On demand delivery là gì

Tomorrow Marketers – Theo báo cáo mới nhất của Google – Temasek vào tháng 11 năm 2018, quy mô thị trường E-commerce Việt Nam năm 2018 là 2,8 tỷ USD và dự kiến ​​sẽ đạt 15 tỷ USD vào năm 2025. Với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 43% trong giai đoạn 2015 – 2025, Việt Nam là thị trường tăng trưởng nhanh thứ hai trong khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia. Thị trường E-commerce tăng trưởng thần tốc chính là động lực thúc đẩy ngành Logistics phát triển.

Alibaba, Tencent, những gã khổng lồ trong ngành E-commerce đã gia nhập cuộc chơi E-commerce tại Việt Nam thông qua các thương vụ đầu tư vào Lazada, Tiki, Shopee, trong khi đó những tập đoàn hàng đầu trong nước như FPT và Vingroup cũng mạnh tay đầu tư vào website E-commerce của họ [Sendo, Adayroi]. Cuộc chơi ngành thương mại điện tử cùng sự phát triển của hệ sinh thái logistics, thanh toán điện tử, đang nóng hơn bao giờ hết.

Sự phát triển của E-commerce tạo nền tảng cho E-logistics

Last-mile logistics là bước cuối cùng trong quá trình giao hàng của doanh nghiệp tới người tiêu dùng. Một quá trình giao hàng được chia thành các giai đoạn first [đầu], middle [giữa], và last-mile delivery [cuối]. First-mile delivery lấy hàng hoá từ nhà bán lẻ, hoặc nhà sản xuất, và vận chuyển chúng tới công ty giao vận. Middle-mile là giai đoạn chuyển chúng qua lại giữa các fulfillment center [là nơi thực hiện việc xuất – nhập kho, xử lý đơn hàng, đóng gói]. Cuối cùng, last-mile là việc lấy hàng hoá đã được đóng gói xong xuôi và vận chuyển chúng tới khách hàng cuối.

Last-mile logistics rất quan trọng trong E-commerce vì nó tương tác trực tiếp với khách hàng, khách hàng khi đặt hàng trực tuyến luôn muốn nhận hàng nhanh nhất có thể. Đây là yếu tố then chốt mà các tay chơi trong ngành E-commerce phải đầu tư mạnh tay để có lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. Tuy nhiên, E-commerce logistics, đặc biệt là các công ty cung cấp dịch vụ last-mile delivery tại Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn phát triển ban đầu, do đó vẫn chưa đáp ứng hết nhu cầu của các nhà bán lẻ trong việc giao hàng nhanh – ít sai sót – chi phí tối ưu khi họ có số lượng đơn hàng khổng lồ mỗi ngày.

Sự bùng nổ các kênh E-commerce ở Việt Nam tạo ra nhu cầu và cả áp lực rất cao đối với Logistics, nhưng cũng mở ra một tương lai đầy triển vọng cho ngành e-logistics. Theo Ken Research 2018, E-logistics trong ngành bán lẻ Việt Nam có giá trị 90 triệu EUR [tương đương 103 triệu USD] trong năm 2018, và được dự báo sẽ đạt mức tăng trưởng trung bình [CAGR] ở mức 42% mỗi năm tính đến năm 2022.

Các doanh nghiệp E-commerce lớn nhất tại Việt Nam đang xử lý công đoạn giao vận này như thế nào? 

Một số nền tảng E-commerce đã phát triển đội ngũ và cơ sở hạ tầng logistics của riêng họ [như Lazada E-logistics Express và Tiki Now] để thực hiện các công đoạn nhập-xuất kho, phân loại đơn, đóng gói và vận chuyển. Bên cạnh đó, một số công ty như Thegioididong, dienmayxanh, FPT shop và Nguyễn Kim thì tự mình giao hàng, nhờ tận dụng triệt để mạng lưới các cửa hàng lớn của công ty. Ngoài ra, hầu hết các doanh nghiệp bán lẻ online khác đều không thể tự mình vận hành một đội logistics in-house và phải phụ thuộc vào các công ty giao vận [third-party logistics – 3PL] để tiết kiệm chi phí. 

Lazada chọn phát triển bộ phận logistics của riêng mình để xử lý khoảng 55-60% các đơn hàng, song song với việc sử dụng dịch vụ 3PL để đảm bảo dịch vụ khách hàng, các chương trình khuyến mãicũng như tối ưu hóa chi phí vận chuyển. Trong khi đó, các E-commerce khác như Shopee, Sendo vẫn thực hiện khâu giao vận chủ yếu thông qua các đối tác giao hàng 3PL.

Việt Nam có khoảng 50 doanh nghiệp cung cấp E-logistic

Theo báo cáo logistics năm 2017 của Bộ Công Thương, Việt Nam có khoảng 50 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ E-logistics. Trong đó, các nhà cung cấp dịch vụ bưu chính truyền thống như VN Post, EMS, Viettel Post cũng nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thị trường, với lợi thế về mạng lưới bưu điện rộng lớn trên toàn quốc, sức chứa lớn và sẵn kinh nghiệm vận hành, các công ty này chiếm ưu thế khi giao hàng được tới cả các vùng nông thôn.  

Bên cạnh đó, với nhu cầu giao hàng nhanh, ngay lập tức của khách hàng mua sắm online, đặc biệt ở khu vực thành thị, đây là cơ hội lớn cho các logistics start-up áp dụng các giải pháp công nghệ, nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ giao vận và tối ưu hoá hệ thống vận hành. Trong những năm qua, có khá nhiều công ty khởi nghiệp trong mảng E-logistics đã tham gia vào thị trường. Một số công ty được rót vốn từ các nhà đầu tư, trong đó, những cái tên nổi bật như Giao Hàng Nhanh [GHN]; Giao Hàng Tiết Kiệm [GHTK]; NinjaVan, v.v … hiện đang là đối tác giao hàng của các công ty E-commerce lớn tại Việt Nam.

DHL eCommerce – bên cung cấp dịch vụ logistics quốc tế gần đây đã ra mắt dịch vụ “DHL Parcel Metro Same Day” – cung cấp dịch vụ giao hàng với tính năng theo dõi đơn hàng theo thời gian thực, đặt lịch giao hàng, thông qua digital platform của DHL. DHL eCommerce Vietnam cũng hợp tác với sàn TMĐT Sendo [có hơn 300.000 cửa hàng trực tuyến] để triển khai các dịch vụ logistics cho khách hàng của mình. 

Ngoài ra, dịch vụ giao hàng theo yêu cầu [on-demand delivery] cũng đang bùng nổ nhằm đáp ứng nhu cầu giao hàng ngay-lập-tức của khách hàng, đặc biệt là trong phân khúc giao hàng thực phẩm. Điều này đã mở ra sân chơi cho các start-up như Ahamove, LalaMove, Delivery Now, Grab, GoViet và nhiều start-up nhỏ khác, khiến thị trường sôi động hơn bao giờ hết. 

Mặc dù đây là một lĩnh vực đầy hứa hẹn, song các nhà cung cấp E-logistics vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức. Một trong những thách thức lớn nhất là họ phải đáp ứng giao dịch bằng tiền mặt khi giao hàng [COD], dẫn đến sự phức tạp trong quản lý nhân sự và chi phí vận hành cao hơn. Với khối lượng giao dịch E-commerce ngày một tăng lên, các nhà cung cấp Logistics cũng cần quản lý một khối lượng lớn hàng hóa bị trả lại, đổi trả và bị hư hỏng lớn. Thêm vào đó, địa chỉ giao hàng lỗi [đặc biệt tại khu vực nông thôn] và các đơn hàng không giao được cũng là những thách thức lớn mà các doanh nghiệp E-logistics phải đối mặt. Ngoài ra, 75% các đơn đặt hàng E-commerce diễn ra trong và giữa hai thành phố đô thị lớn [Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh] cũng gặp vấn đề lưu lượng giao thông lớn, thường xuyên tắc đường. Do đó, sự cạnh tranh về tốc độ giao hàng và chi phí vẫn sẽ là vấn đề gây nhức nhối cho các doanh nghiệp cung cấp E-logistics.

Mới đây, Cơ quan Kinh tế Điện tử và Kinh tế Kỹ thuật số Việt Nam thuộc Bộ Công Thương đã công bố, mục tiêu trong năm 2020, Việt Nam sẽ có đến 30% dân số tham gia mua sắm trực tuyến với chi phí trung bình là 350 USD/người. Như vậy, không thể phủ nhận rằng E-commerce sẽ là một trong những ngành phát triển nhanh nhất ở Việt Nam, và cuộc cách mạng trong lĩnh vực logistics hứa hẹn sẽ thúc đẩy thị trường này đi xa hơn nữa. 

Đọc thêm: Báo cáo của Deloitte: Hành vi của người tiêu dùng trong ngành bán lẻ tại Việt Nam.  

Source: B-company.jp

Khoá học Marketing Foundation trang bị tư duy Marketing bài bản cho người mới bắt đầu. 

Improve your vocabulary with English Vocabulary in Use from vnggroup.com.vn.

Bạn đang xem: On demand là gì

Learn the words you need to communicate with confidence.

Xem thêm: Tổng Hợp Từ Vựng Tiếng Anh Lĩnh Vực Bitcoin [ Tiền Ảo Tiếng Anh Là Gì

The on-demand delivery market is booming. Online websites and application-based digital platforms are major drivers of behind the rapid growth in the on-demand delivery market. According to Statista, revenue from platform-to-consumer delivery is expected to witness an annual growth rate [CAGR 2021-2024] of 6.76%. The projected market volume is expected to be US$96,864 million by 2024. Having said that, technology platforms are not the only thrust behind this booming industry. 

Evolving customer expectations, the need for instant gratification, convenience, cost efficiency, emerging gig-economy markets and improvement in logistics infrastructure are other key drivers behind the on-demand delivery boom.

On-Demand Delivery Flashback

The term on-demand caught the attention of businesses when cloud computing started gaining traction. The concept of making certain computing capabilities, like storage, throughput, compute, security etc., available to customers on an as-needed and when-needed basis, started to be called on-demand service. Soon when iPhone launched the first actual smartphone and opened the windows to an app-based marketplace, on-demand services quickly found their way to the consumer economy. The world changed after that. Now we have a plethora of on-demand services. Delivery on-demand, retail on-demand, grocery on-demand, restaurant on-demand, entertainment and media-on-demand, medicine on-demand, physicians on-demand, furniture on-demand the list goes on.

On-Demand Delivery Meaning and Definition

On-demand delivery is a set of multiple sales and logistics processes that empower retailers, manufacturers, eCommerce providers, restaurants, grocery chains among others to satisfy a customer’s need to procure something and get the same item delivered at her doorstep or to a location of her preference that too in the most efficient way possible. In other words, on-demand delivery can be defined as the means by which businesses leverage online platforms like websites, social media channels and mobile applications to sell their products to customers and deliver the ordered items to an end-customer.

How does on-demand delivery work?

Let’s imagine a situation. Tony uses a mobile application to buy the latest version of the iPhone X. It’s not for Tony though, he already owns one. He bought it as a surprise birthday gift for her fiance Pepper. As Tony is a philanthropist he is busy saving the world and hence did not have the time to go to a physical store and buy that phone. One could also say that he forgot about Pepper’s birthday, but that will be too harsh a thing to say. Now, there is only a day left before she cuts the cake. Tony needs that phone now! There is no room for delay. Instant gratification is key in such cases.

When Tony placed the order, the application immediately triggered an alert notifying the warehouse where it was stored. The warehouse folks quickly identified the item and forwarded it for shipping. A delivery executive is immediately assigned. This executive picks up the order from a hub and commences with the last-mile delivery journey. At the end of the journey, he hands the order over to Pepper in less than 24-hours. Tony is happy. Pepper loved the surprise and the eCommerce provider could not have wished for a better ending. This is an example of a typical on-demand delivery. This hypothesis is a simplified version. In reality, on-demand deliveries are growing complex due to constantly changing market dynamics, logistics inefficiencies and rising operations costs.

The Importance of On-Demand Delivery Logistics

Logistics is critical when it comes to ensuring highly efficient on-demand delivery services. To be pragmatic, how efficiently a business manages its logistics operations directly impacts the success of on-demand processes. From identifying an order that’s kept in a large warehouse with thousands of racks, to shipping it and ensuring flawless last-mile delivery execution, it’s logistics management all the way. But, it’s not the traditional logistics practices we know. To drive on-demand delivery processes one needs to power logistics management with modern technologies like machine learning, the Internet of Things, analytics, cloud computing, predictive intelligence and more.

These disruptive technologies empower businesses to plan highly productive delivery route, generate accurate ETAs, easily benchmark delivery KPIs, boost driver performance, optimize transportation costs and make deliveries customer-centric. These also automate core on-demand delivery processes like route planning, scheduling, task allocation, billing, roster management, customer notifications among others. Advanced logistics tools also help businesses scale delivery operations by leveraging intelligent crowdsourcing capabilities.

7 Immediate On-Demand Delivery Benefits for Enterprises

The benefits of providing on-demand delivery services are many. Starting with an increasing customer base, eliminating infrastructure costs to driving self-service delivery models, on-demand delivery ensures rapid growth. Let’s quickly glance through some of the major on-demand delivery benefits. 

1. Larger Customer Base

Unlike traditional brick and mortar retail outlets, on-demand delivery helps brands reach out to a large customer base that spans from local to international consumers.

2. Provide Competitive Pricing

Businesses can provide highly-competitive pricing as modern on-demand delivery strategies significantly reduce investment in human resources, storage and store operations.

3. Understand Customer Behaviour & Demand Patterns

Such deliveries leverage advanced technologies like deep learning and business intelligence that helps businesses understand buying patterns and trends. This improves the chances of up-selling and cross-selling products.

4. Boost Customer Loyalty

In an increasingly virtual buying environment logistics remains a critical physical touchpoint that impacts a brand-customer relationship. Savvy brands leverage advanced logistics tools to provide customers with personalized and delightful delivery options. This directly boosts customer loyalty.

5. Eliminate Infrastructure Costs

On-demand delivery means selling via online platforms. The need to invest in a physical store, and pay for its everyday operational expenses, including staff compensation, is greatly reduced by on-demand delivery models.

6. Reduce Manual Dependencies

An important characteristic of on-demand delivery is speed and to ensure quick delivery turnaround-time it’s important to automate manual delivery processes. These processes include delivery scheduling, task allocation, route planning, roster management and dispatching.

7. Provide Self-Service Delivery Models 

Self-service delivery models are a great way to boost customer engagement and experience. Such models empower businesses to allow customers to change delivery location and time on the fly. It makes the entire delivery process customer-centric.

Why Savvy Brands are Focusing on On-Demand Delivery Tracking

On-demand delivery tracking is a key component of modern logistics strategies. Leveraging advanced transportation tracking tools, businesses can gain real-time visibility of fleet movement. From a business perspective, on-demand delivery tracking enables logistics stakeholders to know anytime and anywhere where a shipment is, what is the exact ETA, whether the delivery will be delayed or on-time, where is the shipment’s destination, are there unnecessary delays and route diversions and so on.

On the other hand, on-demand delivery tracking helps customers gain live insights into delivery progress. Through automated alerts and notifications customers are constantly informed where their orders are, what’s the ETA, and should they anticipate delays.

FarEye’s intelligent delivery management platform is empowering hundreds of enterprise across the globe drive seamless and agile on-demand delivery process. From ensuring same-day and one hour-delivery, improving customer experience to making deliveries profitable, FarEye’s platform drastically improves every aspect of delivery operations. To know how we can help you get in touch with our solution experts by clicking here

Video liên quan

Chủ Đề