Nội dung nào sau đây thuộc về nội dung quyền học tập

Câu 1: Nếu không có điều kiện theo học hệ chính quy, công dân có thể thực hiện quyền học tập thường xuyên, học suốt đời của mình bằng cách nào dưới đây ?

  • B. Học ở nơi nào mình muốn.
  • C. Học ở bất cứ ngành nào.
  • D. Học theo sở thích.

Câu 2: Sau hai năm tìm tòi, nghiên cứu, anh A là kỹ sư nhà máy đã tạo ra sáng kiến hợp lý hóa quy trình sản xuất, khiến năng suất lao động cao hơn trước. Anh A đã thực hiện quyền nào của dưới đây của mình ?

  • A. Quyền học tập.
  • B. Quyền được phát triển.
  • D. Quyền lao động.

Câu 3: Bạn L học giỏi nên đã được vào học lớp chuyên Anh của Trường Trung học phổ thông X. Vậy L đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân ?

  • A. Quyền học tập không hạn chế.
  • B. Quyền học thường xuyên, học suốt đời.
  • D. Quyền học tập theo sở thích.

Câu 4: Pháp luật nước ta quy định trừng trị nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền phổ biến các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học là nhằm thúc đẩy quyền nào dưới đây của công dân ?

  • A. Quyền được phát triển.
  • B. Quyền tinh thần.
  • D. Quyền văn hóa, giáo dục.

Câu 5: Nội dung quyền được phát triển của công dân bao gồm:

  • A. Quyền được hưởng đời sống vật chất, tinh thần theo nhu cầu và quyền được tự do phát triển tài năng.
  • C. Quyền được hưởng đời sống vật chất, tỉnh thần đầy đủ và quyền học tập phát triển tài năng.
  • D. Quyền được hưởng đời sống vật chất, tỉnh thần theo nhu cầu và quyền được tập trung phát triển tài năng.

Câu 6: Công dân được vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa công cộng ở mọi nơi, là nội dung của:

  • A. Quyền được bảo hộ bồi dưỡng để phát triển tài năng
  • B. Quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
  • D. Quyền được hưởng đời sống vật chất, tỉnh thần theo nhu cầu.

Câu 7: Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, H tiếp tục vào học Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh. H đã thực hiện quyền nào của công dân ?

  • A. Học thường xuyên, học suốt đời.
  • B. Học ở nhiều hình thức khác nhau.
  • D. Học khi có điều kiện.

Câu 8: Vì gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên chị P không có điều kiện học tiếp ở đại học. Sau mấy năm, chị P vừa làm việc ở nhà máy, vừa theo học tại chức. Chị P đã thực hiện quyền nào của công dân ?

  • A. Quyền lao động thường xuyên, liên tục.
  • B. Quyền được phát triển toàn diện.
  • D. Quyền tự do học tập.

Câu 9: Nội dung nào dưới đây không thuộc quyền được phát triển của công dân ?

  • A. Những người phát triển sớm về trí tuệ có quyền được học vượt lớp.
  • C. Những học sinh học xuất sắc có thể được học ở các trường chuyên.
  • D. Những người đoạt giải trong các kỳ thi quốc gia được tuyển thẳng vào đại học.

Câu 10: Quyền của công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện là nội dung quyền nào dưới đây của công dân ?

  • B. Quyền được tham gia.
  • C. Quyền được học tập.
  • D. Quyền được sống còn.

Câu 11: Nếu không trúng tuyển vào đại học công lập, công dân có thể thực hiện quyền học tập thường xuyên, học suốt đời của mình bằng cách nào dưới đây ?

  • B. Học ở hệ tại chức.
  • C. Học ở hệ từ xa.
  • D. Học ở các trường khác.

Câu 12: Sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở, X được vào học Trường Trung học phổ thông Chuyên của tỉnh. X đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân ?

  • B. Quyền học suốt đời.
  • C. Quyền được phát triển.
  • D. Quyền tự do học tập.

Câu 13: Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, Tr. tiếp tục vào học Đại học. Vậy Tr. Đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân ?

  • A. Quyền thường xuyên, học suốt đời.
  • B. Quyền tự do học tập.
  • D. Quyền được phát triển.

Câu 14: Pháp luật nước ta một mặt khuyến khích tự do sáng tạo, ứng dụng khoa học tiến bộ, mặt khác luôn bảo vệ quyền sáng tạo của công dân thông qua:

  • B. Các chế tài trừng trị nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền sáng tạo của công dân.
  • C. Các chế độ trừng trị nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền sáng tạo của công dân.
  • D. Các nôi quy trừng trị nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền sáng tạo của công dân.

Câu 15: Những trường hợp đặc biệt, phát triển sớm về trí tuệ có quyền được học trước tuổi, học vượt lớp, rút ngắn thời gian, là nội dung của:

  • A. Quyền được bảo hộ bồi dưỡng để phát triển tài năng.
  • C. Quyền được hưởng đời sống vật chất, tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện.
  • D. Quyền được hưởng đời sống vật chất, tỉnh thần theo nhu cầu.

Câu 16: H có năng khiếu âm nhạc, đã giành giải thưởng quốc gia về đàn Piano, nên H được tuyển thẳng vào Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Vậy H đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân ?

  • A. Quyền học tập theo sở thích.
  • B. Quyền học tập không hạn chế.
  • D. Quyền được học tập có điều kiện trong môi trường âm nhạc.

Câu 17: Kh. rất say mê nhạc cụ dân tộc, giành giải Ba trong cuộc thi quốc gia và được đặc cách nhận vào học tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Kh. đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân ?

  • A. Quyền học không hạn chế.
  • B. Quyền thường xuyên, học suốt đời.
  • D. Quyền bình đẳng về cơ hội học tập.

Câu 18: Trường hợp nào dưới đây vi phạm quyền được phát triển của công dân?

  • B. Anh A có năng lực chuyên môn giỏi nên lãnh đạo tạo điều kiện cho đi học nước ngoài theo ý nguyện.
  • C. Ông bà Mai tham gia chương trình “Vui khỏe có ích” trên truyền hình.
  • D. Nam học giỏi vượt bậc nên em đã không học mầm non mà học luôn bậc Tiểu học.

Câu 19: Trường hợp nào dưới đây thực hiện đúng quyền được phát triển của công dân?

  • A. Anh A có năng lực chuyên môn giỏi nên bị lãnh đạo sa thải
  • C. Ông bà Mai cấm các con tham gia chương trình "Tìm kiếm người mẫu tài năng" trên truyền hình
  • D. Nam là con giáo viên nên em đã không học mầm non mà học luôn bậc tiểu học. 

Câu 20: Pháp luật quy định quyền học tập của công dân là nhằm:

  • A. giáo dục, bỏi dưỡng và phát triển tài năng của công dân.
  • B. giáo đục và tuyển chọn nhân tài cho đất nước.
  • D. tạo môi trường ổn định cho sự phát triển của công dân.

Câu 21: Quyền sáng tạo của công dân bao gồm:

  • B. quyền phát triển cá nhân, quyền tác giả quyền sở hữu.
  • C. quyền tìm hiểu khoa học, quyền sở hữu, khám phá cái mới.
  • D. quyền tự do sáng tác, quyền phát triển cá nhân. .

Câu 22: Nội dung nào sau đây thuộc quyển sáng tạo của công dân?

  • A. Công dân được quyền thường thức các tác phẩm văn học, nghệ thuật.
  • B. Công dân được quyền phát triển tài năng của mình.
  • D. Công dân được học tập, tìm hiểu công trình khoa học.

Câu 23: Khẳng định: Công dân có quyển sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học thuộc

  • A. khái niệm quyền sáng tạo.
  • B. ý nghĩa quyền sáng tạo.
  • C. biểu hiện quyền sáng tạo.

Câu 24: Ý kiến nào sau đây không đúng với quyền được phát triển của công dân?

  • A. Công dân được hưởng sự chăm sóc y tế.
  • B. Công dân là trẻ em phải được hưởng chế độ chăm sóc sức khỏe ban đầu.
  • C. Công dân là trẻ em phải được phòng bệnh.

Câu 25: Quyền được phát triển của công dân thể hiện ở nội dung nào sau đây?

  • A. Công dân được hưởng đời sống đầy đủ nhất theo mơng muốn của mình.
  • B. Tất cả công dân đều được bồi dưỡng để phát triển tài năng
  • D. Công dân có quyền học suốt đời để phát triển khả năng của mình

Câu 1: Ý kiến nào đúng với quyền bình đẳng về cơ hội học tập của công dân?

  • A. Người dân tộc thiểu số không được học trong các trường dân lập.
  • B. Người theo đạo chỉ được học tại các cơ sở giáo dục công lập.
  • D. Công dân nữ không được học đại học.

Câu 2: Việc Nhà nước có chính sách cho sinh viên nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi thể hiện chính sách:

  • A. Bất bình đẳng trong giáo dục.
  • C. Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài.
  • D. Phát triển giáo dục đào tạo.

Câu 3: Quyền học tập của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây ?

  • A. Quyền học không hạn chế.
  • C. Quyền được học thường xuyên, học suốt đời.
  • D. Quyền được đối xử bình đẳng về cơ hộ học tập.

Câu 4: Đoạt giải quốc gia trong kỳ thi học sinh giỏi, D được tuyển thẳng vào Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. D đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân ?

  • A. Quyền học suốt đời.
  • B. Quyền ưu tiên trong tuyển sinh.
  • D. Quyền ưu tiên lựa chọn nơi học tập.

Câu 5: Quyền học tập của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây ?

  • B. Quyền học thường xuyên, học suốt đời.
  • C. Quyền học không hạn chế.
  • D. Học ngành, nghề phù hợp với khả năng và điều kiện của mình.

Câu 6: Quyền sáng tạo của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây ?

  • A. Tự do nghiên cứu khoa học.
  • C. Đưa ra phát minh, sáng chế.
  • D. Sáng tác văn học, nghệ thuật.

Câu 7: Việc công dân có thể học ở hệ chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, học tập trung hoặc không tập trung học ban ngày hoặc buổi tối tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi người là nội dung về:

  • A. Quyền học tập không hạn chế.
  • B. Quyền học tập bất cứ ngành, nghề nào.
  • D. Công dân bình đẳng về cơ hội học tập.

Câu 8: Lan là học sinh trung học phổ thông, em thường xuyên viết và gửi bài cho báo Hoa học trò. Lan đang thực hiện:

  • A. Quyền học tập
  • C. Quyền được phát triển.
  • D. Quyền phê bình văn học.

Câu 9: Đảng và Nhà nước ta luôn coi “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia". Điều này thể hiện tư tưởng:

  • B. Coi nhẹ nhân tài.
  • C. Tìm kiếm nhân tài.
  • D. Phát triển nhân tài.

Câu 10: Là học sinh giỏi, H được vào học ở trường Chuyên của tỉnh. H đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân ?

  • A. Quyền học không hạn chế.
  • B. Quyền ưu tiên trong tuyển sinh.
  • D. Quyền ưu tiên trong lựa chọn nơi học tập.

Câu 11: Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động thể hiện quyền sáng tạo?

  • A. Chế tạo ra máy gặt.
  • B. Viết bài đăng báo.
  • D. Tham gia cuộc thi “Sáng tạo Robocon".

Câu 12: Khẳng định: “Pháp luật nước ta quy định, trong những trường hợp đặc biệt, những người phát triển sớm về trí tuệ có quyền được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian so với quy định” là nội dung thuộc:

  • A. Quyền học tập.
  • B. Quyền bình đẳng.
  • C. Quyền được sáng tạo.

Câu 13: Nhà nước có các biện pháp xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm bản quyền, quyền tác giả, sáng chế. Điều này nhắm mục đích gì?

  • B. Chăm lo đời sống vật chất cho người nghiên cứu khoa học.
  • C. Chăm lo đời sống tỉnh thần cho người nghiên cứu khoa học.
  • D. Tạo điều kiện làm việc cho người nghiên,cứu khoa học.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng về quyền học tập của công dân?

  • A. Công dân có quyền học bất cứ ngành, nghề nào theo sở thích của mình.
  • B. Công dân có quyền học bất cứ ngành, nghề nào theo khả năng của mình.
  • C. Công dân có quyền học bất cứ ngành, nghề nào phù hợp với điều kiện của mình.

Câu 15: Quyền học tập của công dân được quy định trong:

  • A. Nội quy nhà trường, lớp học.
  • C. Chỉ thị, Nghị quyết của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
  • D. Thông tư, kế hoạch, chủ trương của các sở Giáo dục - Đào tạo.

Câu 16: Quyền đưa ra phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật là thuộc quyền nào dưới đây của công dân ?

  • B. Quyền được phát triển.
  • C. Quyền học tập.
  • D. Quyền lao động.

Câu 17: Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, học sinh có thể vào học ở các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học. Điều này thể hiện:

  • B. Quyền học tập bất cứ ngành, nghề nào của công dân.
  • C. Quyền phát triển của công dân.
  • D. Công dân bình đẳng về cơ hội học tập.

Câu 18: Một trong những nội dung của quyền được phát triển của công dân là công dân

  • B. được học ở các trường đại học.
  • C. được học ở nơi nào mình thích.
  • D. được học môn học nào mình thích.

Câu 19: An có ý định sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ không thi đại học mà sẽ học nghề may, vì đó là nghề mà em rất thích. Điều này là biểu hiện của nội dung:

  • A. Công dân được bình đẳng về cơ hội học tập.
  • B. Công dân có quyên học không hạn chế.
  • C. Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời.

Câu 20: Pháp luật quy định: Công dân có thể học bất cứ ngành, nghề nào:

  • A. Phù hợp với ý muốn, nguyện vọng của bố mẹ.
  • B. Phù hợp với nhu cầu, điều kiện của xã hội
  • C. Khi được sự đồng ý của họ hàng, người thân

Câu 21: Quyền học của công dân không bị phân biệt đối xử về dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc của gia đình thể hiện quyền nào dưới đây của công dân ?

  • A. Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
  • C. Bình đẳng về thời gian học tập .
  • D. Bình đẳng về hoàn cảnh gia đình.

Câu 22: Quyền học không hạn chế của công dân là công nhận công dân có quyền

  • B. học ở bất cứ trường nào mà không cần thi tuyển hoặc xét tuyển.
  • C. học ở mọi lúc, mọi nơi .
  • D. học ở bất cứ ngành, nghề nào theo sở thích mà không cần điều kiện gì.

Câu 23: Anh A đến cơ quan có thấm quyền để đăng ký tên nhãn hiệu, kiểu dáng, thiết kế cho sáng chế của mình.. Anh A đã thực hiện quyền gì?

  • A. Quyền tác giả
  • C. Quyền hoạt động khoa học.
  • D. Quyền phê bình văn học.

Câu 24: Công dân có quyền học ở các cấp / bậc học, từ Tiểu học đến Đại học và Sau Đại học theo quy định của pháp luật là thể hiện

  • B. quyền học thường xuyên.
  • C. quyền học ở nhiều bậc học.
  • D. quyền học theo sở thích.

Câu 25: Việc công dân có thể học để trở thành bác sĩ, giáo viên, kỹ thuật viên hoặc học nghề thuộc nội dung nào?

  • A. Quyền học tập không hạn chế của công dân.
  • C. Quyền học thường xuyên, suốt đời của công dân.
  • D. Công dân bình đẳng về cơ hội học tập của công dân.

Câu 26: Nội dung quyền sáng tạo của công dân theo quy định của pháp luật, bao gồm:

  • A. Quyền học thường xuyên, học suốt đời, học không hạn chế.
  • B. Quyền được học tập, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá.
  • C. Quyền được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khoẻ.

Video liên quan

Chủ Đề