Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp

Page 1 of 15MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU………………………………………….……………………….…..3I/ KHÁI NIỆM DỮ LIỆU………………………………….…………………….....41.1/ Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng………………..………………….…..41.1.1/ Dữ liệu định tính………………………………………………………….….41.1.2/ Dữ liệu định lượng…………………………………………………………...41.1.3/ Sự khác biệt giữa dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng……………....….41.2/ Dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp…………………………………………..…41.2.1/ Dữ liệu sơ cấp………………………………………………………….….…41.2.2/ Dữ liệu thứ cấp…………………………………………………………..…..51.2.3/ So sánh các đặc tính của dữ liệu sơ cấp và thứ cấp…………………….….5II/ NGUỒN THU THẬP DỮ LIỆU……………………………………………..…52.1/ Nguồn của dữ liệu thứ cấp………………………………………………….....52.1.1/ Các nguồn của dữ liệu thứ cấp……………………………………………...52.1.2/ Ưu-khuyết điểm của dữ liệu thứ cấp……………………………………..…62.2/ Nguồn của dữ liệu sơ cấp…………………………………………………..…6III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU THỨ CẤP…………….….…63.1/ Khả năng tiếp cận dữ liệu thứ cấp………………………………………...….63.2/ Tìm kiếm và thu thập dữ liệu thứ cấp………………………………….….…7IV/ CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP………………….…84.1/ Phương pháp quan sát [observation]………………………………………...84.2/ Phương pháp phỏng vấn bằng thư [mail interview]………………………..104.3/ Phương pháp phỏng vấn bằng điện thoại [telephone interview]…………..124.4/ Phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp [personal interviews]……...….134.5/ Phương pháp điều tra nhóm cố định [panels]………………………………144.6/ Phương pháp điều tra nhóm chuyên đề [forcus groups] …………………..15Page 2 of 15LỜI MỞ ĐẦUThu thập dữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quátrình nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội. Tuy nhiên việc thu thập dữ liệu lạithường tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí; do đó cần phải nắm chắc các phươngpháp thu thập dữ liệu để từ đó chọn ra các phương pháp thích hợp với hiện tượng,làm cơ sở để lập kế hoạch thu thập dữ liệu một cách khoa học, nhằm để đạt được hiệuquả cao nhất của giai đoạn quan trọng này.Trong nội dung bài này, chủ yếu đề cập đến các khái niệm thế nào là dữ liệu thứcấp, dữ liệu sơ cấp, các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp, dự liệu sơ cấp. Trongđó, dữ liệu sơ cấp là loại dữ liệu quan trọng nhất, đó là những dữ liệu chưa qua xử lý,được thu thập lần đầu, và thu thập trực tiếp từ các đơn vị của tổng thể nghiên cứuthông qua các cuộc điều tra thống kê. Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt yêu cầu nghiên cứu,tuy nhiên việc thu thập dữ liệu sơ cấp lại thường phức tạp, tốn kém. Để khắc phụcnhược điểm này, người ta không tiến hành điều tra hết toàn bộ các đơn vị của tổngthể, mà chỉ điều tra trên một số đơn vị gọi là điều tra chọn mẫu. Qua bài này, các bạncó thể hiểu sơ lượt về các loại dữ liệu, các phương pháp thu thập dữ liệu, từ đó chọnra được các biện pháp tối ưu cho quá trình nghiên cứu một vấn đề nào. I/ KHÁI NIỆM DỮ LIỆUPage 3 of 151.1/ Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng:1.1.1/ Dữ liệu định tính:_ Nghiên cứu định tính điển hình là liên quan đến phỏng vấn mặt đối mặt với người trảlời để hiểu rõ hơn những suy nghĩ và cảm giác của họ. _ Có 2 loại nghiên cứu định tính phổ biến là thảo luận bàn tròn và phỏng vấn cá nhân.  Thảo luận bàn tròn là thảo luận giữa một nhóm người và được dẫn dắt bởimột người phỏng vấn. Phỏng vấn cá nhân do một người phỏng vấn trực tiếp hỏi một người. 1.1.2/ Dữ liệu định lượng:Nghiên cứu định lượng liên quan đến các qui trình có tính hệ thống cao hơn nhằm cóđược và phân tích các dữ liệu dưới dạng các con số.1.1.3/ Sự khác biệt giữa dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng:Dữ liệu định lượng Dữ liệu định tínhDựa trên những ý nghĩa bắt nguồn từ các con số.Dựa trên ý nghĩa được diễn đạt qua từ ngữ.Việc thu thập đem lại những dữ liệu bằng số và tiêu chuẩn hóa.Việc thu thập đem lại những dữ liệu phi tiêu chuẩn hóa đòi hỏi phải phân loại thành các loại.Việc phân tích được thực hiện thông qua sử dụng các biểu đồ và các thống kê.Việc phân tích được thực hiện thông qua sử dụng việc niệm hóa.1.2/ Dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp:1.2.1/ Dữ liệu sơ cấp:Là những dữ liệu mà nhà nghiên cứu thị trường thu thập trực tiếp tại nguồn dữ liệu và xửlý nó để phục vụ cho việc nghiên cứu của mình.1.2.2/ Dữ liệu thứ cấp:Page 4 of 15Có nguồn gốc từ những dữ liệu sơ cấp đã được phân tích, giải thích và thảo luận, lànguồn dữ liệu đã được thu thập và xử lý cho mục tiêu nào đó, được các nhà nghiên cứuthị trường sử dụng lại cho việc nghiên cứu của mình.1.2.3/ So sánh các đặc tính của dữ liệu sơ cấp và thứ cấp: ĐẶC TÍNH DL SƠ CẤP DL THỨ CẤPPhù hợp với mục tiêu nghiên cứu cao thấpTính hiện hữu cao thấpĐộ tin cậy cao thấpTính cập nhật cao thấpTính kinh tế thấp caoTốc độ thu thập chậm nhanhII/ NGUỒN THU THẬP DỮ LIỆU2.1/ Nguồn của dữ liệu thứ cấp:2.1.1/ Các nguồn dữ liệu thứ cấp:[a] Dữ liệu thứ cấp văn bản:_ Thường sử dụng cho các nghiên cứu, sử dụng đồng thời các phương pháp thu thập dữliệu sơ cấp. Bao gồm các loại tài liệu văn bản như: báo cáo chi phí, doanh thu, chiêu thị,các bài viết trên các đặc san, tạp chí, nhật báo, internet…_ Ngoài ra còn có các tài liệu phi văn bản như: các bản ghi âm, ghi hình, các chương trìnhtruyền hình…[b] Dữ liệu thứ cấp dựa trên khảo sát:_ Là những dữ liệu thu thập được bằng cách sử dụng chiến lược khảo sát, thường dùngnhững bảng câu hỏi đã được phân tích cho mục đích ban đầu của chúng. Dữ liệu thứ cấpdựa trên khảo sát được thu thập qua một trong ba loại chiến lược khảo sát: điều tra thốngkê, các cuộc khảo sát liên tục và khảo sát đặc biệt [Ví dụ: cuộc điều tra thống kê dân sốcủa nước ta được tổ chức ngày 1/4/2009].2.1.2/ Ưu-khuyết điểm của dữ liệu thứ cấp:[a] Ưu điểm:Page 5 of 15 Tiết kiệm thời gian và tiền bạc, công sức so với việc thu thập dữ liệu sơ cấp. Có thể cung cấp các dữ liệu so sánh và dữ liệu theo bối cảnh. Có thể dẫn đến những khám phá bất ngờ. Tính đều đặn của dữ liệu.[b] Khuyết điểm: Được thu thập cho một mục đích không phù hợp nhu cầu của bạn. Tiếp cận khó.  Những tổng hợp và các định nghĩa có thể không phù hợp.2.2/ Nguồn của dữ liệu sơ cấp:_ Đây là loại dữ liệu quan trọng nhất, là những dữ liệu chưa qua xử lý, được thu thập lầnđầu, và thu thập trực tiếp từ các đơn vị của tổng thể nghiên cứu thông qua các cuộc điềutra thống kê. _ Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt yêu cầu nghiên cứu, tuy nhiên việc thu thập dữ liệu sơ cấplại thường phức tạp, tốn kém.III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU THỨ CẤP_ Tìm và thu thập dữ liệu thứ cấp liên quan đòi hỏi công việc tìm kiếm, gồm hai giai đoạngắn kết nhau:Bước 1: Xác định loại dữ liệu bạn cần có hiện diện ở dạng dữ liệu thứ cấp không.Bước 2: Định vị chính xác dữ liệu mà bạn cần.3.1/ Khả năng tiếp cận dữ liệu thứ cấp: Có nhiều manh mối để biết dữ liệu thứ cấp bạn cần có tìm được hay không: Các tờ báo uy tín của một nước là nguồn hữu ích, chúng thường báo cáo tómtắt các kết quả của các báo cáo gần đây của Chính phủ. Các sách giáo khoa về các chủ đề cụ thể có thể cung cấp chỉ dẫn rõ ràng vềnhững nguồn dữ liệu thứ cấp hiện có trong lĩnh vực bạn nghiên cứu, ví dụ ởcác doanh nghiệp nhỏ.Page 6 of 15 Tài liệu cấp ba như các bảng chỉ mục và catalogues cũng có thể hỗ trợ bạnđịnh vị dữ liệu thứ cấp. Có thể tiếp cận và tìm kiếm catalogues đầy đủ cácdữ liệu này trên Internet. Các bảng chỉ mục và catalogues gần đây đã xuấthiện trực tuyến có đường link trực tiếp đến các file dữ liệu có thể tải vềđược, thường ở dạng bảng biểu. Những cuộc thảo luận cũng là những nguồn hữu ích. Những chuyên giauyên bác, các thủ thư và giảng viên hướng dẫn của bạn có thể có nhiều kiếnthức về những loại dữ liệu hiện có.3.2/ Tìm kiếm và thu thập dữ liệu thứ cấp: Một khi bạn đã chắc chắn có dữ liệu thứ cấp có khả năng hiện diện, bạn cần tìm ra vị tríchính xác của chúng. Đối với những dứ liệu thứ cấp do chính phủ phát hành thì việc tương đối dễdàng. Định vị các dữ liệu thứ cấp đã phát hành lưu trữ trong các thư viện hay cácdữ liệu thứ cấp trong các cơ quan lưu trữ thì tương đối đơn giản. Những thưviện chuyên ngành với những tập dữ liệu với những chủ đề cụ thể chẳng hạnnhư các báo cáo nghiên cứu thị trường có thể được định vị bằng cách sửdụng các ấn bản của Hiệp hội thư viện. Các dữ liệu do các tổ chức lưu trữ thì khó định vị hơn. Đối với những dữliệu trong nội bộ tổ chức, người quản lí thông tin hay dữ liệu trong bộ phậnthích hợp có lẽ biết chính xác dữ liệu thứ cấp được lưu giữ. Dữ liệu trên Internet có thể định vị nhờ việc sử dụng các cổng thông tin vànhững công cụ tìm kiếm [search engine], là những công cụ giúp tìm ra tất cảnhững địa điểm có thể phù hợp với các từ khóa liên quan đến câu hỏi hoặcmục đích nghiên cứu của bạn. Trong một số trường hợp, các dữ liệu có thểđược định vị tại những trang chủ của các công ty, những tổ chức chuyênnghiệp và những hiệp hội thương mại.Khi đã định vị tập hợp dữ liệu thứ cấp bạn cần phải chắc chắn nó sẽ đáp ứng nhu cầu củabạn. Đối với các dữ liệu văn bản hay các dữ liệu ở dạng sách báo cách dễ nhất là lấy và

Skip to content

A. Dữ liệu sơ cấp:

– Là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng nghiên cứu

VD: Những dữ liệu có liên quan đến điều kiện ăn ở sinh hoạt của sinh viên thì không có sẵn, chúng ta phải trực tiếp thu thập từ sinh viên

B. Dữ liệu thứ cấp:

– Là dữ liệu thu thập từ những nguồn có sẵn, thường là những dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý.

VD: Những dữ liệu liên quan đến kết quả học tập của sinh viên có thể lấy từ phòng đào tạo như điểm trung bình, số môn thi lại,…

C. Ưu nhược điểm:

Dữ liệu sơ cấpDữ liệu thứ cấp
Ưu điểmĐáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứuThu thập nhanh

Ít tốn kém chi phí

Nhược điểmTốn kém chi phí và thời gian khá nhiềuĐôi khi ít chi tiết

Không đáp ứng đúng nhu cầu nghiên cứu

D. Xác định nguồn thu thập 2 loại dữ liệu này:

* Nguồn thu thập dữ liệu sơ cấp:

Người nghiên cứu tự thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn cung cấp thông tin khác nhau như: người chủ hộ gia đình, người đại diện doanh nghiệp hay cá nhân,… bằng các phương pháp:

+ Thử nghiệm: người nghiên cứu đo đạc và thu thập dữ liệu trên các biến kết quả trong các điều kiện khác nhau của các biến nguyên nhân có ảnh hưởng đang nghiên cứu.

* Nguồn thu thập dữ liệu thứ cấp:

• Nếu nguồn dữ liệu nội bộ thì tìm đến nguồn thông tin tổng hợp[hệ thống thông tin quản trị] của Doanh nghiệp để thu thập.

• Nếu nguồn dữ liệu lấy từ bên ngoài thì tìm đến:

  1. Các cơ quan nhà nước: tổng cục thống kê, Cục Thống kê,Phòng thông tin của Bộ thương mại,Phòng Thương mại và Công nghiệp,và các Bộ, tổng cục đều có bộ phận chuyên cung cấp thông tin hoặc xuất bản sách báo
  2. Thư viện các cấp: Trung ương,tỉnh[thành phố], quận[huyện], các trường đại học,viện nghiên cứu.
  3. Truy cập Internet: ngày nay ta có thể đọc được những thông tin thời sự được cập nhật các ấn bản trên mạng.

• Ngoài ra một số nguồn dữ liệu dưới đây có thể là quan trọng cho các nghiên cứu của chúng ta bao gồm:

  1. Các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kê về tình hình kinh tế xã hội, ngân sách quốc gia, xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, dữ liệu của các công ty về báo cáo kết quả tình hình hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trường…
  2. Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường đại học
  3. Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan
  4. Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là các bài báo cáo hay luận văn của các sinh viên khác [khóa trước] trong trường hoặc ở các trường khác.

Video liên quan

Chủ Đề