Phong trào văn hóa phục hưng thế kỷ xvi-xvii năm 2024

LƠI NÓI ĐẦU Nề̀n văn hóa Châu Âu có th đ c mô t nh m t t ng th hôỗn h p cá ểượảưộổểợ c nề̀n văn hóa đan xen, chồng chéo lâỗn nhau qua các th ơ i kì l ch s. Nề̀n t ng c a văn hóa ịửảủ Châu Âu đ c đ t b i ng i Hy L p, c ng cố b i nh ng ng i La Mã, ượặởươạủởữươổịủ n đ nh c a C đốc giáo, c i cách và hi n đ i hóa c a thề́ k XV Ph c h ng v ơảệạủỉụưả à c i cách toàn cầu hóa c a đề́ chề́ Châu Âu vào thề́ k XIX và XX. Nh ng nề̀n vă ủỉưựỡ n hóa Châu Âu r c r nhất th i kì đ nh cao – th i kì Ph c h ng. Th i đ i Ph c h ng là ởơỉơụươạụưộơạ m t th i đ i kh ng lồ. ổ Trong hai thế kỷ XV, XVI, ở châu Âu đã dấy lên một cuộc vận động tư tưởng – văn hóa rất mực hào hứng và quyết liệt mà từ trước đến bấy giờ loài người chưa từng thấy. Thoạt tiên ngọn gió mới thổi lên từ đất Italia, tiếp đó, nó lan rộng ra các nước ở Tây Âu và Trung Âu. Người Italia gọi phong trào này là “Renastica”, người Pháp đặt tên cho nó là “La Renaissance”. “Renastica” hay “Renaissance” đều cùng một nghĩa, có thể dịch là “Phục hưng” hoặc “Tái sinh”, hoặc nôm na hơn nữa có thể dịch là “Sống lại”. Sở dĩ phong trào này có tên gọi như vậy là do các nhà tư tưởng và các nhà văn nghệ sĩ ở thời kì này đều cho rằng họ đang sống trong một thời kì phục hưng của nền văn hóa cổ đại, sau một thời gian dài bị chìm khuất trong bóng tối, trong sự ngu dốt mê muội của thời Trung đại mà người ta gọi là “Đêm trường Trung cổ”. Là m t cu c cách m ng văn hóa t t ng do giai cấp t s n lãnh ộộạưưởưảạ đ o đã đ a đề́n thắng l ư ợự i r c r đánh dấu b c nh y v t c a t t ng con ng i trong ỡướảọủưưởươ quá trình t gi i phóng. Angghen đã đánh giá: “ ựả Đó là m t cu c cách m ng vĩ đ i ộộạạ nhất mà nhân lo i ch a t ng thấy. Th i đ i cần đề́n nh ng con nạưừờạữườổg i kh ng lồ đã đ ra nh ng con ng i kh ng lồ. kh ng lồ về̀ t t ng, về̀ nhi t tìẻữườổổưưởệ nh, về̀ tính chất kh ng lồ, về̀ tài năng m i m t và s hi u biề́t sâu r ngổọặựểộ ”. S ph c h ng ấy gần nh ựụưư làm thay đ i toàn b m i m t c a các n c Châu Âu. T khía c nh văn ổộọặủướừạọ h c đề́n ngh thu t, triề́t h c đề́n khoa h c t nhiền, khía c nh ch nghĩa ệậọọựạủ nhân văn cũng luôn song hành mà có leỗ đ c đề̀ cao h n c. B i s ph c h ng khô ượơảởựụưỉụ ng ch là ph c

h ng các giá tr khoa h c hay ngh thu t, mà còn ph c h ng tinh t ưịọệậụưạứ hần, đ o đ c c a con ng i, giá tr đ c bi t c a con ng i. Nh v y, có th thấy s ủươịặệủươưậểựụư ph c h ng nề̀n văn hóa Châu Âu có tầm nh h ng quan tr ng nh thề́ nào đ ảưởọướạ ối v i nhân lo i. NỘI DUNG

I. HOÀN C NH RA Đ IẢƠ

 Khái niệm: - Phục hưng - Renaissance là một phong trào văn hóa trải dài từ thế kỉ XIV – XVII, khởi đầu tại Lorence – Ý vào hậu kì trung cổ và sau đó lan rộng ra toàn Châu Âu. - Thuật ngữ Renaissance ( tái sinh ) được nhà sử học Giorgio Vasari dùng ban đầu vào năm 1550 để chỉ sự hồi sinh và phát triển rực rỡ các hoạt động nghệ thuật và khoa học bắt đầu tại Ý vào thế kỉ XIII và sau đó nhà sử học Thụy Sỹ đã phát triển thêm. - Tái sinh ở đây có hai nghĩa: một là sự khám phá lại sách vở cổ điển và đem ứng dụng vào trong khoa học và nghệ thuật; hai là để chỉ kết quả của các hoạt động văn hóa đó mang lại sự hồi sinh cho văn hóa Châu Âu nói chung.  Hoàn cảnh ra đời: Văn hóa Tây Âu thế kỉ V – X dựa trên nền tảng tự cung tự cấp, sự giao lưu trao đổi rất hạn chế, văn hóa vì vậy cũng không đáng kể. Tới thế kỉ XIV, với sự phát triển kinh tế công thương ở các thành thị, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành và ngày càng lớn mạnh. Các nhà tư tưởng của giai cấp tư sản không còn chịu chấp nhận những giáo lí phong kiến lỗi thời, họ vận động khôi phục lại sự huy hoàng cuả văn hóa Tây Âu thời cổ đại. Họ tìm thấy trong nền văn hóa cổ đại những yếu tố phù hợp với mình, có lợi cho mình để đấu tranh chống lại những trói buộc của nền văn hóa trung cổ. Phong trào văn hóa Phục hưng xuất hiện đầu tiên ở Ý, vì ở đây thế kỉ XIV đã xuất hiện các thành thị tự do như những quốc gia nhỏ. Quan hệ sản xuất tư bản đã chiếm địa vị chi phối đời sống văn hóa. Nước Ý lại là trung tâm của đế quốc Roma cổ đại, vì vậy ở đây còn giữ lại nhiều di sản văn hóa cổ đại của Hy Lạp – Roma. Hơn ai hết, các

 Nhà danh họa khổng lồ thời Phục hưng là Leonar da Vinci – người Ý. Ông không những là một họa sĩ thiên tài mà còn là một con người thông thái trên nhiều lĩnh vực. Ông đã để lại những bức họa nổi tiếng như Nàng Monalisa, Bữa tiệc cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá... Từ thế kỉ XV, ông đã dưa ra 礃Ā tưởng sử dụng cánh quạt đẩy nước cho thuyền thay mái chèo.; vẽ ra nguyên tắc hoạt động của máy bay trực thăng, dù thoát hiểm... nhưng những kĩ thuật thời đó không cho phép ông thực hiện những 礃Ā tưởng của mình.

 Michelangelo ra đời ở Ý (1475 – 1564). Ông là một nhà danh họa, một nhà điêu khắc nổi tiếng, đồng thời còn là một kiến trúc sư, một thi sĩ. Tác phẩm tiêu biểu của ông là bức họa “ Sáng tạo thế giới” vẽ trên trần nhà thờ Xixtin gồm có 343 nhân vật. Gồm hơn 343 nhân vật với 9 tình tiết và 3 nhóm: Chúa sáng tạo thế giới, Chúa tạo ra Loài người và việc họ mất ân huệ của Chúa. Thiên Chúa hối hận vì đã tạo ra loài người, nên quyết định sẽ hủy diệt tất cả thế giới bằng trận đại hồng thủy_. Còn_ b c ứ “S phán xét cuối cùng”ự xoay quanh nh ng hình nh kho thân là đ nh cao ữảảỉ c a các tranh lu n đ ng th i, mà cho đề́n ngày nay, vâỗn còn ủậươơạ vô số giai tho i đ c l u truyề̀n. ượư Trong đó, đ c biề́t đề́n nhiề̀u nhất, là câu nói c a ượủ Michelangelo tr l i nh ng ai kề́t án mình: “Thiền Chúa đã s ảơữươ inh ra con ng i trong hình hài đ p đeỗ giống Ng i. Ch có nh ng k thiề́u đ c tin ẹươỉữẻứớ v i tâm hồn gian trá m i xấu h vì s loã lồ”! ớổự

Mikenlanggio được tạc trên đá cẩm thạch cao tới 5,3m. David ở đây không phải là một cậu bé chăn cừu mà là một chàng thanh niên đang độ tuổi mười tám đôi mươi, đang độ tuổi sung sức với cơ bắp khỏe mạnh, vầng trán thông minh, ánh mắt tự tin, sẵn sàng đương đầu với mọi khó khăn, thử thách. Mượn hình tượng David, Mikenlangio thể hiện sức sống đang lên của một lớp người đại diện cho một thời đại mới, thòi đại cần những con người khổng lồ và đã sản sinh ra những con người khổng lồ.

 Ngệ thuật Phục hưng còn có sự đóng góp của những nghệ sĩ nổi tiếng khác như Raffaelo, Giotto, Botticelli...

1. Kiến trúc Trào lưu kiến trúc Phục hưng được khởi đầu bằng việc tẩy chay phong cách kiến trúc Gotic và phục hưng lại di sản kiến trúc La Mã cổ đại. Bố cục công trình rõ ràng, khúc chiết, dựa trên hệ thức cột cổ điển, dựa trên “cổ điển” là “chuẩn mực”, nó tái hiện một cách khoa học các giá trị chuẩn mực của nghệ thuật tạo hình cổ đại.

Nguyên tắc bố cục và thẩm mỹ của phong cách Phục hưng khác xa phạm vi của phong cách Gotic. Một cách sâu xa của phong cách Phục hưng và Baroque đều chứa đựng và phát triển tiếp các nguyên tắc bố cục của Gotic. Tuy nhiên điều ngược lại không có hiệu lực – chúng ta không thể tìm các nguyên tắc bố cục và thẩm mỹ của thời Phục hưng hay Baroque trong phong cách Gotic. Có thể nhận thấy phong cách Phục hưng khá gần gũi về đặc điểm với kiến trúc cổ đại. Bản thân các nghệ sĩ Phục hưng đã tin rằng họ làm lại kiến trúc cổ đại: họ đã sao chép, nghiên cứu một cách có định hướng để đạt được sự gần gũi với kiến trúc cổ. Nhưng các chuyên gia thì không mấy khó khăn để phân biệt 2 cách kiến trúc này – sự khác biệt cơ bản nằm ở nguyên tắc bố cục và đặc điểm của các hoa văn trang trí. Kiến trúc Phục hưng nhấn mạnh đến những nguyên tắc tổ hợp, tính quy luật, ổn định và sự hài hòa. Điều đó xuất phát từ việc con người đã tin vào sức mạnh của mình. Tuy có những nét tiến bộ nhất định, nhưng việc chú 礃Ā tuyệt đến quy luật tổ hợp đã đưa kiến trúc Phục hưng đến hình thức chủ nghĩa và thoát li công năng. Về nguyên tắc có thể phân biệt hai xu hướng khác nhau trong kiến trúc Phục hưng. - Một xu hướng hồi sinh các đường nét thời kì Cổ đại một cách nghiêm khắc. Tại Ý, Donato Bramante đã đạt đến mục tiêu này trong đỉnh cao của thời ki Phục hưng vào khoảng năm 1500 năm và từ đó chiếm lĩnh ưu thế trong kiến trúc trên toàn nước Ý. Các công trình xây dựng Phục hưng ở Ý được phác thảo trong sáng và hài hòa cân đối. trong sơ đồ mặt bằng, các kiến trúc sư hướng về các hình dáng đơn giản lí tưởng trong hình học như hình vuông hay hình tròn. Các chi tiết kiến trúc như cột, trụ bổ tường, đầu cột, đầu hồi tam giác... đều trực tiếp dựa vào kiểu mẫu thời Cổ đại. Bên cạnh đó là các phát triển mới dẫn xuất từ khuôn mẫu của thời kì Cổ đại. Tất cả các phần xây dựng riêng lẻ đều phải được hòa hợp với nhau và với toàn bộ tòa nhà. Các luận thuyết kiến trúc của nhà xây dựng nổi tiếng người La Mã Vitruvius được tham khảo để tìm ra những tỉ lệ tương quan lí tưởng. - Xu hướng thứ hai tuy cũng dựa vào thời kì Cổ đại nhưng biến đổi hình dáng các yếu tố xây dựng tương tự như nghệ thuật xây dựng thời Trung cổ, không vươn đến một nghệ thuật xây dựng theo các định luật một cách nghiêm ngặt.  Michelangelo thiết kế mái vòm Nhà thờ Thánh Peter

Chủ nghĩa nhân văn là tư tưởng hạt nhân trong văn học thời Phục hưng. Tác phẩm của họ lấy con người làm trung tâm, mang tính dân tộc, chống phong kiến, chống thần học, đề xướng con người là gốc của thế giới; ca tụng cuộc sống thế tục, hưởng thụ cuộc đời hiện tại, phản đối chủ nghĩa mông muội và chủ nghĩa thần bí. Dante – người được coi là “ đại thi hào đầu tiên của thời đại mới ”, trong thi phẩm nổi tiếng Thần khúc của mình đã thể hiện trào lưu tư tưởng nhân văn sớm nhất. Sau Dante là Petrraca, người được coi là “cha đẻ của chủ nghĩa nhân văn”, tiếp đó là nhà thơ nhà văn nổi tiếng Boccacio. Họ không ngừng đả kích vào sự hủ bại của triều đình giáo hội và sự sa đọa của các thầy tu. Dante, Petrraca và Boccacio được mệnh danh là “Văn học tam kiệt” trong văn nghệ Phục hưng thời kì đầu của Ý. a) Về thơ  Nhắc đến thơ người ta nghĩ ngay đến Dante (1265 – 1321 ). Đây là thi sĩ nổi tiếng “ cuối buổi hoàng hôn của Trung cổ phong kiến và buổi bình minh của tư bản hiện nay ” (Anghen). Tác phẩm lớn nhất của Dante là Thần Khúc (La Divina Comedia) gồm 100 khúc ca chia làm 3 phần: Địa ngục, Tĩnh tội giới, Thiên đường. Cả ba phần nói về cuộc hành trình của tác giả qua ba thế giới linh thiêng đó. Hành trình xuống địa ngục, ông gặp những kẻ tội lỗi trong đó có cả các giáo sĩ, thầy tu, giáo hoàng... Qua tĩnh thổ tẩy oan là nơi rửa sạch những tội lỗi để lên thiên đường, ông gặp những người có công với đất nước, những nghệ sĩ, thi nhân.. cảnh lặng lờ yên tĩnh.

Nơi đây không mưa gió, không sương sa,

Không bão tuyết, không cầu vồng bảy sắc,

Không sấm động, không mây sương dày đặc,

Trời trong xanh chỉ có lặng yên.

(Trích từ Thần khúc – Phần 2 Purgatorio (Tĩnh tội giới) – Dante Alighieri)

Thần Khúc là bộ bách khoa toàn thư của thế kỉ XIII, trong đó mọi ngành khoa học đương thời đều có mặt. Viết thần khúc, qua cuộc hành trình tưởng tượng kì lạ,

Dante nhằm dựng lại con đường giải thoát của chính minh và đồng thời cũng để làm gương cho kẻ khác. Thần Khúc đã phản ánh rất sinh động cuộc đấu tranh chính trị cũng như phong tục tập quán của Florence. Ngay cả những ảo tưởng của Dante cũng được xây dựng dựa trên những hiện thực của cuộc sống.

 Nhà thơ Francesco Petracca (1304-1374) – cha đẻ của chủ nghĩa nhân văn đã viết một thiên anh hùng ca ca ngợi Scipio Africanus, người đã khuất phục đội quân Carthage. Ngoài ra ông còn viết những bài thơ ngắn viết bằng tiếng Ý về Laura. Những bài thơ đó được dùng làm mẫu mực cho thơ trữ tình Ý: gồm 14 câu chia thành 2 phần( 1 phần 8 câu và 1 phần 6 câu), mỗi phần có vần riêng ngưỡng mộ vẻ đẹp của thiên nhiên.

  1. Về tiểu thuyết : có những nhà văn nổi bật là Boccacio, Rabelaiso, Cervantes.

 Boccacio (1313 – 1375) là một nhà văn Ý với tác phẩm Mười ngày với những nhân vật tội lỗi là những nhà tu tham dục.. đó chế giễu thói đạo đức giả, công kích cuộc sống khổ hạnh, cấm dục vì cho đó là trái tự nhiên. Ông cổ vũ cho cuộc sống vui vẻ, biết tận hưởng lạc thú trong cuộc sống.

 Rabelaiso ( 1494 – 1553) không chỉ là một thi sĩ mà còn là một nhà văn lớn của nước Pháp qua mọi thời đại. Tác phẩm bất hủ của ông là Gragant và Pantagruel. “ Tác phẩm của Rabelaiso nhằm phản ánh cuộc đảo lộn tiến bộ nhất mà từ xưa đến nay nhân loại chưa từng thấy ” (Angghen). Nó tấn công toàn diện vào mọi mặt của chế độ phong kiến Trung cổ. Mọi giá trị cũ đều bị tiếng cười nhạo báng của Rabelaiso bao trùm. Mặt khác ông khẳng định xu thế tiến bộ của con người, giải phóng con người bằng tiếng cười lạc quan, khẳng định năng lực và trí tuệ của chính con người.

(1536) ch ng minh trung tâm h thống hành tinh là m t tr i, qu đ ứệặơảự ất t xoay quanh tr c c a nó và quay xung quanh m t tr i; tác gi còn ch ng minh ụủặơảứớ Trái Đất so v i các thiền th không ph i là l n nhất; h c thuyề́t mang tính duy v t, ểảớọậạựủ v ch s sai lầm c a thần h c nền khi ra đ i đã b tôn giáo cấm s d ng. ọơịửụ

 Gioocđano Brunô (1548 – 1600) ng i Italia là giáo sĩ, nhà thiền văn h c và triề́t ươọ h c. Ông đã phát tri n thềm nh ng t t ng cu ọểữưưởả Copecnic cho rằng m t tr i không ặơ ph i là trung tâm c a vũ tr mà ch là m t trong vô số thái d ng ảủụỉộươệưưở h. T t ng cấp tiề́n về̀ tôn giáo, triề́t h c c a ông b nhà th truy b c. B tòa á ọủịơứịộả n giáo h i sau b y năm giam gi v i đ các c c hình nh ng không khuất ph c đ c Bruno ữớủựưụượ nền đam thiều sống trền giàn l a ngày 17/2/1600 La Mã. Tr c khi ông chề́t đã ửởướủ nói câu bất h : “Thiều chề́t không có nghĩa là ph đ nh”ui.

 Galilễ (1564 – 1642) ng i Italia. Xuất thân trong gia đình trí th c. Theo h c nhiề̀u ươứọ môn thiền văn, v t lí, toán. Lúc 25 tu i là giáo s tr ng đ i ậổưươạọươ h c, là ng i phát minh ra nhi t kề́, phát minh ra kính viềỗn v ng có đ phóng đ i 30 lần, ệọộạệộ phát hi n sao M c hay về́t đen trền M t Trăng. ặ Nhà th k ch li t đ kích Galile, cấm gi ng bài. Năm 70 tu i b ơịệảảổịưử đ a ra xét x tr c tòa án tôn giáo. Cu c x án trong suốt 20 ngày, bắt ng ướộửươ i quy gối tuyền bố t b các quan ni m đúng dắn c a mình; công nh n theo K ừoệủậ inh Thánh là Trái Đất đ ng yền, ông b bắt bu c làm theo nh ng khi v a đ ng l ứịộưừứ ền ông tuyền bố: “Nh ng dù sao Trái Đất vâỗn quay”.ư

 Tiến xa hơn, nhà thiên văn học người Đức Kepler (1571 – 1630) đã phát minh ra ba quy luật quan trọng về sự vận hành của các hành tinh xung quanh Mặt Trời. Ông đã chứng minh rằng quỹ đạo chuyển động của các hành tinh không phải là hình tròn mà là hình elip, càng đến gần Mặt Trời vận tốc chuyển động càng tăng lên và càng xa Mặt Trời thì vận tốc chuyển động càng chậm lại.

Triề́t h c th i Ph c h ng có nh ng đ c đi m chính sau đây: ọơụưữặể  Th nhất, ư triề́t h c th i kì này là vũ khí lí lu n c a giai cấp t s n ọơậủưả trong cu c đấu tranh chống phong kiề́n và giáo h i. ộộ

văn hóa con người, đối tượng phải là con người... Có thể nói tư tưởng chủ đạo là chủ nghĩa nhân văn.

  • Phong trào văn hóa Phục hưng còn ca ngợi tình yêu Tổ quốc, tinh thần dân tộc và các tác phẩm văn hoá phải hướng về phục vụ tầng lớp bình dân. Vì vậy các tác phẩm văn hoá giai đoạn này phần nhiều không sử dụng chữ Latin mà sử dụng chữ viết riêng của mỗi dân tộc.
  • Nhiều nhà văn hóa thời Phục hưng đã dũng cảm chống lại những quan điểm phản khoa học của những thế lực cầm quyền đương thời, bất chấp sự đe dọa của những hình phạt, kể cả dàn thiêu. Các tác phẩm của họ đã giáng nhũng đòn quyết liệt vào triết học kinh viện và chủ nghĩ duy tâm đương thời, làm lung lay quyền uy của các tăng lữ.
  • Phong trào văn hóa Phục hưng là tấm gương phản chiếu sức sống mãnh liệt của xã hội phương Tây lúc đó và đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.  Ý NGH䤃̀A: Phong trào văn hóa Phục hưng là một cuộc cách mạng trên mặt trận văn hóa, tư tưởng của giai cấp tư sản đang lên chống lại xã hội phong kiến, để chuẩn bị cho một cuộc cách mạng xã hội. Phong trào này đã đặt cơ sở, mở đường cho văn hóa Tây Âu phát triển trong những thế kỉ tiếp theo. Phong trào văn hóa Phục hưng còn có nhiều đóng góp quan trọng vào kho tàng văn hóa nhân loại nhờ chủ nghĩa nhân văn thấm nhuần, đánh bại tư tưởng phong kiến và giáo hôi ngự trị trong 10 thế kỉ.̣

KẾT LUẬN Nói về hai thế kỷ XV – XVI, thời kỳ mà cả châu Âu phải chiêm ngưỡng một cách thán phục và thừa nhận vai trò số một của Italia trong văn học nghệ thuật. Engels đã so sánh địa vị của văn hóa Phục hưng Italia với các nền nghệ thuật trước như sau: “ Những bản thảo chép tay tìm thấy từ trong diệt vong của Byzantine, những điêu khắc cổ đại khai quật lên từ hoang phế của La Mã, trước mặt của phương Tây đang kinh ngạc đã bày ra một thế giới mới của cổ đại Hi Lạp, trước hình tượng huy hoàng của nó, nỗi u buồn của trung thế kỷ biến mất, Italia đã xuất hiện một sự phồn vinh nghệ

thuật chưa từng có, giống như một sự tái hiện thời kỳ cổ đại cổ điển mà sau đó sẽ không thể đạt được nữa ” (Biện chứng pháp tự nhiên). Nếu gọi thời kỳ phong kiến Trung cổ ở phương Tây là “Đêm trường Trung cổ” thì xin được ví thời kỳ văn hóa Phục hưng như ánh mặt trời rực rỡ, xóa tan đi màn đêm tăm tối bị che mù bởi sự thống trị của Giáo hội Cơ đốc giáo. Nó mang đến sinh khí mới trên mọi phương diện. Bằng những cách riêng của mình, các nhà nghệ sĩ đã phê phán toàn bộ xã hội phong kiến, chống lại nhân sinh quan và vũ trụ quan của phong kiến – Giáo hội như hệ tư tưởng duy tâm thần học, chủ nghĩa giáo điều phản khoa học. Họ sáng tạo nên những tác phẩm theo quan điểm mang tính chất nhân văn về giá trị và vẻ đẹp của con người. Tuy phong trào văn hóa Phục hưng được nhận xét là mang tính chất giai cấp rõ rệt, mang tính chất tư sản, đề cao chủ nghĩa cá nhân tư sản những những tác phẩm để lại vẫn luôn là những di sản văn hóa của nhân loại , xứng đáng được trân trọng, giữ gìn. Dù trong thời hiện đại nhưng những vẻ đẹp tĩnh lặng, trang nghiêm, mẫu mực và kinh điển ấy vẫn luôn khiến người chiêm ngưỡng phải nghiêng mình kính phục.