Pll trong tiếng anh là gì năm 2024

- Phase detector : Bộ phát hiện pha, là một mạch điện dùng để phát hiện sự sai khác về pha giữa hai tín hiệu đưa vào. Nói nôm na, mức thế lối ra sẽ phản ánh sự sai khác về pha của hai tần số ở lối vào mạch này. Về nguyên lý của mạch Phase detector, xem thêm bài viết của tôi tại đây: //www.dientuvietnam.net/forums/...ead.php?t=2025

- VCO : Viết tắt của Voltage Controlled Oscillator, mạch dao động điều khiển bởi thế. Nói ngắn gọn đây là một mạch dao động mà tần số lối ra được điều khiển nhờ thế ở lối vào. Một cách đơn giản để đạt được mụch đích này là dùng tụ biến dung varicap lắp vào một mạch dao động LC. Điện dung của Varicap thay đổi nhờ thế phân cực ngược đặt vào nó -> thay đổi tích LC -> thay đổi tần số phát của mạch dao động.

- AMP : Amplifier mạch khuyếch đại

Comment

  • Thành viên hơi bị được
  • Tham gia: Feb 2006
  • Bài viết: 619

    Nguyên lý hoạt động

    Hình 2 biểu diễn một cấu hình truyền thống của một bộ PLL. Bộ phát hiện pha là một thiết bị so sánh các tần số ở lối vào, tín hiệu lối ra phản ánh sự khác nhau về pha giữa chúng [ví dụ, nếu như chúng khác nhau về tần số, nó sẽ tạo ra ở lối ra một dao động tuần hoàn có tần số bằng hiệu hai tần số]. Nếu f_IN không bằng f_VCO, tín hiệu sai pha từ Phase detector, sau khi được lọc và khuyếch đại, được đưa đến VCO. Điều khiển tần số của VCO hướng tới f_IN. Cứ thế, bộ VCO sẽ nhanh chóng “khoá” vào f_IN duy trì một mối liên hệ vững chắc với tín hiệu lối vào. Tín hiệu DC tại lối ra đã được lọc của Phase detector và lối vào điều khiển của VCO là thước đo tần số đưa vào, điều này đã được ứng dụng để giải mã tone [sử dụng để truyền số trên đường điện thoại] hay thu FM. Lối ra của VCO phát một tần số bằng f_IN [hoặc N*f_In nếu có thêm bộ đếm chia N], đó là một bản sao không nhiễu của fIN [lưu ý: chính lối vào f_IN có thể mang theo nhiễu]. Lối ra của VCO có thể là sóng tam giác, sóng sin hoặc bất kỳ, hoạt động này cho ta một phương pháp tuyệt vời để phát xung sin thuần, xem như được khoá với một đoàn xung lối vào. Last edited by opendoor2507; 28-05-2006, 23:03.

    Comment

  • Thành viên tích cực
  • Tham gia: Oct 2005
  • Bài viết: 158

    Đồng chí xem hộ cái đường link tài liệu tham khảo không xem được |

    Comment

  • Moderator
  • Tham gia: Jul 2005
  • Bài viết: 6789

    Luồng này đã có cách đây 5 năm rồi mà ... 1 ngày còn có bao nhiêu biến động nữa là 5 năm

    ... Link lâu quá bị mất rồi ... chịu khó tìm google lại vậy ! Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ...
    [Tin tức] Này bạn! Người học ngoại ngữ! Bạn có biết cách cải thiện kỹ năng ngôn ngữ của mình không❓ Tất cả những gì bạn cần làm là nhờ người bản ngữ sửa bài viết của mình! Với HiNative, bạn có thể nhờ người bản ngữ sửa bài viết của mình miễn phí ✍️✨. Đăng ký Được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau trong đời sống như vô tuyến, máy tính, viễn thông, ứng dụng điện tử. PLL là hệ thống điều khiển với mạch điện tử nhằm mục đích tạo ra tín hiệu cho đầu ra có pha liên quan đến pha của tín hiệu đầu vào. Vòng khóa pha, viết tắt theo tiếng Anh là PLL [phase-locked loop] là một hệ thống mạch điện được điều khiển tạo ra một tín hiệu ngõ ra có pha liên quan đến pha của tín hiệu ngõ vào. Vòng khóa pha cho các tần số không quá cao được tích hợp thành vi mạch CMOS là CD4046 và NE565.

    Nguyên lý hoạt động[sửa | sửa mã nguồn]

    Có nhiều loại khác nhau, đơn giản nhất là mạch điện tử lập ra vòng phản hồi bao gồm:
  • Mạch so pha ["phase detector" hay "phase comparator"], so sánh tín hiệu vào với tín hiệu cùng tần số từ VCO tạo ra, cho ra kết quả là lỗi pha hoặc lệch pha.
  • Mạch lọc lỗi pha tùy chọn, để làm trơn ở mức phù hợp, và thường phải có khuếch đại DC.
  • Mạch VCO [voltage controlled oscillator, mạch "dao động điều khiển bằng điện áp"], là dao động có tần số điều khiển được, được điều khiển bằng tín hiệu "lỗi pha" theo cách phù hợp, tạo ra một tín hiệu tuần hoàn thường là xung vuông.
  • Mạch chia tần tùy chọn, chia tần số từ VCO nếu VCO phát xung ở tần số cao hơn tần của tín hiệu vào.

    Tín hiệu vào thường được khuếch đại và hạn chế biên độ để đạt dạng gần vuông khi đưa vào vòng khóa pha. Lỗi pha càng lớn thì VCO càng chỉnh tần số để về mức tần và pha phù hợp với tín hiệu vào. Việc giữ pha tín hiệu ngõ vào và ngõ ra trong bước khóa cũng ngụ ý giữ tần số ngõ vào và ngõ ra như nhau. Do đó, ngoài việc đồng bộ hóa các tín hiệu, một vòng lặp đã khóa pha có thể theo dõi một tần số ngõ vào. Khi bố trí VCO gồm có mạch dao động ở tần số cao gấp 2N lần rồi chia tần đến tần số tín hiệu ngõ vào, thì có thể lấy ra một tần số là bội số của tần số tín hiệu ngõ vào, tức là PLL làm việc như một mạch nhân tần. Thuộc tính này được sử dụng để đồng bộ đồng hồ nhịp máy tính, giải điều chế, và tổng hợp tần số.

    IC vòng khóa pha ON Semiconductor HC4046A

    Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]

    Vòng khóa pha được sử dụng rộng rãi trong phát thanh, viễn thông, máy tính và các ứng dụng khác của kỹ thuật điện tử. Chúng được sử dụng để giải điều chế một tín hiệu, phục hồi tín hiệu từ một kênh truyền thông bị nhiễu, và nhân tần một tần số ngõ vào [tổng hợp tần số], hoặc phân phối chính xác xung nhịp trong các mạch logic kỹ thuật số như bộ vi xử lý. Hiện nay một phần mạch khóa pha tín hiệu được tích hợp trong mạch tích hợp duy nhất, nên kỹ thuật này được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị điện tử hiện đại, với tần số ra từ một phần nhỏ của một hertz lên đến nhiều gigahertz .

    Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • A. J. Viterbi, Principles of Coherent Communication, McGraw-Hill, New York, 1966
  • B. Grebene, H. R. Camenzind, "Phase Locking As A New Approach For Tuned Integrated Circuits", ISSCC Digest of Technical Papers, pp. 100–101, Feb. 1969.

    PLL là viết tắt của từ gì?

    Vòng khóa pha, viết tắt theo tiếng Anh là PLL [phase-locked loop] là một hệ thống mạch điện được điều khiển tạo ra một tín hiệu ngõ ra có pha liên quan đến pha của tín hiệu ngõ vào. Vòng khóa pha cho các tần số không quá cao được tích hợp thành vi mạch CMOS là CD4046 và NE565.

    PII trong tiếng Anh là gì?

    Trong thì hiện tại hoàn thành động từ sử dụng ở dạng V [PII] – dạng phân từ II. Trong đó bao gồm các động từ có quy tắc [+ ed] và động từ bất quy tắc.

Chủ Đề