Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Giáo án

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10TIẾT 82: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTD,TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC GIỜ DẠY.1, Ồn định lớp.2, Kiểm tra bài cũ: Đứng tại chỗ nhắc lại kiến thức:? Khi sử dụng tiếng việt trong giao tiếp cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản gì?- Gợi ý trả lời:+ Về ngữ âm:+ Về từ ngữ:+ Về ngữ pháp:+ Về phong cách ngôn ngữ:3, Bài mới.Hoạt động của thầy & trò Nội dung kiến thức cần đạt- Học sinh đọc ví dụ và nhận xét nhữngtừ in đậm? Những từ ấy có ý nghĩa gì?- Học sinh đọc ví dụ 2sgk/98.? Bài ca dao cho ta biết thông tin gì vềcây sen?A. LÝ THUYẾTI, Ngôn ngữ nghệ thuật1, Xét ngữ liệu SGK/97,98a, Ví dụ 1 SGK/97- “Nhà tù nhiều hơn trường học”- “Thẳng tay chém giết”- “Tắm”- “Trong bể máu” > từ ngữ gợi hình tượng và giàu sức biểu cảm.=>Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật.b, Ví dụ 2 SGK/98- Thông tin nơi sinh sống của cây sen [đầm, bùn] vàcấu tạo của cây sen.- Nói về vẻ đẹp cây sen thanh cao, đẹp đẽ-> vẻ đẹpcon người.=> là 1 tín hiệu thẩm mĩ? Qua đó gợi cho em cảm xúc gì?? Qua phân tích ví dụ trên em cho biếtthế nào là ngôn ngữ nghệ thuật?? Dựa vào sgk em phân loại giúp côngôn ngữ nghệ thuật có thể chia làm mấyloại, gồm những loại nào?? Qua xét ví dụ 2 ta thấy ngôn ngứ nghệthuật có mấy chức năng cơ bản?- Học sinh đọc ghi nhớ sgk/98.? Quay trở về ví dụ 2 ta thấy tư tưởng,tinh cảm, cảm xúc được biểu hiện quanhững hình ảnh cụ thể nào?? Để tạo ra ngôn ngữ có tính hình tượngngười viết thường dùng những biện pháptu từ gì?2,Kết luận:a, Khái niệm: là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm thườngđược dùng trong tác phẩm văn chương.b.Phân loại:- Chia 3 loại: - Ngôn ngữ tự sự:- Ngôn ngữ thơ:- Ngôn ngữ kịch:c. Chức năng:- Thông tin- Thẩm mĩ3. Ghi nhớ SGK/98II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.1. Tính hình tượng.a. Khảo sát ngữ liệu*VD SGK/98- Hình ảnh cụ thể “ lá xanh, bông trắng, nhị vàng, hôitanh mùi bùn”=> nổi lên hình tượng “sen” với ýnghĩa là bản lĩnh cái đẹp, đẹp kể cả trong môi trườngxấu.=> Ngôn ngữ mang tính hình tượng, là đặc trưng cơbản.* Xét ví dụ SGK/ 99.- Ví dụ 1:+ “ rắn như thép, vững như đồng” ->Sức mạnh quânđội ta.+ “cao như núi, dài như sông”->số lượng quân độita.+ “Chí ta lớn như biển đông trước mặt”.- Học sinh đọc ví dụ 1.? Đọc những từ in đậm và nhận xét tácgiả đã dùng h/a cụ thể nào?? Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?Có ý nghĩa thế nào?- Học sinh đọc vídụ 2.? Nhận xét những từ in đậm.? Nhận xét cách sứ dụng từ ngữ.? Sử dụng biện pháp tu từ gì?- Học sinh đọc ví dụ 3:? Những từ ngữ nào cần chú ý?? Những từ ngữ được sử dụng ở đây có ýnghĩa gì?? Biện pháp tu từ gì được sử dụng? Nhận xết ngôn ngũ được sử dụng- Giáo viên nói thêm: Từ những biệnpháp tù được sử dụng đã tạo nên tínhhình tượng từ đó nó tạo nên tính đa nghĩavà tính hàm súc ta đã thấy rõ ở 3 ví dụtrên hoặc qua bài “ bánh trôinước”[ HXH ]……? Qua phân tích ngữ liệu trên em rút rakết luận về tính hình tượng trong ngônngữ nghệ thuật.-GV phát phiếu học tập-Học sinh thảo luận theo bàn, nhận xét->ý chí quyết tâm quân ta.=> Sử dụng so sánh, đem cái trừu tượng so sánh cáicụ thể làm cái trừu tượng mầt đi tính trừu tương củanó, ngôn ngữ mang tính hình tượng và hàm súc.- Ví dụ 2:- “ Vết thương”- “ ưỡn tấm ngực lớn”-> Từ ngữ chỉ con người để diễn tả 1 loài cây.-> Mượn loài cây để miêu tả sức mạnh con người.=>Sử dung biện pháp ẩn dụ, ngôn ngữ giàu hìnhtượng và đa nghĩa.- Ví dụ 3:- “ Bàn chân”[1] Lấy bộ phận con người để chỉ toànbộ dân tộc việt nam.- “ bàn chân”[2] chỉ cụ thể giai cấp công nhân, nôngdân Việt Nam.->Sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ.=> Ngôn ngữ mang tính hình tuợng, hàm súcb. Kết luận:- Là đặc trưng cơ bản nhất của ngôn ngữ nghệ thuật.Gợi hình, gợi cảm.- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ.- Tạo nên tính đa nghĩa và hàm súc.2. Tính truyền cảm.vào phiếu học tập.- 2p HS nhận xét.? Qua đây em nhận xét tính truyền cảmtrong ngôn ngữ nghệ thuật?- HS đọc mục 3 Sgk/101.-GV dùng bảng phụ.-HS quan sát và nhận xét cách miêu tảtrăng của mỗi tác giả.- GV nói thêm ‘tính cá thể còn thể hiện ởtừng lời nói của từng nhân vật trong tácphẩm nghệ thuật’.. Vd [Bá Kiến và Chí Phèo trong truyệncủa Nam cao]. Lớp 11 sẽ tìm hiểu rõ.? Căn cứ vào ngữ liêu em hãy rút ra KLvề tính cá thể hoá.-HS đọc ghi nhớ sgk/101.a. Khảo sát ngữ liệu:- VB1: có chiều sâu cảm súc, có truyền cảm mạnh mẽhơn, làm cho người đọc cùng buồn với nỗi buồn củatác giả.-VB2: diễn đạt cảm súc bình thường không có sứctruyền cảm sang người đọcb. Kết luận:- Làm cho người đọc người nghe cùng buồn,vui, yêuthích như chính người viết, tạo sự giao cảm hoà đồng,gợi cảm cho người đọc.3. Tính cá thể hoá.a. Khảo sát ngữ liệub. Kết luận:- Là vẻ riêng trong ngôn ngữ của mỗi tác giả-> tạonét riêng cho từng nhà văn.- Là vẻ riêng ở từng lời nói ở từng nhân vật-> tạo sựsáng tạo mới mẻ ko trùng lặp.4. Ghi nhớ SGK/101B, Luyện tập củng cố* Làm tại lớp bài tập 1,3,4.C, Hướng dẫn học bài và giao bài tập về nhà

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTI- Mục tiêu bài học : Giúp HS :_ Nắm được các khái niệm : ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngônngữ nghệ thuật, các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệthuật._ Có kĩ năng phân tích, cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật, bước đầu biếtsử dụng một số biện pháp nghệ thuật để nâng cao hiệu quả diễn đạt.Trọng tâm kiến thức kĩ năng :1. Kiến thức :_ Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật : [với nghĩa chuyên môn] ngôn ngữdùng trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tinmà quan trọng hơn là có chức năng thẩm mĩ. Ngôn ngữ nghệ thuậtbao gồm ngôn ngữ trong các tác phẩm tự sự, trữ tình và tác phẩm sânkhấu._ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có 3 đặc trưng cơ bản : tính hìnhtượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa.2. Kĩ năng :_ Nhận diện, cảm thụ và phân tích ngôn ngữ nghệ thuật : các biệnpháp nghệ thuật và hiệu quả nghệ thuật của chúng._ Bước đầu sử dụng ngôn ngữ để đạt được hiệu quả nghệ thuật khinói, nhất là viết : so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng, điệp ngữ,...3. Thái độ :_ Bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc nghệ thuật.II- Chuẩn bị của GV và HS :1. Giáo viên: Giáo án, SGK, STK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bàisoạn.2. Học sinh: đọc bài, soạn bài theo hướng dẫn SGK.III- Tiến trình giờ dạy:1. Ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới.Hoạt động 1 : Vào bài.Trong cuộc sống cũng như trong học tập chúng ta thường gặp nhữngphong cách ngôn ngữ khác nhau như: phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phongcách ngôn ngữ chính luận, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật,...học kì trướcđã được học phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tuy nhiên để phân biệt đượcphong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các loại ngôn ngữ khác ra sao chúng tasẽ tìm hiểu thêm 1 loại phong cách ngôn ngữ nữa: phong cách ngôn ngữnghệ thuật.Hoạt động của GV và HSHoạt động 2 :Nội dung cần đạtI- Ngôn ngữ nghệ thuật :Tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung1. Tìm hiểu chung về ngôn ngữ nghệbài học.thuật:Học sinh tìm hiểu ngữ liệu và trả lời _ ngữ liệu 1 :câu hỏi.TT1 : em hãy nhận xét về ngôn ngữđược sử dụng trong 2 ví dụ trên ?"Tre xanh xanh tự bao giờChuyện ngày xưa đã có bờ tre xanhThân gầy guộc lá mong manhMà sao lên luỹ lên thành tre ơi !Ở đâu tre cũng xanh tươiCho dù đất sỏi đá vôi bạc màu."[Nguyễn Duy]_ ngữ liệu 2 :theo từ điển tiếng việt :Tre : dt. Loại cây nhỏ cao, ruột rỗngcó nhiều đốt.→ Nhận xét :+ ngôn ngữ trong đoạn thơ ở ngữTT2:hãy rút ra kết luận về ngôn ngữ liệu 1 mang tính gọt giũa, bóng bẩy,được sử dụng trong 2 ngữ liệu trên?gợi hình, gợi cảm cao, giàu giá trịnghệ thuật.+ ngôn ngữ trong ngữ liệu 2 giàutính chính xác, khoa học, giản dị,đời thường.→Ngôn ngữ trong ngữ liệu 1 làngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữtrong ngữ liệu 2 là ngôn ngữ khoahọc._ là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm.TT3 :em hiểu ngôn ngữ nghệ thuật-Được dùng:thế nào?>chủ yếu trong văn bản nghệ thuật,- ngôn ngữ nghệ thuật thường đượccác tác phẩm văn chương.sử dụng trong các loại văn bản nào ? > còn được dùng trong lời nói hàngngày và các phong cách ngôn ngữkhác.Ví dụ : Văn chính luận vẫn giàu tínhhình tượng, gợi cảm:"chúng lập ranhà tù nhiều hơn trườnghọc........tắm các cuộc khởi nghĩacủa ta trong bể máu".2.Các loại ngôn ngữ trong các vănbản nghệ thuật.Có 3 loại :+ngôn ngữ tự sự :truyện, tiểu thuyết,TT4 :Theo em ngôn ngữ trong cácbút kí, kí sự, phóng sự,...văn bản nghệ thuật được chia làm+ngôn ngữ thơ: ca dao, hò, vè,...mấy loại?+ngôn ngữ sân khấu: kịch, chèo,tuồng,...-ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện quacác phương tiện diễn đạt:TT5 :Cách thức thể hện ngôn ngữ+cái hay của âm điệunghệ thụât qua các phương tiện diễn +vẻ đẹp chân thực của hình ảnhđạt?+những xúc cảm chân thành gợi ra[Gợi ý: thể hiện qua âm điệu, hìnhnỗi vui, buồn, yêu thương...ảnh, cảm xúc,...] Đưa ví dụ và phântích :Ví dụ: Sao anh không về chơi thônvĩ / Nhìn nắng hàng cau nắng mớilên.[ Đây thôn vĩ dạ- Hàn mặc Tử]→âm điệu nhẹ nhàng, hình ảnh chânthực của tự nhiên: nắng, hàng cau;cảm xúc hỏi, trách nhẹ nhàng, kèmtheo lời mời gọi,...3. Chức năng của ngôn ngữ nghệthuật.- Thông tin và thẩm mĩ.TT6 : HS thảo luận 5 phút và phátbiểu ý kiến : chức năng ngôn ngữnghệ thuật? Ví dụ [có phân tích ]- Nhưng chủ yếu là chức năng thẩmmĩ: biểu hiện cái đẹp và khơi gợi,nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ ởngười nghe[đọc].Ví dụ: đo ạn th ơ:"Tre xanh xanh tự bao giờChuyện ngày xưa đã có bờ tre xanhThân gầy guộc lá mong manh-HS thảo luận và phát biểu ý kiến:các chức năng của ngôn ngữ nghệMà sao lên luỹ lên thành tre ơi !thuật trong bài ca dao.Ở đâu tre cũng xanh tươiCho dù đất sỏi đá vôi bạc màu."[Nguyễn Duy]→Các chức năng:+chức năng thông tin:nơi sinh sống,hình dáng, cấu tạo của cây tre.+chức năng thẩm mĩ:cái đẹp hiệnhữu và phát triển trong cả nhữngmôi trường khắc nghiệt, khó khănnhất.⇒ Kết luận : ngôn ngữ nghệ thuật làngôn ngữ chủ yếu dùng trong cáctác phẩm văn chương, không chỉ cóchức năng thông tin mà còn thỏaTT7 : hãy khái quát những nội dungchính về ngôn ngữ nghệ thuật ?mãn nhu cầu thẩm mĩ của conngười. Nó là ngôn ngữ được tổchức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyệntừ ngôn ngữ thông thường và đạtđược giá trị nghệ thuật thẩm mĩ.II- Phong cách ngôn ngữ nghệthuật.1. Tính hình tượng._ Phẩm chất đẹp đẽ, trong sạch củacây sen được thể hiện thông quanhững hình ảnh về lá, bông, nhị,..TT8 : GV hướng dẫn hs đọc vàHơn nữa những hình ảnh cụ thể đónghiên cứu ví dụ trong sgk bài cacòn tạo nên hình tượng chung vềdao về cây sen và trả lời câu hỏi.cây sen để tạo thành tín hiệu thẩm- Để tạo nên tính hình tượng các nhàmĩ chung cho cái đẹp.văn, nhà thơ thường dùng những_ Các nhà văn, thơ thường sử dụngbiện pháp nghệ thuật gì ?các biện pháp nghệ thuật như sosánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ,...TT9 : Hãy so sánh bài ca dao vềcây sen và mục từ trong từđiển[sen :cây mọc ở nước, lá totròn, hoa màu hồng hay trắng, nhịvàng, hương thơm nhẹ, hạt dùng đểăn]; để thấy được tính hình tượngcủa bài ca dao ?_ Ngoài nội dung phản ánh hiệnthực [nơi sinh sống, cấu tạo lá,bông, nhị,...] bài ca dao còn thể hiệnvẻ đẹp bên ngoài và cả phẩm chấtthanh cao của cây sen [chẳng hôitanh mùi bùn]. bài ca dao còn có ýnghĩa cao cả hơn : ca ngợi vẻ đẹpbên ngoài và cả phẩm chất bên trongcủa những thực thể biết giữ gìn vẻđẹp ngay cả trong môi trường xấuxa. So với từ điển thì bài ca dao có ýnghĩa, tính hình tượng, tính biểucảm cao.2. Tính truyền cảm._ Tính truyền cảm thể hiện ở sự bộclộ cảm xúc trong ngôn ngữ nghệthuật, đồng thời khơi gợi cảm xúccủa người đọc, cùng xúc cảm vớingười viết. Tính truyền cảm là đặctrưng ngôn ngữ của tất cả các thểloại văn học.TT10 : Cho HS đọc tính truyền cảmtrong SGK và cho biết thế nào làtính truyền cảm ?ví dụ: "Đau đớn thay phận đàn bàLời rằng bạc mệnh cũng là lờichung."- thể hiện sự đau xót, đồng cảm sâusắc của tác giả trứơc số phận bấthạnh của người phụ nữ trong xã hộicũ.- yêu cầu phân tích tính truyền cảm3. Tính cá thể hóa.trong 2 câu thơ của Nguyễn Du?_ Tính cá thể hóa trong ngôn ngữnghệ thuật thể hiện ở nét riêng trongngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhânvật, ở vẻ riêng của mỗi cảnh, mỗi sựviệc, mỗi tình tiết, ..._ bài thơ "mời trầu" của Hồ XuânHương thể hiện nét cá tính riêng củanữ sĩ : mạnh mẽ, tự tin,...TT11 : Cho biết tính cá thể hóa thể-phong cách Hồ Xuân Hương kháchiện trong văn học ở những phươngvới phong cách trữ tình, sâu lắngdiện nào ?của Nguyễn Du,....- Phân tính tính truyền cảm trongbài thơ "mời trầu" của Hồ XuânHương ?Hoạt động 3 :Luyện tập vận dụng :III- Luyện tậpBài tập 2 :làm bài tập 2, 4 SGK trang 101 -Tính hình tượng được xem là tiêu102.biểu nhất trong các đặc trưng vì :_ là phương tiện và là mục đíchsáng tạo nghệ thuật._ trong hình tượng ngôn ngữ đã cónhững yếu tố gây cảm xúc và truyềncảm._ cách lựa chọn từ ngữ, sử dụng câuđể xây dựng hình tượng nghệ thuậtthể hiện cá tính sáng tạo nghệ thuật._ nó thể hiện đặc thù của văn bảnnghệ thuật so với các văn bản khác,hơn nữa nó kéo theo 1 số đặc trưngkhác : tính đa nghĩa, tính hàm súc,tính cụ thể,...Bài tập 4 : So sánh :_ cách chọn từ ngữ để tạo hìnhtượng mùa thu._ nhịp điệu khác nhau._ hình tượng 3 mùa thu ở 3 tác giảkhông cùng 1 thời đại, không giốngnhau ở phong cách ngôn ngữ cánhân [tính cá thể hóa].→ Mỗi bài thơ có nét riêng về ngônngữ, về cảm xúc, về sắc thái : cảnhmùa thu của Nguyễn Khuyến mangsắc thái cổ điển, của Lưu Trọng Lưmang sắc thái lãng mạn, củaNguyễn Đình Thi mang sắc tháicách mạng sôi nổi.IV- Củng cố dặn dò :- Nắm chắc khái niệm ngôn ngữ, và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật để vậndụng vào phân tích hiệu quả sử dụng của ngôn ngữ nghệ thuật trong tácphẩm văn chương.- Chuẩn bị bài Truyện Kiều [Nguyễn Du].

Video liên quan

Chủ Đề