viên của nhóm có cơ hội nói lên ý kiến nhận xét, đánh giá của mình.“ Chúng ta đã thực hiện tốt các chuẩn ở mức độ nào?” những gì là điểm mạnh vànhững gì là điểm yếu của các chuẩn và quá trình thực hiện chuẩn?Trong các nhà trường cả giáo viên và học sinh đều phải tuân thủ và thực hiệncác chuẩn mực và chịu trách nhiệm về các hành vi của mình.2] Đánh giá điều kiện thực hiện và thực tế văn hóa nhà trườngĐể đánh giá các điều kiện và thực tiễn của văn hóa nhà trường cần đưa ra cáccâu hỏi. Kết quả trả lời sẽ cho chúng ta biết các thành viên trong nhà trườngđang mong muốn điều gì, điều kiện để thực hiện môi trường văn hóa của nhàtrường như thế nào? Môi trường văn hóa của nhà trường ra sao? Nhà trường cóchú trọng phát triển bầu không khí làm việc nhóm, tinh thần tập thể và đồng độihay không? Các lực lượng liên quan của nhà trường có tham gia vào các hoạtđộng của nhà trường hay không? Nhà trường có tạo các điều kiện và có làm tấtcả mọi việc vì thành tích học tập tốt nhất của học sinh hay không? Làm thế nàođể bạn biết rằng nhà trường của mình có một bầu không khí và văn hóa lànhmạnh?[Đọc tham khảo về School culture triage của file đính kèm]Sự tham gia của học sinh:Học sinh đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển vănhóa nhà trường. Theo Adam Fletcher [UNICEF, 1994] có 8 mức độ học sinhtham gia vào các hoạt động của nhà trường:8. Học sinh đưa ra sáng kiến, chia sẻ việc ra quyết định với người lớn [cộng táchọc sinh- người lớn]7. Học sinh đưa ra sáng kiến và trực tiếp thực hiện6. Người lớn đưa ra sáng kiến và chia sẻ việc ra quyết định với học sinh5. Học sinh được thông báo và tư vấn cách thực hiện4. Học sinh được thông báo và được giao nhiệm vụ thực hiện3. Tham gia hạn chế2. Tham gia hình thứcCấp độ khôngtham gia1. Tham gia khi bị ép buộcChiến lược lôi kéo sự tham gia của học sinh:Để học sinh tham gia vào việc thực hiện các chuẩn mực văn hóa nhà trường cầncó các chiến lược sau:1. Thay đổi tư duy và làm rõ trách nhiệm tham gia của học sinh;2. Tạo dựng các mối quan hệ tích cực trong nhà trường;3. Khuyến khích các cách tư duy đa chiều,4. Cân bằng quyền lực của những người tham gia5. Thay đổi xã hội.Ví dụ đây là một bảng hỏi giúp tạo sự thống nhất trong các cuộc tròchuyện và hội họp trong nhà trường mà các chuyên gia nghiên cứu về văn hóanhà trường của Mĩ đề xuất:

Video liên quan

Chủ Đề