Nam nhân cư nghĩa là gì

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Trong câu 1 bài “Sông núi nước Nam”, tại sao tác giả không sử dụng “Nam nhân cư” [người Nam ở] mà lại dùng “Nam đế cư” [vua Nam ở]?

Trả lời:

Quảng cáo

- Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” [sách trời].

- Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao

- Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” [vua của những vùng đất nhỏ]. Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” [vua nước Nam] để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.

- Như vậy, tác giả nói "Nam đế cư" để hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là “Nam nhân cư” [người Nam ở] mà lại nói “Nam đế cư” [vua Nam ở] thì em sẽ giải thích thế nào?

Câu 1 - Luyện tập [Trang 65 SGK] Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là ”Nam nhân cư” [người Nam ở] mà lại nói “Nam đế cư’ [vua Nam ở] thì em sẽ giải thích thế nào?


  • Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” [sách trời].
  • Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao
  • Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” [vua của những vùng đất nhỏ]. Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” [vua nước Nam] để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.

Như vậy, tác giả nói "Nam đế cư" để hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.


Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Nam quốc sơn hà

Từ khóa tìm kiếm Google: hướng dẫn soạn văn câu 1 trang 65 Nam quốc sơn hà văn 7, soạn bài câu 1 trang 65 Nam quốc sơn hà văn 7, trả lời câu 1 trang 65 Nam quốc sơn hà văn 7, đáp án câu 1 trang 65 Nam quốc sơn hà văn 7

- "Nam nhân cư": người nam [chỉ giới tính] ở.

- "Nam đế cư": chỉ nơi ở của vị vua nước Nam.

- Trong bài thơ "Nam quốc sơn hà" của Lý Thường Kiệt có câu: "Nam quốc sơn hà Nam đế cư"

+ Lời mở đầu bài thơ là một lời khẳng định, lời tuyên ngôn đanh thép đối với kẻ thù. “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” [Sông núi nước Nam vua Nam ở] đó là một chân lí không bao giờ có thể thay đổi được.

+ Núi sông của nước Nam thì phải của vua Nam ở, của nhân dân nước Nam sinh sống, đó không chỉ là sự ở hay không ở mà đó còn ý nghĩa về mặt chủ quyền, thời phong kiến vua là đại diện cho cả một quốc gia, một dân tộc.

=> Chính vì vậy mà một nước có vua là một quốc gia có quyền tự chủ, một quốc gia độc lập về chủ quyền và về địa chính trị lẫn kinh tế. Nước Nam là của vua Nam hay cũng chính là của dân tộc Việt Nam, mỗi người đều có trách nhiệm bảo vệ quốc gia, bảo vệ giang sơn gấm vóc đó.

Câu 1 [trang 65 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]

Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là ”Nam nhân cư” [người Nam ở] mà lại nói “Nam đế cư’ [vua Nam ở] thì em sẽ giải thích thế nào?

Soạn cách 1

Trong bài thơ sử dụng cụm từ “Nam đế cư” chứ không phải là “Nam nhân cư” bởi :

- Đế: Vua [ thể hiện sự ngang hàng với nhà nước trung Hoa] khẳng định rằng, nước Nam có Vua  riêng chứ không phải là một nước nhỏ thuộc về Trung Hoa

- Trong một quốc gia, cần có người đứng đầu để duy trì, bảo đảm sự ổn định cho đất nước. Ở đây, khi nói là “Nam đế cư”, thì được coi rằng, đất nước có người đứng đầu, có người làm chủ, như vậy, giúp xác định được chủ quyền của dân tộc, không chịu sự chi phối của bất kì Vua nào khác. Là nơi có Vua ở, thì Vua mới có quyền quyết định trong mọi việc.

Soạn cách 2

Từ "đế" có nghĩa là vua – người đứng đầu, đại diện cho một quốc gia. Trong khi từ "nhân" – người có phạm vi hẹp hơn. Một nước có vua thì chắc hẳn sẽ có các thần dân cho nên có thể dùng từ “đế"”để nói chung. Bên cạnh đó, dùng từ đế còn khẳng định sự ngang hàng, bình đẳng giữa nước ta và phương Bắc.

Video liên quan

Chủ Đề