Nếu tia phản xạ trùng với tia tới thì góc tới có giá trị bao nhiêu?

Dạng 1: Cách vẽ tia tới, tia phản xạ và cách tính góc tới. góc phản xạ

* Cách vẽ tia phản xạ khi biết tia tới

Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, ta suy ra được tia phản xạ đối xứng với tia tới qua gương phẳng. Vì vậy để vẽ tia phản xạ khi biết tia tới ta thực hiện các bước như sau:

- Vẽ pháp tuyến NN’ vuông góc với gương tại điểm tới I

- Lấy một điểm A bất kì trên tia tới SI

- Kẻ đoạn thẳng AA’ vuông góc với pháp tuyến NN’ tại H sao cho AH = HA’

- Vẽ tia IA’. Tia IA’ chính là tia phản xạ cần vẽ.

* Cách tính góc phản xạ, góc tới

- Dựa vào giả thiết của đề bài ta xác định được góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ, từ đó ta tính được góc phản xạ và góc tới.

- Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng:\[i = i'\]

Ví dụ:Cho góc \[\alpha \] là góc hợp bởi tia tới và gương. Tính góc tới i và góc phản xạ i’.

Hướng dẫn giải

Từ hình vẽ ta có: \[i + \alpha = {90^0} \Rightarrow i' + \beta = {90^0}\]

Mà theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:

\[i = i' \Rightarrow \alpha = \beta \]

\[ \Rightarrow i' = i = {90^0} - \alpha \]

Chú ý:

- Nếu tia tới vuông góc với mặt phẳng gương tức i’ = i = 00suy ra α = β = 900thì tia phản xạ có phương trùng với tia tới nhưng có chiều ngược lại.

- Nếu tia tới trùng với mặt phẳng gương tức i’ = i = 900suy ra α = β = 900thì tia phản xạ có phương trùng với tia tới và cùng chiều với tia tới.

Dạng 2: Cách xác định vị trí đặt gương khi đã biết cả tia tới và tia phản xạ

- Xác định điểm tới I: Tia tới và tia phản xạ cắt nhau tại I.

- Xác định góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ: i + i’

- Xác định pháp tuyến NN’: Vẽ đường phân giác NIN’ của góc i + i’. NN’ chính là pháp tuyến.

- Xác định vị trí đặt gương: Từ I kẻ đường thẳng vuông góc với pháp tuyến. Đường thẳng đó chính là vị trí để đặt gương phẳng.

Loigiaihay.com

Nêu cách biểu diễn lực cho ví dụ [Vật lý - Lớp 8]

3 trả lời

Từ trường không tồn tại ở đâu [Vật lý - Lớp 9]

1 trả lời

Dưới tác dụng từ trường của trái đất [Vật lý - Lớp 9]

2 trả lời

Viết công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

Nếu tia phản xạ trùng với tia tới thì góc tới có giá trị là bao nhiêu độ?

Vì tia phản xạ trùng góc tới nên góc phản xạ và góc tới là 0 độ.

Trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng ?

A.Ánh sáng truyền từ không khí vào một chậu nước . [ 2 môi trường ]

B.Ánh sáng truyền từ bể cá cảnh đến mắt ta. [ 2 môi trường ]

C.Ánh sáng mặt trời truyền qua cửa kính vào mắt . [ 2 môi trường ]

D.Ánh sáng truyền từ bóng đèn đến mắt ta . [ 1 môi trường trong suốt và đồng tính ]

Đáp án C đúng.

- Khi tia tới vuông góc với mặt gương thì tia tới trùng với pháp tuyến của gương nghĩa là góc tới bằng 0∘.

- Theo định luật phản xạ ánh sáng: Góc phản xạ bằng góc tới.

Vì vậy góc phản xạ cũng bằng 0∘ ⇒ Đáp án C đúng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

đã hỏi trong Lớp 7 Vật Lý

· 10:09 04/01/2022

Câu 16: Nếu tia phản xạ trùng với tia tới thì góc tới có giá trị bao nhiêu?

A. i = 90 độ            

B. i = 45 độ             

C. i = 0 độ                      

D. Một giá trị khác

Câu 17: Một cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Đỉnh của ngọn cây cách đỉnh ảnh của nó 7,4m; gốc cây cách mặt nước 40cm. Hỏi cây cao bao nhiêu mét?

A. 3,3m    

B. 7,4m 

C. 7m                     

D. 6,6m

Video liên quan

Chủ Đề