Mục đích của thể loại cáo là gì

Chào mừng cô giáo và các bạn đến với bài
học

Bình Ngô đại cáo
Nguyễn Trãi

I.

Tìm hiểu chung

1. Tác giả

- Nguyễn Trãi hiệu Ức Trai, sinh năm 1380, quê
quán làng Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải
Dương sau dời về làng Ngọc Ổi [Nhị Khê] huyện
Thường Tín tỉnh Hà Sơn Bình.
- Cha của ông là Nguyễn Phi Khanh . Tròn 6 tuổi,
mẹ mất, ông phải về Côn Sơn ở với ông ngoại.
Năm 1390, quan Tư đồ cũng mất, Nguyễn Trãi
theo cha trở về sống ở làng Nhị Khê

.

Nguyễn Trãi
[1380- 1442]

Bình Ngô đại cáo
Nguyễn Trãi

I.

Tìm hiểu chung

1. Tác giả
- Cuộc đời Nguyễn Trãi là cuộc đời chiến
đấu không ngừng nghỉ - chiến đấu chống
bạo lực xâm lược và chống gian tà.
- Tư tưởng nhân nghĩa là đỉnh cao chói
sáng trong thơ ông. Quan điểm xem văn
chương là vũ khí chiến đấu thể hiện rõ trí
tuệ sáng suốt của một thiên tài và bản lĩnh
của một chiến sĩ dũng cảm.
- Cuộc đời Nguyễn Trãi cho chúng ta bài
học quý báu về tinh thần nhân đạo, nhiệt
tình chiến đấu, quan điểm mạnh dạn đổi
mới, sáng tạo.

Nguyễn Trãi
[1380- 1442]

Bình Ngô đại cáo
Nguyễn Trãi

I.

Tìm hiểu chung

1. Tác giả

2. Tác phẩm
* Sơ lược về thể cáo

Cáo là gì ?
Là thể văn nghị luận cổ, thường được vua
chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ
chương hay công bố 1 kết quả, 1 sự nghiệp để
mọi người cùng biết.

Bình Ngô đại cáo
Nguyễn Trãi

I.

Tìm hiểu chung

1. Tác giả
2. Tác phẩm
* Sơ lược về thể cáo
* Hoàn cảnh sáng tác

Bình Ngô đại cáo [chữ Hán:  平平平平 ] là
bài cáo do Nguyễn Trãi soạn thảo, viết
bằng văn ngôn vào mùa xuân năm 1428,
thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên
cáo kết thúc việc giành chiến thắng trong
cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng

định sự độc lập của nước Đại Việt. Đây
được coi là bản Tuyên ngôn độc thứ hai
của Việt Nam sau bài Nam quốc sơn hà.
Bình Ngô đại cáo là tác phẩm văn học với
chức năng hành chính quan trọng đối với
lịch sử dân tộc Việt Nam và là tác phẩm
có chất lượng văn học tốt đẹp.

Bình Ngô đại cáo
Nguyễn Trãi

I.

Tìm hiểu chung

1. Tác giả
2. Tác phẩm

•. Sơ lược về thể cáo
•. Nhan đề : Bình Ngô đại cáo

Hiểu về từ “Bình Ngô”
Chu Nguyên Chương, người sáng lập ra nhà
Minh là người Hào Châu, xưa thuộc đất Ngô,
đó là đất tổ của nhà Minh. Năm 1356, Chu
Nguyên Chương xưng Ngô Quốc Công, 8 năm
sau ông cải xưng Ngô Vương. Bởi vậy Ngô ở
đây vừa là tước hiệu của Chu Nguyên
Chương, vừa là nguồn gốc, quê cha đất tổ của

Chu Nguyên Chương. Bình Ngô là bình tận
gốc gác, giống nòi của giống họ Chu- Thái Tổ
nhà Minh.

Bình Ngô đại cáo
Nguyễn Trãi

I.

Tìm hiểu chung

1. Tác giả
2. Tác phẩm

•.
•.

Sơ lược về thể cáo

Hiểu về từ Đại cáo

Theo sách giáo khoa Văn học 10 : Bình Ngô đại cáo dịch cho sát
nghĩa là:tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô; rồi bổ sung

Nhan đề : Bình Ngô đại cáo

thêm: bài này viết theo thể cáo.

Hán ngữ đại từ điển giải thích: đại cáo [ 平平 ] là tên một thiên
trong sách Thượng Thư.  Đại cáo [ 平平 ] do hai chữ mang ý
nghĩa quan trọng nhất trong mệnh đề trần đại đạo dĩ cáo thiên
hạ ghép lại, dùng để gọi tên một thiên trong Kinh Thư, rồi thành
từ cố định chỉ loại đặc biệt của thể cáo.

Bình Ngô đại cáo
Nguyễn Trãi

I.

Tìm hiểu chung

1. Tác giả
2. Tác phẩm

•.
•.

Sơ lược về thể cáo
Nhan đề : Bình Ngô đại cáo

Hiểu về từ Đại cáo

Hiểu về từ Đại cáo”

Theo ý này Nguyễn Trãi nhân dịp chiến thắng
quân Minh bày tỏ cho thiên hạ thấy cái đại
đạo- đạo lý lớn nhất của Đại Việt là đem đại
nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay
cường bạo. Khi đi đánh Vũ Canh, Chu Thành
Vương truyền Đại cáo, bình xong quân Minh,
Lê Thái Tổ cũng tuyên đại cáo, tác giả muốn
so sánh Lê Thái Tổ với Chu Thành Vương và
muốn bài bình Ngô của thời đại vua Lê Thái Tổ
mang ý nghĩa ngang tầm với thiên Đại cáo
đánh Vũ Canh thời Tây Chu của Trung hoa cổ
đại.

Bình Ngô đại cáo
Nguyễn Trãi

I.

Tìm hiểu chung

1. Tác giả
2. Tác phẩm

•.
•.

Sơ lược về thể cáo

Nhan đề : Bình Ngô đại cáo

 Nguyễn Trãi muốn thiên hạ thấy rằng, bài

cáo là một văn kiện mang tính pháp luật,
có ý nghĩa trọng đại, ngang với văn kiện
pháp luật mà Minh Thái Tổ Chu Nguyên
Chương ban bố. Nguyễn Trãi thay lời vua 
Lê Thái Tổ dùng Đại cáo để tuyên bố bình
Ngô thắng lợi và khẳng định sự độc của
Đại Việt.

Chủ đề :

Phân tích Bình Ngô đại cáo theo đặc điểm thể loại

Mục đích, chức năng

Kết cấu

Về lập luận

Về lời văn

Mục đích chức năng của cáo

Tờ cáo là một thông báo cho người dân trong nước về việc đánh bại nhà Minh và
sự khẳng định sự độc lập của Đại Việt. Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo không
chỉ tuyên bố độc lập, mà còn khẳng định sự bình đẳng của Đại Việt với Trung
Quốc trong lịch sử từ trước đến nay và thể hiện nhiều ý tưởng về sự công bằng,
vai trò của người dân trong lịch sử và cách giành chiến thắng của quân khởi
nghĩa Lam Sơn. Ngoài ra, Nguyễn Trãi sử dụng Bình Ngô đại cáo để chứng minh
tính chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và trả lời câu hỏi tại sao quân khởi
nghĩa Lam Sơn có thể chiến thắng quân đội nhà Minh đó là chính sách dựa vào
nhân dân.

Về kết cấu, một bài cáo thường có 4 phần

Kết cấu của Bình Ngô đại cáo:
Phần 1: Luận đề chính nghĩa [từng nghe..chứng cớ còn ghi]
Phần lớn này có thể tách làm hai đoạn nhỏ:
+ Nguyên lí chung: làm việc nhân nghĩa, tức là yên dân, trừ bạo, nghĩa là: vì hạnh phúc của nhân dân mà chống xâm lăng, cướp bóc…
+ Truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta, một dân tộc có một nền văn hiến, và một lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm
oanh liệt lâu đời.
Phần 2: Bản cáo trạng tội ác của giặc: [Vừa rồi..Nhân họ Hồ chính sự.. Ai bảo thần dân chịu được].
- Lí của giặc đưa ra để cất quân xâm lược: “Phục Trần diệt Hồ”, tức là đánh đổ triều đình nhà Hồ để phục hồi nhà Trần , chỉ là một luận
điệu bịp bợm che giấu manh tâm xâm lược của chúng.
- Nguyên nhân sâu xa là chủ trương cai trị của chúng để vơ vét thuế khóa, của cải, sản vật quý, cũng như bóc lột lao động phu phen,
tạp dịch…
- Tội ác tàu trời của chúng rõ ràng không thể nói hết được, không thể dung tha được.

Bố cục của Bình Ngô đại cáo:
Phần 3:Quá trình chinh phạt thành công [ta đây: Núi Lam Sơn dấy nghĩa…Cũng là chưa thấy xưa nay].

Phần lời này có thể tách ra hai đoạn nhỏ:

- Khó khăn buổi đầu khởi nghĩa, chỉ có lòng yêu nước căm thù và chí kiên cường đánh giặc, còn thì lực lượng yếu, nhân tài hiếm và
thế cô [ta đây…dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều].

- Quá trình phản công thắng lợi, từ trận Bồ Đằng [vùng Nghệ tĩnh] mở dầu, đến trận Chi Lăng [Vùng Lạng Sơn] nổi tiếng, đưa cuộc
khởi nghĩa thành công rực rỡ [trọn hay: đem đại nghĩa để thắng hung tàn,..Cũng là chưa thấy xưa nay].

Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc:
Tổ quốc Đại Việt lại được độc lập vững chắc và chuyển sang một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên xây dựng hòa bình [xã tắc từ đây vững
bền.. xa gần báo cáo, ai nấy đều hay].

Về lập luận: Cáo là thể văn hùng biện, có kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, lời lẽ
đanh thép trang trọng hào hùng

_ Mở đầu Bình Ngô đại cáo, tác giả đã nêu lên nguyên lí chính nghĩa làm chỗ dựa, căn cứ xác đáng để triển khai
toàn bộ nội dung của bài cáo
_Tiếp theo, ông nêu lên chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của nước Đại Việt thông qua thực
tiễn lịch sử, đồng thời phát biểu một cách hoàn chỉnh quan niệm về quốc gia dân tộc. Đây đều là chân lí không
thể phủ nhận.
+Để tăng thêm sức thuyết phục , Nguyễn Trãi đã dùng biện pháp so sánh, so sánh Đai Việt ngang hàng với Trung
Quốc.

Về lập luận: Cáo là thể văn hùng biện, có kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, lời lẽ đanh thép
trang trọng hào hùng

_ Nguyễn Trãi dùng lí lẽ đanh thép, đứng trên lập trường dân tộc để vạch trần tội ác
của giặc Minh.

_ Vận dụng kết hợp những chi tiết, hình ảnh cụ thể khái quát, cùng với lối liệt kê và
phép đối: kẻ thù tàn ác đối lập với nhân dân ta.
_ Câu văn giàu cảm xúc, hình tượng, nhịp điệu linh hoạt…

Về lời văn:- Cáo có thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần nhưng phần

nhiều được viết bằng văn biền ngẫu,

không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau

_ Nói đến lời văn của Bình Ngô đại cáo là nói đến lối văn biền ngẫu có đối và niêm:
“ Ngẫm thù lớn há đội trời chung
[B]
Căm giặc nước thề không cùng sống
[T]
Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời [B]
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối…”
[T]

_ Bình Ngô đại cáo còn viết theo thể tứ lục:

Hay

“Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.
Cứu binh hai đạo tan tành, quay gót chẳng kịp,
Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng…”

Về lời văn:- Cáo có thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần nhưng phần

nhiều được viết bằng văn biền ngẫu,

không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau

 _ Bài cáo còn kết hợp lời văn tự sự, trữ tình kể lại cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đầy gian
truân.
_ Lời văn đanh thép, giàu chất biểu cảm.
_ Bình Ngô đại cáo là một áng thiên cổ hùng văn với sự kết hợp của ngôn ngữ chính
luận và trữ tình.

Chủ Đề