Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HF vào ống nghiệm đựng bột SiO2

Đáp án D (1)SiO2+4HF→SiF4+2H2O(2)SO2+2H2S→3S+2H2O(3)2KMnO4+16HCl→5Cl2+2MnCl2+2KCl+8H2O(4)CaOCl2+2HCl(đặc)→CaCl2+Cl2+H2O(5)Si+2NaOH+H2O→Na2SiO3+2H2(6)O3+2Ag→Ag2O+O2(7)NH4Cl+NaNO2→t°NaCl+N2+2H2O(8)2F2+2H2O→t°4HF+O2(9)2Cu(NO3)2→t°2CuO+4NO2+O2(10)Cl2+2NaOH→NaCl+NaClO+H2O Các thí nghiệm thu được đơn chất gồm (2), (3), (4), (5), (6), (7) , (8), (9). 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho thí nghiệm như hình vẽ. Khi cho nước vào bình chứa chất rắn X, thu được khí Y. Sục khí Y vào dung dịch brom thì thấy dung dịch brom nhạt màu. Y là:

Xem đáp án » 19/05/2022 4

Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 3 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HF vào ống nghiệm đựng bột SiO2
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HF vào ống nghiệm đựng bột SiO2
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HF vào ống nghiệm đựng bột SiO2

Xem đáp án » 19/05/2022 4

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn Z. Hình vẽ không minh họa phản ứng nào sau đây?

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HF vào ống nghiệm đựng bột SiO2

Xem đáp án » 19/05/2022 3

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a)  Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở điều kiện thường.

(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.

(c)  Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc dư.

(d) Cho CuO vào dung dịch HNO3.

(e)  Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.

Số thí nghiệm thu được hai muối là:

Xem đáp án » 19/05/2022 3

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1)Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch CuSO4;

(2)Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 có hòa tan vài giọt CuSO4;

(3)Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(4)Đốt cháy bột sắt trong oxi;

(5)Ngâm một chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch NaCl.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:

Xem đáp án » 19/05/2022 3

Các chất khí X, Y, Z, T được điều chế trong phòng thí nghiệm và được thu theo đúng nguyên tắc theo các hình vẽ dưới đây:

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HF vào ống nghiệm đựng bột SiO2

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HF vào ống nghiệm đựng bột SiO2

Nhận xét nào sau đây sai?

Xem đáp án » 19/05/2022 3

X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3OH, HCHO, HCOOH, NH3 và các chất được ghi vào bảng sau:

 

X

Y

Z

T

Nhiệt độ sôi (0C)

64,7

-19,0

100,8

-33,4

pH (dung dịch nồng độ 0,001M)

7,0

7,0

3,47

10,12

Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 19/05/2022 3

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chât ở dạng dung dịch nước: X, Y và Z.

                             Chất

Thuốc thử

X

Y

Z

Quỳ tím

Không đổi màu

Không đổi màu

Không đổi màu

Dung dịch AgNO3/NH3 đun nhẹ

Không có kết tủa

Ag

Ag

Nước brom

Mất màu và có kết tủa

Mất màu

Không mất màu

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

Xem đáp án » 19/05/2022 2

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a)Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.

(b)Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.

(c)Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

(d)Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2.

(e)Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrCl3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là:

Xem đáp án » 19/05/2022 2

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi vào bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Dung dịch màu tím

Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trắng

X, Y, Z lần lượt là:

Xem đáp án » 19/05/2022 2

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(I)Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4

(II) Sục khí SO2 vào dung H2S.

(III)Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.

(IV)Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng.

(V)Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.

(VI)Cho SiO2 vào dung dịch HF.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:

Xem đáp án » 19/05/2022 2

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1)Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3

(2)NaI+AgNO3→AgI↓+NaNO3

(3)Na2SO4+BaCl2→BaSO4↓+2NaCl

(4)HCO3-+OH-→CO32-+H2OBa2++CO32-→BaCO3

(5)Na2CO3+CaCl2→CaCO3↓+2NaCl

(6)AlCl3+3NaOH(dd)→Al(OH)3↓+3NaClAl(OH)3+NaOH(dd)→NaAlO2+2H2O

(7)AgNO3+H3PO4→ không phản ứng

có bao nhiêu sản phẩm kết tủa trong các phản ứng trên

Xem đáp án » 19/05/2022 1

Tiến hành thí nghiệm khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HF vào ống nghiệm đựng bột SiO2

Oxit X là  K2O,Al2O3,CuO,MgO.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

Xem đáp án » 19/05/2022 1

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.  

(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.

(3) Sục khí CO2( dư) vào dung dịch Na2SiO3.               

(4) Sục khí CO2(dư) vào dung dịch Ca(OH)2

(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al(SO4)3.

(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thị nghiệm thu được kết tủa là:

Xem đáp án » 19/05/2022 1

   Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1)Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].

(2)Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

(3)Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.    

(4)Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

(5)Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.

(6)Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.

Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là:

Xem đáp án » 19/05/2022 1