Phật văn thù bồ tát là ai

Phật Văn Thù Bồ Tát hay còn gọi với tên Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát – Bồ Tát Văn Thù là ai và có thế gì trong quan niệm phật giáo. Cùng tham khảo những sự tích văn thù bồ tát và cống hiến của người với phật giáo.

Văn Phù Bồ Tát – Bồ Tát Văn Phù hay Văn Phù Sư Lợi Bồ Tát là một hình thượng vị Phật trong Phật Giáo. Văn Phù Bồ Tát là hình tượng Phật thường thấy đứng hầu ở phía tay trái của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Văn Thù Bồ Tát là ai – Vị thế của phật văn thù bồ tát trong Phật Giáo. Hãy cùng tìm hiểu để có hiểu biết đúng về vị phật quyền năng này.

1. Văn Thù Bồ Tát là ai?

Văn Thù Bồ Tát hay gọi đầy đủ là Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi viết theo âm tiếng Hán là Đại trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Ma Ha Tát dịch âm là Văn Thù Thi Lợi, Mạn Thù Thất Lợi, dịch ý là Diệu Cát Tường, Diệu Đức. Phật Văn Thù Bồ Tát có xuất thân là con thứ 3 của vua Vô Tránh Niệm, là Vương Chúng Thái Tử.

Sự tích Văn Thù Bồ Tát truyền rằng Văn thù Sư Lợi sinh ra vào nhà Bà La Môn Phạm Đức ở nước Xá Vệ và khi Đại Đức Thích Ca Mâu Nhi dáng thế tại đây thì ngôi ngà bỗng hóa thành hoa sen và Bồ Tát Văn thù cũng sinh ra từ hông bền phải. Sau đó, Ngài xuất gia học đạo với Đức phật và có nhiều đóng góp cho Phật giáo.

Ngài là người có trí tuệ cũng như khả năng giác ngộ cao nên đã chọn con đường đi tu và sau quá trình tu luyện và giác ngộ và phát 23 lời nguyện rồi tu thành Phật với danh xung Bồ Tát và giữ vị trí là người khai sáng trí tuệ cho chúng sinh và đưa chúng sinh gạt bỏ những nỗi muộn phiền trần thế.

Bởi vậy, Phật Văn Thù Bồ Tát là người dại diện cho trí tuệ và có thể thấu hiểu được chân lý cuộc đời và dẫn đường cho những sự u mê tìm về lối thoát, tiến tới sự an lạc và giải thoát toàn diện.

Tuy nhiên nhiều người bị nhầm lẫn giữa đực phật Phổ Hiển và Phật Văn Thù Bồ Tát nên vẫn thường gọi là Văn Thù Phổ Hiển. Thực ra 2 vị Bồ Tát này có vài trò khác nhau: Phổ Hiển là Đài Hạnh còn Văn Thù là Đại Trí.

- Bồ Tát Phổ Hiển tượng trưng cho chân lý - Tam Muội – Hạnh

- Bồ Tát Văn Thù tượng trưng cho trí tuệ - Bát Nhã – Giải.

Vì vậy, 2 Ngài đứng 2 bên của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni với vị trí tay phải là Phổ Hiển còn tay trái là Văn Thù.

Văn Thù Bồ Tát là ai

2. Vị trí của Phật Văn Thù Bồ Tát

Bồ Tát Văn Phù là thị giả theo hầu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni với danh xưng là Hoa Nghiêm Tam Thánh. Trong Phật Giáo đặc biệt là Phật Giáo Đại thừa thì Phật Văn Thù ngoài có vai trò trong truyền thuyết thì trên thực tế đã truyền tài những tư tưởng triết học thông qua rất nhiều tác phẩm Kinh Phật.

Văn Phù Bồ Tát đại diện cho trí tuệ và giúp con người tìm ra đường giải thoát cho mình. Ngài là người mang trọng trách lớn nên đây là bị Bồ Tát được tín ngưỡng tin rằng có thể mang lại nhiều nguồn sáng thức tỉnh chúng sinh, cứu khổ cứu nạn.

Theo phong thủy thì Bồ Tát Văn Thù là Phật bản mệnh của những người tuổi Mão phù hộ cho họ có được địa vị, công danh lẫy lừng.

3. Hình tượng văn thù bồ tát

Tượng Văn Phù Bồ Tát cưỡi sư tử xanh và tay cầm kiếm, tay cầm Kinh bát Nhã, đầu có 5 xoáy hầu phía bên tay trái của Đức Phật là biểu tượng cho trí tuệ, sự giáp ngộ và giải thoát. Thêm vào đó, Bồ Tát Văn Thù còn được miêu tảt với sự nghiêm trang và thanh tú, dáng dấp trẻ trung ngài trên đài hoa sen.

Ý nghĩa của hình tượng văn thù bồ bát có thể được hiểu là:

- Bồ Tát Văn Thù cưỡi sư tử xanh là biểu tượng cho sức mạnh, uy quyền và trí tuệ vượt trội.

- Bồ Tát Văn Thù tay cầm lưới kiếm: là người có trí tuệ sắc bén có thể chắt đứt những ưu phền và đoạn tuyệt với những đam mê u tốt  có thể khiến con người lâm vào khốn cùng. Đồng thời nó giúp con người đi vào vòng luân hồi sinh tử và tìm đến cuộc sống viên mãn thực sự.

- Bồ Tát Văn Thù tay cầm Kinh Bát Nhã, cành hoa sen và kết án chuuyển phát luân: tượng trung cho sự thức tỉnh và giác ngộ cùng nguồn năng lượng trí tuệ thượng đỉnh có chiều sâu.

4. Phật Văn Thù Bồ Tát bản mệnh của người tuổi Mão

Xem tử vi thì mỗi con giáp sẽ có một vị Phật bản mệnh riêng luôn là người đồng hành che chở và bảo hộ cho bạn. Phật văn thù bồ tát sẽ là bản mệnh của người tuổi Mão với sức mạnh chỉ lối dẫn đường, hộ thân và tăng lợi phúc cho con giáp tuổi Mão.

Bởi vậy, những người tuổi Mão được thừa hưởng tính cách ôn hòa, dụi hiền và nhân duyên tốt. Đặc biệt những người này có được sự trợ giúp về trí tuệ, có điều kiện để hỏi hỏi các kiến thức, bổ sung khuyến khuyết và gợi mở những đường đi nước bước, cónhân duyên tốt đẹp. Thêm vào đó luôn là người có suy nghĩ độc lập, quyết đoán và tỉnh táo.

Để có được vận tốt những người tuổi Mão nên thờ Văn Thù Bồ Tát hoặc đừng quên thỉnh nguyện hoặc thình vật phong thủy là tượng văn thù bồ bát.

Để tượng Văn Thù Bồ Tát có thẻ hỗ trợ và mang điều tốt lành cho người tuổi Mão khi đeo phật bản mệnh văn thù bồ tát thì nên lưu ý cần phải khai quang điểm nhãn, hướng thiện, không có tà tâm, không làm mất hoặc gây vỡ là tốt nhất. Nếu mất có thể thành tâm tỉnh một vật khác nhưng vật bên người càng lâu càng linh.

Vị thế của Phật văn thù bồ tát trong Phật giáo

5. Thần chú văn thù bồ tát

Thần chú văn thù bồ tát hay còn gọi là kinh Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát hoặc hạnh nguyện Văn Thù Bồ Tát bao gồm 23 lời nguyện trong đó có 10 đại nguyện là:

  • Thứ nhất: Kính lễ chư Phật
  • Thứ hai: Xưng tán Như Lai
  • Thứ ba: Quảng tu cúng dường
  • Thứ bốn: Sám hối nghiệp chướng
  • Thứ năm: Tùy hỷ công đức
  • Thứ sáu: Thỉnh Chuyển Pháp Luân
  • Thứ bảy: Thỉnh Phật trụ thế
  • Thứ tám: Thường tùy Phật học
  • Thứ chín: Hằng thuận chúng sinh
  • Thứ mười: Phổ giai hồi hướng

Trên đây là một số thông tin về Đại trí Văn Thù Bồ Tát bạn có thể tham khảo và hiểu hơn về ngài, người đứng bên Đại Đức Thích Ca Mâu Ni.

Tổng hợp bởi xemtuvi.mobi

Văn-thù-sư-lợi [zh. 文殊師利, sa. mañjuśrī] là tên dịch theo âm, thường được gọi tắt là Văn-thù, dịch nghĩa là Diệu Đức [zh. 妙德], Diệu Cát Tường [zh. 妙吉祥], cũng có lúc được gọi là Diệu Âm [zh. 妙音], dịch từ tên tiếng Phạn là Mañjughoṣa, là một vị Bồ Tát tượng trưng cho trí huệ, một trong những vị Bồ Tát quan trọng của Phật giáo. Lần đầu tiên người ta nhắc đến Văn-thù trong tác phẩm Văn-thù-sư-lợi căn bản nghi quỹ [sa. ārya-mañjuśrī-mūlakalpa] ở thế kỉ thứ 4. Tranh tượng trình bày Văn-thù với lưỡi kiếm và kinh Bát-nhã-ba-la-mật-đa, được vẽ khoảng ngang đầu. Người ta xem đó là biểu tượng trí huệ phá đêm tối của Vô minh. Về sau chúng ta thường thấy Văn-thù cưỡi trên một con sư tử.

Điêu khắc Văn Thù Bồ Tát ở chùa Quan Âm và Hội quán Ôn Lăng thuộc Quận 5, TP.HCM

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Văn-thù-sư-lợi

Mañjuśrī, Nhà Pala, Ấn Độ, thế kỷ 9.

Tên tiếng TrungTiếng Trung文殊Phiên âmTiếng Hán tiêu chuẩnBính âm Hán ngữWade–Giles
Wénshū
Wen2-shu1
Tên tiếng Trung thay thếPhồn thể文殊師利Giản thể文殊师利Phiên âmTiếng Hán tiêu chuẩnBính âm Hán ngữWade–Giles
Wénshūshīlì
Wen2-shu1-shih1-li4
Tên tiếng Trung thay thế thứ 2Phồn thể文殊師利菩薩Giản thể文殊师利菩萨Nghĩa đenManjusri BodhisattvaPhiên âmTiếng Hán tiêu chuẩnBính âm Hán ngữWade–Giles
Wénshūshīlì Púsà
Wen2-shu1-shih1-li4 P'u2-sa4
Tên Tây TạngChữ Tạng འཇམ་དཔལ་དབྱངས། Phiên âmWylie
'jam dpal dbyangs
Tên tiếng ViệtChữ Quốc ngữVăn-thù-sư-lợiTên tiếng TháiTiếng Tháiพระมัญชุศรีโพธิสัตว์Tên tiếng Triều TiênHangul

문수보살

Hanja

文殊師利

Tên tiếng Mông CổCyrillic tiếng Mông CổЗөөлөн эгшигтChữ Mông Cổ ᠵᠦᠭᠡᠯᠡᠨ ᠡᠭᠰᠢᠭᠲᠦ Tên tiếng NhậtKanji文殊, 文殊師利Chuyển tựRōmaji
Monju, Monjushiri
Tên tiếng TamilTamilமஞ்சுசிறீTên tiếng PhạnPhạnMañjuśrīTên tiếng[[Tiếng |]][মঞ্জুশ্রী] lỗi: {{lang}}: thẻ ngôn ngữ không rõ: Bengali [trợ giúp]Tên tiếng[[Tiếng |]][मञ्जुश्री] lỗi: {{lang}}: thẻ ngôn ngữ không rõ: Nepal Bhasa [trợ giúp]

Trong Phật giáo Tây Tạng, các vị luận sư xuất sắc như Tông-khách-ba thường được xem là hiện thân của Văn-thù [Châu-cô]. Dưới tên Diệu Âm [zh. 妙音],"Người với tiếng nói êm dịu", Văn-thù Bồ Tát thường được tán tụng trước khi hành giả nghiên cứu kinh điển, nhất là kinh điển thuộc hệ Bát-nhã-ba-la-mật-đa và học thuyết của Trung quán tông. Văn-thù là vị Bồ Tát tượng trưng cho kinh nghiệm giác ngộ, đạt được bằng phương tiện tri thức.

Văn-thù cũng xuất hiện dưới dạng một Thần thể [sa. iṣṭadevatā, sādhita, bo. yidam] phẫn nộ, có tên gọi là Diêm-mạn-đức-ca –"Người chiến thắng tử thần"[sa. yamāntaka], có dạng vị thần mang đầu bò. Dạng này là Thần thể quan trọng của phái Cách-lỗ tại Tây Tạng.

Theo truyền thống Phật giáo Trung Quốc, Văn-thù được Phật Thích-ca đích thân giao phó việc truyền bá Phật pháp tại đây và Ngũ Đài sơn chính là nơi Bồ Tát thuyết pháp. Vì vậy, Ngũ Đài sơn cũng được xem là trụ xứ của Văn-thù [xem Tứ đại danh sơn]. Một thuyết khác bảo rằng, Bồ Tát đã từng xuất hiện tại Trung Quốc trong thế kỉ 1, đời Hán Minh Đế. Câu niệm danh hiệu của vị bồ tát này là:"Nam mô Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát".

  •  

    Tranh của Cecilia

  •  

    Tượng đồng tại bảo tàng Anh

  •  

    Tượng Văn-thù-sư-lợi tại Chùa Quán Thế Âm, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng.

  • Fo Guang Ta-tz'u-tien 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-Guang ch'u-pan-she, 1988. [Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.]
  • Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren, Bern 1986.
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Văn-thù-sư-lợi.
  • Kinh Phật thuyết Văn Thù Lưu trữ 2007-10-11 tại Wayback Machine
  • Văn Thù nói về cảnh giới Bất tư nghị Lưu trữ 2007-10-11 tại Wayback Machine
  • Bồ tát Văn Thù Sư Lợi Lưu trữ 2007-09-13 tại Wayback Machine
Bảng các chữ viết tắt
bo.: Bod skad བོད་སྐད་, tiếng Tây Tạng | ja.: 日本語 tiếng Nhật | ko.: 한국어, tiếng Triều Tiên |
pi.: Pāli, tiếng Pali | sa.: Sanskrit संस्कृतम्, tiếng Phạn | zh.: 中文 chữ Hán

  Bài viết chủ đề Phật giáo này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Văn-thù-sư-lợi&oldid=67720194”

Video liên quan

Chủ Đề