Phương pháp điều chỉnh của luật quốc tế

ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ CHỦ THỂ CỦALUẬT QUỐC TẾI. Chủ thể của Luật Quốc tế- Chủ thể Luật Quốc tế là những thực thể tham gia các quan hệ quốc tế độc lập, có đầyđủ các quyền và nghĩa vụ quốc tế và có khả năng gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tếtừ những hành vi vi phạm pháp luật quốc tế do chủ thể đó thực hiện.- Chủ thể của Luật Quốc tế gồm:+ Quốc gia+ Tổ chức quốc tế liên chính phủ+ Dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyếtVà những vùng lãnh thổ có quy chế pháp lý đặc biệt như Vantican, Hồng Kông,Macao,...1. Quốc gia- Thứ nhất, để được xem là một quốc gia [chủ thể của Luật Quốc tế] thì phải có 4 yếutố sau:+ Lãnh thổ xác định: có đường biên giới phân định lãnh thổ với quốc gia khác,lãnh thổ được xác định và được thể hiện trên bản đồ hành chính thế giới+ Dân cư ổn định: đại bộ phận dân cư sinh sống, cư trú ổn định lâu dài trên lãnhthổ quốc gia, mang quốc tịch và có đầy đủ các quyền – nghĩa vụ cơ bản của công dânquốc gia đó. Trong đó dân cư được hiểu theo nghĩa rộng: toàn bộ các cộng đồng dân cưcùng sinh sống, tồn tại và phát triển trên một lãnh thổ quốc gia xác định; chịu sự điềuchỉnh của pháp luật quốc gia sở tại.+ Chính phủ: có bộ máy nhà nước để thực hiện chức năng của nhà nước tronglĩnh vực đối nội, đối ngoại.+ Có khả năng thiết lập qua hệ ngoại giao: quốc gia được toàn quyền quyết địnhtrên lĩnh vực đối ngoại, không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể khác.- Thứ 2, quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu vì:1+ Quốc gia là chủ thể xuất hiện đầu tiên của pháp luật quốc tế, là hạt nhân và cơsở để phát sinh, tồn tại và phát triển luật quốc tế.+ Chủ thể đầu tiên xây dựng nên pháp luật quốc tế vì quan hệ trước tiên và chủyếu là giữa quốc gia với nhau.+ Là chủ thể duy nhất có thể tạo ra các chủ thể khác của luật quốc tế: tổ chứcquốc tế liên chính phủ.+ Là chủ thể đầu tiên thực hiện việc lập pháp, hành pháp [thực hiện nguyên tắc,quy phạm pháp luật], tư pháp [áp dụng biện pháp cưỡng chế khi có hành vi vi phạm].- Thứ 3, vấn đề công nhận+ Thể loại công nhận: dựa vào tính chất có 2 thể loại công nhận cơ bản là:Thành lậpCông nhận quốc gia mới- Hình thành tự nhiên từ sựCông nhận chính phủ mớiGồm 2 loại:định cư và phát triển của- Chính phủ hợp hiến, hợp pháp [De Jure]một cộng đồng dân cư trên- Chính phủ bất hợp hiến, bất hợp pháp [De1 vùng lãnh thổ nhất địnhFacto]- Hoặc do kết quả của cuộcđấu tranh giải phóng dânViệc côngtộc- Chỉ đặt ra khi có sự xuất- Chỉ đặt ra khi có sự xuất hiện của Chính phủnhậnhiện của quốc gia mới,De Facto [vì Chính phủ De Jure thành lập hợpquốc gia mới đó có thểpháp nên là việc nội bộ của quốc gia, quốc giahình thành theo 1 trong 2khác không có quyền can thiệp]cách đã nếu trên.- Điều kiện để Chính phủ De Facto được côngnhận:1. Điều kiện về tinh thần: đông đảo quầnchúng nhân dân tự nguyện ủng hộ [điều kiệncơ bản]2. Quản lý lãnh thổ: quản lý toàn bộ hoặcphần lớn lãnh thổ một cách độc lập3. Khả năng thực hiện quyền lực nhà nước:có thể duy trì thực hiện quyền lực nhà nước2trong một thời gian dài, ổn định. Đó là vậnhành bộ máy chính phủ, tuân thủ pháp luật, ổnVí dụ- Cộng hòa dân chủ Đức vàđịnh phát triền xã hội- Trước đây, những người làm cách mạng lậtCộng hòa Liên bang Đứcđổ chính phủ cũ, thành lập chính phủ mớithống nhất thành nước Đức- Hiện nay, có các cuộc đảo chính quân sự,[8.1990]chính trị: Pakixtan 1999, Thái Lan 2006,...- Tiệp Khắc phân chiathành 3 nước Cộng hòaCzech và Cộng hòaSlovakia [1993]Ngoài ra , cũng có thể loại công nhận khác như công nhận dân tộc đang đấu tranhgiành độc lập, công nhận chính phủ lưu vong [thể loại đặc biệt ở chiến tranh thế giới thứ2].+ Hình thức công nhận: dựa vào mức độ, phạm vi chia ra 3 hình thức công nhận:Tính chấtDe JureDe FactoLà hình thức công Là hình thức côngAd hocLà hình thức công nhận đặcnhận chính thứcnhận chính thứcbiệt, không có tính chấtvà toàn diện.nhưng không đầy đủ,chính thức. Chỉ phát sinhkhông toàn diện nhưtrong một phạm vi nhấtcông nhận De Jure.định nhằm tiến hành nhữngKết quả phápCác quốc gia thiết Các quốc gia thiết lậpcông vụ cụ thể.Quan hệ chấm dứt ngay saulýlập quan hệ ngoạiquan hệ lãnh sự vớikhi công việc mà 2 bêngiao với nhau.nhau.quan tâm được giải quyết.+ Phương pháp công nhận: có 2 phương pháp công nhận thường được áp dụnglà:Công nhận minh thị- Được thể hiện rõ ràng, minh bạchCông nhận mặc thị- Công nhận kín đáo, không thể hiện minhbạch, rõ ràng như công nhận minh thị3- Hành vi cụ thể: gửi công hàm ngoại- Phương thức: im lặng là đồng ýgiao, thông điệp hoặc các bên cùng nhaukí điều ước,...2. Tổ chức quốc tế liên chính phủ- Thứ nhất, để là một tổ chức quốc tế liên chính phủ, chủ thể của Luật quốc tế, phải có4 yếu tố sau:+ Thành viên chủ yếu là các quốc gia độc lập, có chủ quyền+ Thành lập hoạt động trên cơ sở điều ước quốc tế+ Có cơ cấu tổ chức thống nhất, trụ sở+ Có khả năng tự gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế+ Ví dụ: Liên Hợp Quốc, hiệp hội các quốc qua Đông Nam Á – ASEAN, Liênminh châu Âu EU,...- Thứ 2, đây là chủ thể hạn chế vì:+ Địa vị pháp lý là do các quốc gia thỏa thuận trong điều ước quốc tế+ Là chủ thể phái sinh, nên quyền năng chỉ được giới hạn bởi quy định trongđiều ước quốc tế- Thứ 3, so sánh với tổ chức quốc tế phi chính phủ:+ Giống nhau:Là các tổ chức không thuộc về bất cứ chính phủ nào.Đều là các tổ chức mang tính quốc tế được thành lập phù hợp với quyđịnh của pháp luật.+ Khác nhau••Tiêu chíThành viênTổ chức quốc tế liên chính phủTổ chức quốc tế phi chính phủ- Thành viên chủ yếu là các quốc- Không phải là quốc gia nhưng cógia.sự liên kết giữa các quốc gia.- Nhưng hiện nay do tính chất của- Cụ thể là tập hợp những cá nhânquan hệ kinh tế quốc tế nên một sốcó cùng đặc trưng, cùng ngànhthực thể về bản chất không phải lànghề, giới, sở thích, nhu cầu v.v...quốc gia nhưng cũng là thành viênHoạt động một cách thường xuyênnhư liên minh châu âu- EU, Đàiđể thực hiện mục tiêu chung là4Thành lậpLoan, Hồng Kông…không vì mục tiêu lợi nhuậnĐược thành lập và hoạt động dựa- Không thuộc một chính phủ nào- Được thành lập trên sự tự nguyệntrên cơ sơ điều ước quốc tế docủa các nhân dân, được cơ quan cóchính các quốc gia thành viên củathẩm quyền cấp phép thành lậpcác tổ chức đó thoả thuận và quyếthoặc công nhận, có sự quản lý củađịnh.nhà nước.- Hoạt động theo quy định của phápluật quốc gia nếu chỉ có phạm vihoạt động trong quốc gia.- Nếu tổ chức đó hoạt động mangtính quốc tế thì phải tuân theo phápMục đích- Phổ cập trên tất cả các lĩnh vựcluật của các nước nhận sự hợp tác.- Đẩy mạnh các mục tiêu chính trị,như chính trị, kinh tế, văn hóa,xã hộithương mại,..- Khuyến khích việc tôn trọng các- Chuyên môn: WTO [kinh tế -quyền con ngườithương mại], WHO [y tế],...- Cải thiện mức phúc lợi cho nhữngngười bị thiệt thòi,..Ví dụ: WV [Tổ chức tầm nhìn thếgiới World Vision], HRW [HumanRight Watch – tổ chức theo dõinhân quyền],...3. Dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết- Thứ nhất, dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết phải có những đặc điểm:+ Là dân tộc. Theo nghĩa triết học: đó là một cộng đồng người, sống chung vớinhau, có chung lãnh thổ, ngôn ngữ, cấu tạo sinh học,...+ Đang bị quốc gia, dân tộc khác áp bức, bóc lột+ Đang tồn tại một cuộc đấu tranh với mục đích giải phóng dân tộc, giành quyềntự quyết và thành lập quốc gia mới5+ Được toàn thể nhân dân ở đó ủng hộ+ Thành lập được cơ quan lãnh đạo phong trào , đại diện cho dân tộc đó- Thứ 2, dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết là chủ thể đặc biệt của Luật quốctế vì đây là chủ thể đang trong giai đoạn tiến tới thành lập một quốc gia có chủ quyền, tưcách chủ thể phụ thuộc vào kết quả cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc:+ Thắng: trở thành quốc gia, chủ thể của Luật quốc tế.+ Thua: chỉ là một dân tộc bị bóc lột.- Ví dụ: Mặt trận giải phóng dân tộc Paletin, Mặt trận dân tộc giải phóng miền NamViệt Nam,...II. Đối tượng điều chỉnh của Luật Quốc tế- Luật Quốc tế điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể của Luật Quốc tế,bao gồm mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục,....- Trong đó, quan hệ được điều chỉnh chủ yếu là quan hệ chính trị vì đó là cơ sở, nềntảng cho tất cả những quan hệ còn lại.- Chỉ những quan hệ quốc tế nào phát sinh giữa các chủ thể của Luật Quốc tế thì mớiđược Luật Quốc tế điều chỉnh.6

Khi nền kinh tế đang hội nhập và phát triển, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành các văn bản Luật và dưới luật để quy định chi tiết về các vấn đề phát sinh về mọi mặt. Đặc biệt, vấn đề quan hệ với các quốc gia trên thế giới là một nội dung rất quan trọng. Việc ban hành các quy phạm pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tế cũng như duy trì sự hòa bình cho quốc gia là điều hết sức quan trọng. Chính vì vậy, xây dựng  Luật quốc tế nói chung và Công pháp quốc tế nói riêng luôn là một vấn đề đáng quan tâm. Vậy, Công pháp quốc tế là gì? So sánh giữa Công pháp quốc tế và Tư pháp quốc tế?

1. Công pháp quốc tế là gì?

Trong tác phẩm Luật quốc tế của Oppenheim, tác giả cho rằng: “Công pháp quốc tế phát sinh khi chúng ta đặt các nước cạnh nhau, tư pháp quốc tế phát sinh khi chúng ta đặt các nước cạnh nhau, tư pháp quốc tế phát sinh khi đặt các hệ thồng pháp luật cạnh nhau.”

Hệ thống các quy phạm của công pháp quốc tế tồn tại song song với các quy phạm thuộc hệ thống luật quốc gia và có ảnh hưởng, tác động đối với nhau.

Công pháp quốc tế được phân chia thành các bộ phận gồm nhiều nhóm các quy phạm điều chỉnh các quan hệ hợp tác giữa các chủ thể của luật quốc tế như luật điều ước quốc tế, luật ngoại giao và lãnh sự, luật biển quốc tế, luật hàng không dân dụng quốc tế… Bên cạnh những điểm đặc thù, các ngành luật thuộc hệ thống công pháp quốc tế đều có chung các đặc điểm về chủ thể, về đối tượng điều chỉnh, về trình tự xây dựng và biện pháp cưỡng chế. Trong quản lí khoa học và đào tạo, công pháp quốc tế được gọi là ngành luật quốc tế, phân biệt với tư pháp quốc tế là ngành luật gồm các quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến yếu tố nước ngoài [Xt. Tư pháp quốc tế].

Công pháp quốc tế là hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế được các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, thông qua đấu tranh và thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt giữa các chủ thể của luật quốc tế với nhau và trong trường hợp cần thiết được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể do chính các chủ thể luật quốc tế thực hiện

Công pháp quốc tế tiếng Anh là Public international law

2. Nguyên tắc của công pháp quốc tế:

– Tính mệnh lệnh chung: Biểu hiện ở tất cả các loại chủ thể đều tuân thủ tuyệt đối các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế

– Tính bao trùm: Nguyên tắc cơ bản là chuẩn mực để xác định tình hợp pháp của toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp lý quốc tế.

– Tính hệ thống: Các nguyên tắc cơ bản có mối quan hệ mật thiết với nhau trong một chỉnh thể thống nhất.

– Tính thưa nhận rộng rãi: Đặc trưng này thể hiện ở chỗ là các nguyên tắc cơ bản được áp dụng trong phạm vi toàn cầu, đồng thời chúng cũng được ghi nhận trong hầu hết những văn bản pháp lý quốc tế quan trọng.

Xem thêm: Luật quốc tế là gì? Bản chất, đặc trưng, đối tượng điều chỉnh?

Cụ thể sẽ được thể hiện qua các nguyên tắc sau đây:

Thứ nhất, tôn trọng và bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia

– Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của quốc gia ở trong nước và quyền độc lập của quốc gia đó trong mối quan hệ quốc tế.

– Tất cả các quốc gia đều bình đẳng về mặt pháp lý, bình đẳng tương xứng về quyền và nghĩa vụ. Các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền lẫn nhau, tôn trọng sự toàn vẹn lãnh thổ, nền độc lập của từng quốc gia.

– Các quốc gia xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế trên cơ sở thỏa thuận, bình đẳng, không bị quốc gia nào bị chèn ép về chủ quyền.

Thứ hai, tận tâm thiện chí để thực hiện cam kết quốc tế

– Cam kết quốc tế thể hiện ở điều ước quốc tế mà quốc gia đó là thành viên, tập quán quốc tế, văn bản pháp lý do quốc gia đơn phương đưa ra trong đó ghi nhận quyền và nghĩa vụ của quốc gia đó với chủ thể khác.

– Xuất hiện quy phạm mệnh lệnh mới của luật quốc tế mà nội dung của cam kết quốc tế làm trái với quy phạm này. Có hành vi vi phạm nghiêm trọng của một bên.

Xem thêm: Đơn vị đo lường là gì? Hệ thống đơn vị đo lường quốc tế SI?

Thứ ba, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

– Không can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào bất kỳ công việc nội bộ hoặc đối ngoại của quốc gia khác;

– Không can thiệp vào hoặc đe dọa van thiệp vũ trang nhằm chống lại quyền năng chủ thể của quốc gia khác;

– Cấm sử dụng các biện pháp kinh tế, chính trị, các biện pháp khác nhằm mục đích buộc các quốc gia khác phải phục tùng;

– Cấm thực hiện hoạt động lật đổ chế độ ở quốc gia khác, cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ của quốc gia khác.

Thứ tư, giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình

– Các phương pháp hòa bình phổ biến như đàm phán, hòa giải;

– Việc giải quyết hòa bình dựa trên cơ sở bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau;

Xem thêm: Thanh toán quốc tế là gì? Các phương thức thanh toán quốc tế trong xuất nhập khẩu?

Thứ năm, tôn trọng quyền tự do các dân tộc

– Tất cả các dân tộc trên thế giới đều có quyền tự do, quyền xác định cho mình chế độ mà không có sự can thiệp nào từ bên ngoài;

– Các quốc gia khác có nghĩa vụ tôn trọng quyền tự do của dân tộc và có nghĩa vụ thúc đẩy, giúp đỡ các dân tộc thực hiện quyền tự quyết.

Thứ sáu, không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực

– Không được dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực để chống lại sự toàn vện lãnh thổ, nền độc lập của các quốc gia khác, ngăn cản các dân tộc thực hiện quyền tự quyết;

– Trong trường hợp tự vệ khi bị tấn công, ngăn ngừa đe dọa hòa bình, trấn áp hành vi xâm lược thì việc dùng vũ lực được xem là hợp pháp;

– Cấm dùng chiến tranh xâm lược và tuyên truyền chiến tranh;

Thứ bảy, tuân thủ các cam kết quốc tế

Xem thêm: Hợp tác quốc tế và đấu tranh bảo vệ an toàn, an ninh mạng

– Tất cả các thỏa thuận về mặt ý chí của các quốc gia được ghi nhận trong điều ước và tập quán quốc tế được gọi là cam kết quốc tế;

– Các chủ thể của Luật quốc tế phải có nghĩa vụ thực hiện cam kết quốc tế phù hợp với Luật quốc tế sao cho tận tâm, có thiện chí và đầy đủ;

– Không vi phạm các cam kết quốc tế với lý do trái với luật pháp của quốc gia mình

3. So sánh giữa công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế:

Thứ nhất, giống nhau:

– Đối tượng điều chỉnh: các quan hệ phát sinh trong đời sống quốc tế

– Nguồn: Đều có nguồn là các điều ước quốc tế và tập quán quốc tế;

– Những nguyên tắc cơ bản: Đều phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế nói chung

Thứ hai, khác nhau:

Tiêu chí Công pháp quốc tế

Tư pháp quốc tế

Khái niệm Công pháp quốc tế hay được gọi là Luật quốc tế. Theo đó, Công pháp quốc tế được hiểu là hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế được các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, thông qua đấu tranh và thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt giữa các chủ thể của luật quốc tế với nhau và trong trường hợp cần thiết được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể do chính các chủ thể luật quốc tế thực hiện. Tư pháp quốc tế là một bộ môn khoa học pháp lý độc lập và là một ngành luật độc lập bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật dân sự, thương mại, hôn nhân và gia đình, lao động và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài
Đối tượng Mới quan hệ giữa các chủ thể mang tính chính trị pháp lý. Những quan hệ pháp lý giữa công dân và pháp nhân phát sinh trọng đời sống quốc tế thuộc về đôi tượng điều chính của Luật Tư pháp quốc tế.  Cụ thể:

– Chủ thể là người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài

– Khách thể của quan hệ đó ở nước ngoài [di sản thừa kế ở nước ngoài]

– Sự kiện pháp lý là căn cứ xác lập, thay dổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở nước ngoài [hai công dân Việt Nam kết hôn với nhau tại Canada…]

Phương pháp điều chỉnh Không sử dụng phương pháp điều chỉnh gián tiếp Có hai phương thức điều chỉnh:

– Phương pháp xung đột: Các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thường liên quan đến một hay nhiều quốc gia khác nghĩa là liên quan đến các hệ thống pháp luật khác nhau. Như vậy, đây là phương pháp áp dụng các quy phạm pháp luật xung đột nhằm điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế.

– Phương pháp thực chất: Đây là phương pháp áp dụng các quy phạm pháp luật thực chất. Khác với quy phạm xung đột, quy phạm thực chất trực tiếp điều chỉnh và quy định quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cụ thể. Quy phạm pháp luật thực chất bao gồm: quy phạm thực chất thống nhất [được ghi nhận trong Điều ước quốc tế] và quy phạm thực chất thông thường [được ghi nhận trong các văn bản pháp luật quốc gia]

Chủ thể Chủ thể chủ yếu là các quốc gia. Tuy nhiên, sẽ bao gồm các chủ thể quốc gia,, tổ chức quốc tế liên chính phủ, các dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết. Các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật quốc tế đều có vị trí bình đẳng với nhau. Bộ phận cấu thành cơ bản của quan hệ Tư pháp quốc tế là thực thể đang hoặc sẽ tham gia trực tiếp vào các mối quan hệ Tư pháp quốc tế một cách độc lập có các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định được bảo vệ theo các quy định của Tư pháp quốc tế và có khả năng độc lập chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật đối với những hành vi do chủ thể đó gây ra.

Chủ thể của tư pháp quốc tế bao gồm thể nhân, pháp nhân và nhà nước. Thể nhân và pháp nhân là chủ thể cơ bản, nhà nước là chủ thể đặc biệt.

Nguồn Nguồn luật chủ yếu là nguồn quốc tế. Cụ thể bao gồm các nguồn sau đây:

– Điều ước quốc tế;

– Tập quán quốc tế;

Nguồn của Tư pháp quốc tế bao gồm:

– Luật pháp của mỗi quốc gia;

– Điều ước quốc tế;

– Thực tiễn tòa án và trọng tài [án lệ]

– Tập quán

Các biện pháp chế tài Sử dụng các biện pháp chế tài của lĩnh vực pháp luật dân sự. Bộ máy cưỡng chế nhà nước Các biện pháp chế tài như bao vây, cấm vận, trả đũa…các chủ thể tự cưỡng chế.
Tính chất Tài sản, mang tính quyền lực nhà nước Yếu tố chính trị

Trên đây là nội dung tư vấn của Luật Dương Gia về công pháp quốc tế là gì, so sánh giữa công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế. Trường hợp có thắc mắc xin vui lòng liên hệ để được giải đáp cụ thể.

Video liên quan

Chủ Đề