Nêu phương pháp nhận biết các khí carbon dioxide CO2 hydrogen H2 oxygen O2

a/ Khí Hiđro, không khí, khí oxi

 Cho tàn đóm đỏ vào các khí

- mẫu thử làm tàn đóm đỏ bùng cháy là $O_2$

- Các khí còn lại không hiện tượng.

Cho que diêm đang cháy vào khí còn lại:

- khí nào tạo tiếng nổ nhỏ là $H_2$

- khí không tạo hiện tượng gì là không khí

b/ Khí Cacbonic, không khí, khí oxi

Cho tàn đóm đỏ vào các khí

- khí nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là $O_2$

- Các khí còn lại không hiện tượng.

Cho que diêm đang cháy vào các khí còn lại:

- khí làm tắt que diêm là $CO_2$

- khí không có hiện tượng là không khí

c/ Khí Cacbonic, khí nitơ, khí oxi

Sục các khí vào dung dịch nước vôi trong

- khí tạo vẩn đục là $CO_2$ 

   $CO_2 + Ca(OH)_2 → CaCO_3 + H_2O$

- các khí còn lại không hiện tượng.

Cho tàn đóm đỏ vào các khí còn lại

- Khí làm tàn đóm đỏ bùng cháy là $O_2$

- khí không có hiện tượng là $N_2$

d/ $H_2, CO_2, O_2,$ không khí

Cho tàn đóm vào các khí:

- khí làm que diêm bùng cháy là O2

Cho que diêm đang cháy vào mẫu thử còn

- khí làm tắt que diêm là CO2

- khí tạo tiếng nổ nhỏ là H2

- khí không có hiện tượng là không khí

Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí: cacbon đioxit, oxi, nitơ, hiđro. Bài 38.14 Trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8 – Bài 38: Luyện tập chương 5 – Hóa học 8

Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí: cacbon đioxit, oxi, nitơ, hiđro

Trả lời               

– Khí nào làm than hồng cháy sáng là khí oxi.

Khí nào làm tắt ngọn nến đang cháy và làm đục nước vôi trong là khí cacbon đioxit (CO2).

\(C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaC{O_3} \downarrow  + {H_2}O\)

Quảng cáo

– Khi đưa que đóm đang cháy vào các khí, khí nào cháy được với ngọn lửa màu xanh, đó là khí hiđro. Hoặc có thể cho các khí còn lại qua CuO nung nóng, khí nào làm đổi màu CuO là khí hiđro.

\(CuO\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,\,\,{H_2}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow Cu\,\,\,\,\,\,\,\, + \,\,\,{H_2}O\)

(màu đen)                          (màu đỏ)

– Khí nào làm tắt ngọn nến đang cháy và không làm đục nước vôi trong là khí nitơ.

Có 4 bình đựng riêng các khí sau : không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ ? Giải thích và viết các phương trình hoá học (nếu có ). Bài 31.11 Trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8 – Bài 31: Tính chất của hidro và ứng dụng

Có 4 bình đựng riêng các khí sau : không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ ? Giải thích và viết các phương trình hoá học (nếu có )

Nêu phương pháp nhận biết các khí carbon dioxide CO2 hydrogen H2 oxygen O2
 

Để phân biệt các khí: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic ta có thể tiến hành các thí nghiệm sau :

Cho các khí trên qua nước vôi trong Ca(OH)2 dư, khí nào làm đục nước vôi trong là khí CO2.

\(Ca{(OH)_2} + C{O_2} \to CaC{O_3} \downarrow  + {H_2}O\)

Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các khí còn lại, khí nào làm bùng cháy que đóm, khí đó là khí oxi.

Quảng cáo

Cho các khí còn lại qua CuO nung nóng, khí nào làm xuất hiện Cu (màu đỏ) là khí H2.

\({H_2}\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,CuO\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow Cu\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,{H_2}O\)

                 ( màu đen ) (màu đỏ )

(Hoặc khí nào cháy được trong không khí là khí hiđro)

Khí còn lại không làm đổi màu CuO là không khí.

Nêu phương pháp nhận biết các khí carbon dioxide CO2 hydrogen H2 oxygen O2
Tại sao hơi nước là chất tinh khiết (Hóa học - Lớp 8)

Nêu phương pháp nhận biết các khí carbon dioxide CO2 hydrogen H2 oxygen O2

2 trả lời

Viết ptpư thực hiện dãy biến hóa sau (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Tìm các danh từ, động từ, tính từ (Hóa học - Lớp 6)

2 trả lời

Y là một Halogen. Xác định Y, M (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

câu 8 : bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các bình riêng biệt chứa :

a) Các chất khí không màu : hidro clorua , cacbon dioxit , oxi , ozon

b) Các dung dịch không màu : Na2CO3 , Na2SO3 , Na2SO4

c) Các dung dịch : Na2SO4 , NaCl , H2SO4 , HCl (dùng quì tím và chọn thêm một hoá chất làm thuốc thử)

d) Các dung dịch : NaCl , Na2SO4 , Na2CO3 , HCl (dùng thuốc thử là dung dịch BaCl2)

Câu 2: Cho các chất Mg(OH)2, BaO, SO3, N2O5, KCl, HNO3, NaHCO3, CuO, CaCO3. Hãy phân loại và gọi tên các chất trên

Câu 3: Bằng phương pháp đã học, hãy nêu cách nhận biết ba chất khí đựng trong các lọ: Khí Oxi, Hidro và khi cacbonic.