Promotional text là gì

App Store Promotional Text, which was introduced in 2017 with the release of iOS 11, is a unique feature of the iOS App Store. While it is displayed to users as part of the description, it is a separate section from the description on App Store Connect. It’s not indexed for keywords, but still plays an important role in App Store Optimization. Let’s take a look at the App Store Promotional Text and see how it can best be used for App Store Optimization.

App Store Promotional Text

Each app listing on the iOS App Store can include a 170-character promo text. This appears at the top of the description to provide additional information separate from the description’s 4,000-character limit. Promo text can also appear with the app listing in Search Ads results if no creative sets are displayed.

Unlike other parts of the app listing, Promotional Text can be updated at any time, independent of updates. This allows developers to frequently use the promo text to provide new information such as events, promotions and news without needing to submit a new version of the app.

As a trade-off, the Promotional Text is not indexed for keywords. However, including keywords in the Promotional Text can still help with conversions. If users see a keyword they’re searching for early on in the description, it could improve their odds of converting.

Promotional Text Usage & Best Practices

Promotional Text, as the name suggests, is designed for announcing and describing promotions. This is great for limited-time events, such as sales, holidays and other topical features. Developers can add Promotional Text to call out these events at the top of the description, then remove it afterwards without needing to submit an update with a new description.

This can be used for daily countdowns, such as shopping apps stating “10 days until Christmas” for last-minute shoppers. Mobile games running events such as anniversaries or double experience points promotions can call them out early on and remove them as soon as the event ends. If app developers want to include seasonality in their description without launching a full update, the Promotional Text can be used for that as well.

Promotional Text is optional, so developers do not have to use it. If there are no events, updates or other features to call out in the Promotional Text, it may not be necessary. In these instances, any areas in the App Store that would include the Promotional Text will instead show the first part of the app description.

Promotional Text will appear when viewed on a mobile device. If users go directly to the app listing via a web browser, the description will not include the Promotional Text.

There are a few best practices that should be followed for Promotional Text:

  • Provide information about the app early on
  • Be to-the-point; promo text is short, and the space should be used wisely
  • Focus on key features, updates and ongoing promotions

With these guidelines in mind, developers can use the 170 characters Promotional Text Provides to succinctly communicate what matters to their users.

Overall

App Store Promotional Text is a useful tool for App Store Optimization. The ability to update it at any time makes it a convenient way to provide news and updates to users at a moment’s notice, remain current with events and offers or provide information about new features. Using Promotional Text wisely can help inform users and connect the app to their search queries, so it is not to be overlooked.

Want more information regarding App Store Optimization? Contact Gummicube and we’ll help get your strategy started.

The Promotional Text is a section of an iOS app page that provides quick information about the app. This can include short pitches or taglines, but a common purpose is to let users know about promotions and changes for the app. The Promotional Text’s value for conversion makes it a helpful tool for App Store Optimization.

What is the Promo Text?

Promo Text is a 170-character section on an app’s App Store page that appears at the top of the description for the app and in the product page view. Essentially, it acts as an additional part of the introduction. While most changes to an app’s listing on the Apple App Store require the app be updated to deploy them, the Promotional Text can be updated at any time.

Promotional Text is not indexed for organic keywords by Apple. If it were used for keyword indexation, developers could theoretically submit new promotional text frequently just to add new keywords. Instead, the purpose of the Promo Text is for conversions.

How Promo Text Helps ASO

The Promo Text is not required by default, so developers can choose whether or not to include it with their app. It is still a useful tool for developers, whether or not they’re launching a new release of an app. It’s one of the earlier things a user sees on the product page, so it’s key for catching users’ attention and drawing them to read the rest of the description.

Additionally, the Promo Text will appear in Apple Search Ads results from the search page if no creative sets are displayed. That being the case, Promo Text can also be an important conversion factor from both the product page and Apple Search Ads results.

Allowing developers to change the Promotional Text independent of new releases means they can use it as a way to let users known about short-term promotions, events or other topical features.

As a visible asset, promotional text is helpful for conversions even if it doesn’t provide keyword indexation. As such, it is important to keep best practices in mind when writing your Promotional Text.

Promo Text Best Practices

The Promo Text can be up to 170-characters, although it can be truncated if it goes that long. Developers should describe the core features and promotions in a concise manner and test different lengths and messaging to see what provides the best conversions.

The app’s Promo Text should provide information about the app itself, as users will see it early on. It should be a strong, eye-catching introduction that conveys the purpose and benefits of the app, so users know what they’ll get from it.

At the same time, the Promo Text should be used for any new or ongoing promotions. Since this can be edited at any time, developers can use it to quickly call out sales or special events without needing to launch a new version of the app and update its entire description.

For instance, shopping apps with sales can use their Promotional Text to say something along the lines of “Shop online and save in our Summer Sale – get up to 50% off on everything!” or mobile games can include a mention of a “New PvP season starting now.”

Users reading the Promo Text will want to know the app is relevant to their queries. As such, integrating keywords within the Promo Text is recommended. This will let users know that your app is relevant to their search queries, which can help improve engagement and conversions.

Overall

The Promotional Text provides one of the earliest impressions for users viewing your app’s page. It leads into the description, so it should be engaging while calling out any noteworthy promotions and values.

One of the most important aspects of the Promotional Text is the ability to edit it at any time, regardless of whether or not the app is receiving an update. Although it is not used for keyword indexation, it is still a valuable asset for conversions. Whenever you want to announce something for your app, the Promotional Text is the place to do it.

Want more information regarding App Store Optimization? Contact Gummicube and we’ll help get your strategy started.

Quá trình tối ưu hóa ứng dụng trên App Store là chìa khóa để cải thiện khả năng hiển thị và tỷ lệ chuyển đổi. Điều này, giúp tăng số lượng download. Và đồng nghĩa, doanh thu sẽ tăng theo.

Bài viết này là một bản tóm tắt chi tiết về quy trình Tối ưu hoá ứng dụng trên App Store [ASO]:

  • Keyword research
  • Applying ASO on Google Play Store và Apple App Store
  • Tracking And Monitoring những KPIs chính trong quá trình tối ưu hoá.

Bạn mới tìm hiểu về mảng này giống như tôi. Hoặc đã có sẵn kinh nghiệm đều có thể đọc. Bài viết được tổng hợp kiến thức khá đầy đủ, có chiều sâu kiến thức về ASO. Những bí mật nhỏ mà tác giả đã bật mí.

Hãy khám phá và áp dụng ngay vào tối ưu hoá cho sản phẩm của bạn!

ASO là quá trình, các hoạt động cải tiến những ứng dụng hoặc trò chơi. Giúp chúng tăng khả năng hiển thị trên Google Play Store và Apple App Store. Đứng ở những vị trí đầu tiên trong Top Charts, Ứng dụng liên quan và Ứng dụng nổi bật.

1. Lợi ích

Từ đó, thúc đẩy nhiều người dùng truy cập đến trang sản phẩm của các nhà phát triển, một cách tự nhiên.

Traffic tăng => Tỷ lệ chuyển đổi tăng => Download tăng => Doanh thu tăng. 

Quá trình tối ưu hoá ứng dụng trên App Store tạo ra những người dùng chất lượng, một cách tự nhiên đến tham quan gian hàng của bạn trên chợ. Đây là nền tảng cơ bản nhất của bất cứ chiến lược tăng trưởng nào.

Nếu bạn đã tìm hiểu về SEO từ khoá trên các trình duyệt. Đối với ứng dụng cũng tương tự như vậy. Chỉ có điều, thay vì SEO trên Google, Yahoo, Cốc Cốc. Thì bây giờ, bạn SEO hoặc Quảng cáo trên Apple App Store và Google Play.

ASO có nhiều lợi ích, thậm chí nó là chiến lược marketing cho ứng dụng hiệu quả nhất.

  • Ứng dụng có thứ hạng cao, dễ dàng được người dùng khám phá.
  • Tăng lượng cài đặt tự nhiên
  • Tăng tỷ lệ chuyển đổi
  • Tiết kiệm chi phí có được một khách hàng.

Về cơ bản, quá trình tối ưu hoá ứng dụng trên app store là một chu kỳ gồm 3 bước:

  1. Nghiên cứu từ khoá [Keyword Research]
  2. Tối ưu hoá tìm kiếm và tỷ lệ chuyển đổi [Optimization for Search & Conversion] 
  3. Theo dõi, cải thiện những KPIs chính. Bản địa hoá nội dung hiển thị của ứng dụng. [Tracking & Improving KPIs – Localizing App Listing] 

Một điều luôn phải ghi nhớ: Quá trình tối ưu hoá ứng dụng trên App Store – ASO không bao giờ kết thúc. Luôn có thể tiếp tục tục cải thiện, phân tích và làm nó tốt hơn hiện tại.

Khi lập kế hoạch cho chiến lược tối ưu hoá ứng dụng trên App Store, có hai loại thành phần chính cần ghi nhớ:

Chúng tôi đã phỏng vấn trên 60 chuyên gia tối ưu ứng dụng. Để tìm ra, đâu là những yếu chính có ảnh hưởng lớn nhất đến thứ hạng tìm kiếm và tỉ lệ chuyển đổi trên cửa hàng ứng dụng –  App Store và Google Play.

1. Top 10 yếu tố quan trọng nhất trong quá trình tối ưu hoá ứng dụng trên App Store

  1. App Name
  2. Localized Product Page
  3. Ratings
  4. Subtitle
  5. User Reviews
  6. Installs Volume
  7. Keywords field
  8. Screenshot
  9. Icon
  10. Installs Keyword

  1. App Name
  2. Localized Product Page
  3. Ratings
  4. Short Description
  5. User Reviews
  6. Installs Volume
  7. Description
  8. Icon
  9. Screenshot
  10. Feature Graphic

Các yếu tố On-metadata toàn quyền do chúng ta có thể sắp xếp, thiết lập, cài đặt. Các yếu tố này có thể được chỉnh sửa trực tiếp từ bảng điều khiển. Tất cả đều hiển thị công khai, ngoại trừ trường từ khoá trên App Store.

Những yếu tố On-Metadata quan trọng nhất trên Google Play Store là:

  1. App Title
  2. Short description
  3. Description
  4. Url [package]
  5. Developer Name

Trên Apple App Store, các yếu tố On-metadata có ảnh hưởng nhất:

  1. Tên App
  2. Subtitle
  3. Promo Text
  4. Keywords Field
  5. Description Field

Thực tế, trên App Store, mô tả không có nhiều tác dụng trong quá trình tối ưu hoá ứng dụng trên App Store. Tuy nhiên, nó ảnh hưởng đến tỷ lệ download và xếp hạng ứng dụng. Chúng tôi sẽ đề cập lại điều này sau.

4. Off-Metadata Factors

Các yếu tố Off-Metadata khó kiểm soát hơn. Chúng phụ thuộc gần như hoàn toàn vào phản ứng của thị trường, khách hàng đối với ứng dụng và ngân sách marketing.

5 yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến tối ưu hoá ứng dụng trên App Store trên Google Play và App Store là khá tương đồng.

  1. User Reviews
  2. User ratings
  3. Installs Volume
  4. Speed of Installs
  5. User engagement

Như đã nói, phản ứng của thị trường đối với ứng dụng là điểm mấu chốt. Bao gồm ý kiến, nhận xét của người dùng về một ứng dụng. Cũng như số lượng cài đặt và tốc độ tải xuống.

Nếu bạn đang có một ứng dụng di động, nội dung phần này sẽ khá cần thiết. Ở đây, chúng tôi sẽ giới thiệu các chỉ số hiệu suất chính [KPIs] cho mô hình mobile business và tối ưu hoá ứng dụng trên App Store.

Chắc chắn nó sẽ mất nhiều công sức. Điều quan trọng là cần hiểu các quy trình. Đo lường kết quả và phân tích hiệu quả của các hoạt động tiếp thị. Do đó, chúng ta cần biết đâu là số liệu quan trọng cần theo dõi.

1. Mục tiêu của ASO

Các mục tiêu có thể thay đổi tuỳ theo từng giai đoạn của sản phẩm. Có thể là:

  • Tăng trưởng tự nhiên
  • Tăng tỷ lệ chuyển đổi
  • Giảm chi phí để có người dùng tiềm năng
  • Tăng doanh thu
  • Cải thiện tỷ lệ người dùng hàng ngày hoặc hàng tháng

Ở bất kỳ giai đoạn nào, quá trình tối ưu hoá ứng dụng trên App Store đều quan trọng. Ban đầu, mục đích của nó có thể cải thiện khả năng hiển thị và khả năng khám phá ứng dụng trong App Store. Với mục tiêu chính:

  • Có các lượt cài đặt tự nhiên [Organic Installs].
  • Giảm chi phí sở hữu khách hàng tiềm năng [Reduce costs of user acquisition].
  • giảm chi phí các hoạt động marketing [Reduce paid marketing actions].

Ở giai đoạn tiếp theo, ASO đặt mục tiêu:

  • Duy trì sự tăng trưởng
  • Giữ nó ở vị trí hàng đầu trong danh sách hoặc tìm kiếm,
  • Khả năng cạnh tranh với đối thủ
  • Cải thiện tỉ lệ chuyển đổi
  • Duy trì tần suất sử dụng ứng dụng của người dùng
  • Phản hồi của người dùng.

Vì thế, tối ưu hoá ứng dụng trên App Store là một quy trình dài hơi cần được thực hiện. Để đạt được và duy trì sự tăng trưởng tự nhiên ổn định của ứng dụng.

Hãy cùng xem các mục tiêu chính cần đạt được. Các KPIs, số liệu và làm thế nào để tối ưu hoá chúng.

2. Khả năng hiển thị trên App Store – Visibility in the App Store

Như đã đề cập ở trên, một trong những mục tiêu chính của tối ưu hoá ứng dụng trên App Store là cải thiện khả năng hiện thị của ứng dụng, games trên chợ. Từ đó, người dùng dễ dàng khám phá ra sản phẩm của bạn qua mục Search, Top Charts, Featured.

Dĩ nhiên, càng nhiều lần hiển thị, càng nhiều lượt truy cập, bạn sẽ nhận được nhiều lượt cài đặt tự nhiên hơn.

KPIs chính tại giai đoạn này có thể được đo lường bởi bất cứ công cụ ASO nào.

  • Bảng xếp hạng từ khoá – Keyword Ranking: Vị trí trong kết quả tìm kiếm trên các từ khoá mục tiêu hoặc từ khoá kết hợp bạn đã cài đặt.
  • Bảng xếp hạng hàng đầu – TOp Charts rankings: Vị trí trong Top Charts [ Miễn phí, Trả phí, hoặc Grossing.
  • Xếp hạng trong hạng mục – Category rankings: Vị trí của một ứng dụng hoặc game trong danh mục của nó hoặc danh mục phục. [music, news, fiance, etc.]
  • Được đề xuất – Featured: Liệu ứng dụng của bạn có đủ đặc sắc được các biên tập viên trên App Store đề xuất?

Tất cả số liệu này đều quan trọng để đo lường khả năng hiển thị, khám phá của một ứng dụng trên App Store. Tương tự, bạn có thể theo dõi sự phát triển của sản phẩm hàng ngày, hàng tháng, trên toàn thế giới. So sánh với đối thủ cạnh tranh.

Đây là những chỉ số nền tảng trong chiến lược tối ưu hoá ứng dụng.

3. Tỷ lệ chuyển đổi của trang sản phẩm đích – Conversion Rate of the Product Page

Mục tiêu quan trọng thứ hai sau khả năng hiển thị là tỷ lệ chuyển đổi để cài đặt [conversion rate to install]. Khi người dùng tìm được đến app của bạn, ấn tượng đầu tiên là vô cùng quan trọng cần được trau chuốt.

Một số yếu tố tối ưu hoá ứng dụng cần quan tâm để có tỷ lệ chuyển đổi hiệu quả:

  • On-metadata: App Name/Title, Description, Icon, Screenshots, Feature Graphic and Video Preview.
  • Off-metadata: Downloads, User Rating and Review

Trong chuỗi quy trình tối ưu hoá ứng dụng trên App Store và phễu chuyển đổi, những nơi người dùng tiếp xúc. Có hai dạng KPIs cần ghi nhớ:

  • Tỷ lệ click hoặc chạm [CTR: Click-through rate/ TTR: Tap-through rate]: Tỷ lệ người dùng nhấn vào xem trang sản phẩm đích so với số người nhìn thấy thông tin trên Store [in Search, Top Chart or Featured].
  • Tỷ lệ chuyển đổi để cài đặt [Conversion rate to install – CR]: Số lượng người tải ứng dụng xuống so với số người dùng vào trang đích giới thiệu sản phẩm.

Các số liệu này khá quan trọng trong phễu tỷ lệ chuyển đổi của ứng dụng trên app store. Bạn càng tối ưu phần listing, càng có nhiều người dùng có thể tiếp cận, tương tác và tải xuống ứng dụng của bạn.

Cách để cải thiện các yếu tố này là thực hiện các hoạt động thử nghiệm A/B testing. Có một số công cụ để thực hiện điều này.  Như Splitmetrics, TestNest hoặc Google Experiment. Chúng có sẵn cho các nhà phát triển Android trong Google Play Console.

A/B Testing bao gồm tạo ra 2 phiên bản của app listing. Tìm ra phiên bản nào hoạt động tốt hơn. Tiếp tục chạy thử nghiệm cho một số giả thuyết cho từng yếu tố nhỏ. Xác định cụ thể yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả tỷ lệ chuyển đổi.

Top 8 mobile A/B Testing tools

4. Mobile Growth

Có nhiều cách khác nhau để đo lường sự tăng trưởng. Mục đích chính của việc tối ưu hoá ứng dụng trên App Store: để có được sự tăng trưởng tự nhiện nhất. Vì vậy số lượng cài đặt đóng một phần lớn, cũng như tốc độ cài đặt.

App downloads là KPI cơ bản có thể được theo dõi bên trong bảng điều khiển dành cho nhà phát triển [Google Play Console hoặc App Store Connect].

Tuy nhiên, nếu bạn thực hiện tiếp thị có trả tiền.  Nên tách hai loại số liệu này ra để đánh giá khách quan nhất. Các công giúp thực hiện điều này: Mobile Attribution trackers, AppsFlyer or Adjust.

Số liệu giúp chúng ta hiểu sâu hơn về các nguồn cài đặt tự nhiện hoặc trả phí. Được gọi là organic uplift hoặc organic multiplier. Nó minh họa hiệu ứng liên quan đến sự gia tăng tự nhiên trong lưu lượng truy cập organic được tác động bởi các hành động tiếp thị có trả tiền.

Lượng cài đặt từ trả phí sẽ có tác động đối với thuật toán trên app store. Đẩy cao  ứng dụng trong kết quả tìm kiếm và Top Charts. Dĩ nhiên, lượng cài đặt cung sẽ nhiều hơn.

KPI này được đo bằng tỷ lệ phần trăm cài đặt hữu cơ, chia cho

KPI này được đo bằng tỷ lệ phần trăm cài đặt tự nhiên chia cho cài đặt không tự nhiên. Số cài đặt tự nhiên được nâng cao dẫn đến chi phí hiệu quả cho mỗi lần install giảm xuống.

Case Study: The effect of Organic Uplift in organic installs and eCPI 

5. User Feedback

Xếp hạng và đánh giá của người dùng cho biết: Ứng dụng của bạn có cung cấp trải nghiệm tuyệt vời hay không? Có bị nhiều lỗi trong quá trình sử dụng không?

Về mặt tối ưu hoá ứng dụng trên App Store [ASO], chúng đóng hai vai trò quan trọng:

Thứ nhất, chúng liên quan đến thuật toán của App Store để xếp hạng ứng dụng đó trong Search và Top Charts.

Thứ hai, chúng có ảnh hưởng lớn đến quyết định tải xuống của người dùng. Ảnh hưởng trực tiếp đến conversion rate.

Ứng dụng càng có nhiều xếp hạng và đánh giá tốt của người dùng thì thứ hạng và khả năng hiển thị càng cao và ngược lại.

Cả App Store và Google Play Store đều cho phép các nhà phát triển trả lời lại các reviews. Chúng giúp thay đổi ý kiến của người dùng và khả năng cho điểm.

Đừng làm lơ trước những đánh giá của user. Phản hồi và giải quyết vấn đề họ đang gặp phải. Có một số công cụ được thiết kế để theo dõi và giám sát phản hồi của người dùng, như Appbot.

The ultimate guide to User Ratings and Reviews for ASO. 

6. Kiếm tiền

Phần này mình sẽ nghiên cứu và đưa ra cụ thể trong một bài riêng biệt.

Nghiên cứu từ khóa có thể là một quá trình khó khăn. Nhưng đừng lo lắng. Phần này sẽ đề cập đến các vấn đề:

  • Dữ liệu nào cần chú ý khi chọn từ khóa
  • Làm thế nào để biết trang đích sản phẩm có được tối ưu hóa đúng không?
  • Cách theo dõi và giám sát kết quả.

Về cơ bản, tối ưu hóa từ khóa cho ASO là một chu kỳ hành động:

  • Nghiên cứu và đưa ra một danh sách các từ khóa có thể và từ khóa kết hợp. Liên quan đến sản phẩm của bạn.
  • Phân tích và ưu tiên các từ khóa theo mức độ liên quan, mức độ cạnh tranh và lưu lượng tìm kiếm của chúng.
  • Nhắm mục tiêu từ khóa phù hợp để tối ưu hóa app listing.
  • Đo lường search rankings và phân tích các khả năng cải tiến.

Bước 1: Research

Để thực hiện một nghiên cứu từ khóa thích hợp. Bạn cần bắt đầu bằng cách động não về các từ khóa và các từ khóa kết hợp. Những từ, cụm từ có liên quan đến ứng dụng của bạn.

Hãy sáng tạo và suy nghĩ xa hơn khỏi khuôn khổ. Bạn có thể tìm thấy các từ khóa theo nghĩa đen ở bất cứ đâu:

  • Ứng dụng thực hiện nhiệm vụ gì
  • Mang lại giá trị gì
  • Thuộc thể loại, lĩnh vực nào, v.v.
  • Nghiên cứu các ứng dụng tương tự hoặc đối thủ cạnh tranh
  • Đọc đánh giá của người dùng để xem họ sử dụng từ khoá nào ở đó.

Hãy đặt mình vào vị trí của người dùng. Cố gắng hiểu:

  • Họ cần gì?
  • Khi nào họ cần?
  • Cần sử dụng lúc nào?
  • Lý do họ nên chọn ứng dụng của bạn là gì?

Một mẹo khác để sử dụng trong nghiên cứu từ khóa. Là tìm kiếm các từ khóa được gợi ý. Dựa trên tính năng tự động hoàn tất trong App Store.

Khi các cửa hàng cung cấp các đề xuất cho cụm từ tìm kiếm. Điều đó có nghĩa là chắc chắn có lưu lượng truy cập cho các cụm từ này. Vì vậy nếu bất kỳ đề xuất nào có liên quan đến ứng dụng, thì chắc chắn nên thêm chúng vào danh sách.

Bước 2: Tìm ra những từ khoá tốt nhất

Khi bước đầu tiên kết thúc. Bạn sẽ có một số từ và cụm từ khóa để làm việc. Bây giờ là lúc phân tích và ưu tiên các cụm từ tìm kiếm này để tối ưu hóa ứng dụng.

Để làm như vậy, điều quan trọng là phải biết liệu một từ khoá tìm kiếm nhất định có đáng để nhắm mục tiêu hay không?

Chúng ta có thể làm điều đó bằng cách phân tích lưu lượng truy cập và độ khó của từ khoá.

Điểm lưu lượng truy cập minh họa khối lượng tìm kiếm ước tính của từ khóa. Độ khó [Difficulty Score] cho biết mức độ cạnh tranh của từ khóa đó. Vì vậy, điều quan trọng là tìm sự cân bằng giữa lưu lượng truy cập cao và độ khó thấp.

Hãy chắc chắn nghiên cứu các từ khóa mà đối thủ của bạn đang sử dụng. Để có được lợi thế và cải thiện khả năng hiển thị ứng dụng khi sử dụng các thuật ngữ mà họ không sử dụng hoặc không xếp hạng.

Đối với các ứng dụng Android, bạn có thể muốn xem báo cáo The Organic Search Install. Để xem từ khóa nào mang lại lượng cài đặt cho ứng dụng. Phân tích tỷ lệ chuyển đổi trên các từ khóa này và tối ưu hóa cho phù hợp.

Đối với các ứng dụng iOS cũng có một cách khác để tìm ra từ khóa nào là từ khóa hợp lý để nhắm mục tiêu.

Bằng cách sử dụng Quảng cáo tìm kiếm của Apple – Apple Search Ads. Bạn có thể so sánh tỷ lệ chuyển đổi và độ phổ biến tìm kiếm của các từ khóa khác nhau – Search Popularity Score. Giúp dễ dàng chọn từ nào phù hợp và thú vị hơn cho ứng dụng hoặc trò chơi của bạn.

How to create Ads in the App Store 

Bước 3: Tối ưu hoá Metadata để nhắm đúng từ khoá

Khi đã thu thập được một danh sách từ khóa rộng lớn. Và chọn những từ khóa muốn nhắm mục tiêu [target]. Đã đến lúc chỉnh sửa và tối ưu hóa các trường văn bản của ứng dụng của. Để đưa các từ khóa này vào.

Chúng ta phải sử dụng các từ khóa quan trọng nhất trong App Name, Title, Subtile, Short Description, Keywords Fields.  Những từ khoá còn lại chú ý đặt vào phần mô tả.

Trên App Store, không lặp lại các từ khóa đã được sử dụng trong các trường quan trọng trong thuật toán xếp hạng tìm kiếm. Nếu bạn đã có một số từ khóa nhất định trong Tên ứng dụng, đừng thêm chúng vào Subtitle hoặc Keyword Field.

Tên Google Play Store, nên sử dụng các từ khóa chính khoảng 3-5 lần trong phần mô tả dài. Bạn có thể lặp lại, nhưng hãy cẩn thận – có một ranh giới mong manh giữa sự lặp lại và nhồi nhét từ khóa.

Bước 4: Tracking and Further Optimization

Sau khi thực hiện các từ khóa. Đây là lúc để theo dõi và kiểm soát kết quả. Để biết những giá trị thực sự giúp cải thiện thứ hạng ứng dụng.

Theo dõi hiệu suất của từ khóa và xem xét chúng hoạt động có tốt không? Nếu cần, hãy thay đổi. Tối ưu hóa từ khóa là một chu kỳ. Các từ khóa cạnh tranh chuẩn có thể giúp bạn hiểu nếu có bất kỳ chỗ nào cần cải thiện.

Lưu ý: Đừng vội vàng thực hiện các thay đổi trong các trường văn bản để củng cố thứ hạng từ khóa. Nó không giúp ứng dụng của bạn xếp hạng tốt hơn. Cần khoảng thời gian 3 đến 4 tuần để xử lý các thay đổi.

Và không thay đổi hoàn toàn app listing mọi lúc. Thay vào đó, hãy thử với mật độ từ khóa mà bạn muốn nhắm mục tiêu.

5. Những lỗi cần tránh

5.1 Chỉ sử dụng các từ khóa chung và lưu lượng truy cập cao

Để đạt được khả năng hiển thị tốt hơn trong các cửa hàng. Ứng dụng của bạn nên xếp hạng ở vị trí hàng đầu đối với từ khoá có ít lượng truy cập. Hơn là xếp hạng thấp ở các từ khoá có lượng truy cập cao.

Nói cách khác là làm vua sứ mù. Tập trung vào thị trường ngách.

Những người dùng tìm kiếm các từ khóa có khối lượng lớn sẽ không khám phá thêm các ứng dụng ở vị trí sau.

5.2 Không làm việc với các kết hợp từ khóa đuôi dài.

Hơn 75% lượt xem trang sản phẩm đến từ cụm từ tìm kiếm đuôi dài. Vì vậy, thay vì đấu tranh để xếp hạng cho các từ khóa có khối lượng cạnh tranh cao. Hãy tăng số lượng từ khóa đuôi dài để sử dụng trong app listing.

5.3 Nhắm mục tiêu từ khóa quá ít.

Các ứng dụng hàng đầu trên cả hai cửa hàng, trung bình, xếp hạng cho rất nhiều từ khóa [ứng dụng iOS: 65-110 từ khóa; ứng dụng Android: 60-105 từ khóa]. Vì vậy, hãy nhắm mục tiêu càng nhiều từ khóa càng tốt!

Có hơn 8 triệu ứng dụng có sẵn trong các cửa hàng ứng dụng hàng đầu [Google Play và App Store]. Và số lượng sẽ tăng lên nếu chúng ta tính đến các thị trường nhỏ [Windows Store, Amazon AppStore, Blackberry World, v.v.].

Mức độ cạnh tranh cực kỳ cao. Để có vị trí nổi bật, nhận được nhiều lưu lượng truy cập và tải xuống cho ứng dụng. Chúng ta cần thực hiện chiến lược Tối ưu hóa ứng dụng trên App Store.

Bây giờ chúng ta sẽ xem chi tiết về quy trình tối ưu hoá ứng dụng trên App Store cho từng nền tảng: Google Play Store và Apple App Store. Hãy nhớ, chúng ta đang xem xét hai yếu tố: On-Metadata; Off-Metadata.

1 – On-Metadata

  • App Name/Title
  • Short Description
  • Subtitle
  • Long Description
  • Category
  • Developer
  • Promo Text
  • Keyword Field
  • Screenshots
  • Feature Graphic
  • Video

2 – Off-Metadata 

  • Install Volume
  • Installs Speed
  • Rating Volume  & Average Score
  • Reviews Volume
  • SEO Backlinks
  • User Engagement

1. APP Store Optimization For Google Play

Tối ưu hoá hoá app listing trên Google Play Store không những giúp bạn tăng khả năng xuất hiện trên store. mà còn trong tìm kiếm trên web google mobile và App Packs.

Bây giờ, hãy đi xem xét từng yếu tố để tối ưu hoá chúng:

1.1 Title

App Title là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong quá trình tối ưu hoá ứng dụng trên App Store, nó gây ảnh hưởng đến cả search ranking và conversion rate để tải xuống.

Google cho phép 50 ký tự trong trường này. Vì vậy, hãy thêm main keywords tại nơi này, cùng với tên thương hiệu để tối đa hoá việc sử dụng nó.

Tên thương hiệu nên ngắn gọn, rõ ràng và dễ đánh vần. Một vài ví dụ:

  • Brand name – Keyword[s]
  • Brand name: Keyword [s]
  • Keyword [s] – Brandname
  • Keyword [s]: Brandname

_Tip: Hãy chắc chắn, bạn đã bản địa hoá tiêu đề ứng dụng của bạn. Thế giới di động là toàn cầu, bằng cách bản địa hoá danh sách cửa hàng, chúng ta có thể thấy nhu cầu đến từ đâu và tập trung vào các vị trí thúc đẩy nhiều lượt cài đặt và doanh thu hơn. 

1.2 Url/Package Name

Url package có thể  là yếu tố quan trọng trong việc xếp hạng ứng dụng trong App Store Search. Nếu bạn thêm vài keywords tại nơi này. Làm điều này trước khi publish ứng dụng. Bởi một khi đã cài đặt, sẽ không thể sửa đổi sau đó.

1.3 Developer Name

Tên nhà phát triển cũng có ảnh hưởng đến thứ hạng tìm kiếm ứng dụng. Trên hết, Google giữ một bản ghi về lịch sử của nhà phát triển. Nếu nó tích cực, sẽ có lợi thế xếp hạng các ứng dụng của nhà phát triển này cao hơn trong Search.

Bạn có thể thử thêm một số từ khóa ở đây, ví dụ, sử dụng định dạng này:

Developer Name: Keyword 1, Keyword 2

1.4 Short Description

Mô tả ngắn – Short Description trên Google Play là một phần quan trọng khác có tác động đến Search và conversion rate.

Bạn có 80 ký tự để thực hiện điều này. Và quan trọng là giữ cân bằng, mô tả rõ ràng, có chèn một số từ khoá chính.

Mục tiêu là làm nổi bật mục tiêu và ưu điểm ứng dụng, gây sự chú ý, hứng thú của người dùng. Hãy thử thêm một số biểu tượng cảm xúc trong phần này – nó sẽ giúp ứng dụng của bạn nổi bật.

1.5 Description

App Description trên Google Play là một trong những yếu tố chính để tối ưu hoá. Và nó ảnh hưởng đến cả Search Rankings và Conversion Rate.

Có 4,000 ký tự để thực hiện. Vì vậy hãy tận dụng tối đa khoảng không gian này. Bao gồm tất cả các từ khóa và kết hợp từ khóa bạn muốn xếp hạng. Đặc biệt chú ý đến 5 dòng đầu tiên và 5 dòng cuối cùng trong mô tả. Để giúp Google hiểu từ khóa chính của bạn là gì.

Sử dụng các từ khóa chính của bạn khoảng 3-5 lần trên toàn bộ mô tả để đảm bảo mật độ từ khóa tối ưu. Nhưng hãy cẩn thận – việc nhồi nhét từ khóa bị Google phạt và gây ấn tượng xấu cho người dùng.

Giữ cho mô tả của bạn được sắp xếp và dễ hiểu bằng cách sử dụng một cấu trúc rõ ràng. Nhấn mạnh tất cả các lợi ích của ứng dụng để thuyết phục người dùng tải xuống.

How to use HTML & emoji in Google Play Store listing 

1.6 Icon

Icon là yếu tố trực quan đầu tiên của ứng dụng mà người dùng nhìn thấy khi họ xem kết quả tìm kiếm hoặc Top Charts. Nó có tác động trực tiếp đến TTR [tỷ lệ tap hoặc số lượng người dùng truy trang đích sau khi xem bản Preview trong Search hoặc Top Charts] và Conversion Rate.

Nó chắc chắn có ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định của người dùng. Vì khi họ nhìn thấy họ quyết định có nên xem và cài đặt ứng dụng hay không?

Để nổi bật, hãy cố gắng tìm ra phong cách của riêng bạn về: màu sắc, kiểu chữ,… và gắn bó với nó. Hãy xem đối thủ cạnh tranh và làm một điều gì đó khác biệt.

Một số yếu tố cần cân nhắc khi làm icon: 

  • Phản ánh mục đích của ứng dụng 
  • Có phong cách riêng đồng nhất, khác với đối thủ cạnh tranh 
  • Rõ ràng, nổi bật, không chồng chéo 
  • Không văn bản 
  • Thêm đường viền có thể làm icon hấp dẫn hơn 
  • A/B test để tìm ra cách thể hiện icon tốt nhất. 

1.7 Screen Shot

Ảnh chụp màn hình là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc người dùng có tải xuống hay không?

Chúng rất cần thiết cho người dùng xem ứng dụng trông như thế nào? Và hiểu các chức năng của ứng dụng trước khi họ tải xuống.

Chỉ cần nhìn vào ảnh chụp màn hình, người dùng quyết định xem họ có muốn dùng thử ứng dụng này hay không. Vì vậy mục tiêu chính ở đây là tạo ấn tượng đầu tiên tuyệt vời. Và thể hiện các tính năng tốt nhất của ứng dụng trong hai ảnh chụp màn hình đầu tiên.

Một số lưu ý khi thiết kế screenshot: 

  • Sử dụng text để giải thích các tính năng. Tạo một call-to-action mạnh mẽ. 
  • Bản địa hoá Screenshot [text, maps, date format, v..vv…]
  • Show ra special discount và seasonal promotion để khuyến khích user tải xuống. 
  • Đừng quên A/B test, trải nghiệm với screenshot kiểu portrait và landscape.
  • Nhớ làm theo phong cách xuyên suốt của ứng dụng  và tạo ra một storyline. 

1.8 Video

Hầu hết người dùng không dành nhiều thời gian cho App Store Listing. Họ thường rời đi mà không đọc những gì bạn vắt óc suy nghĩ cho mô tả. Do đó, các nội dung đập vào mắt ngay đầu tiên là chìa khóa và video đóng vai trò quan trọng ở đây.

Một video hay có thể hiển thị nội dung của ứng dụng và thu hút người dùng chỉ trong vài giây đầu tiên.

39 Amazing Promo Videos you can find on Google Play Store 

2. App Store Optimization For The Apple App Store

Ở trên là những yếu tố dựa theo yêu cầu từ Google Play Store. Bây giờ, hãy xem xét các yếu tố chúng ta cần tối ưu hoá ứng dụng trên App Store với Apple App Store.

2.1 App Name

Tên ứng dụng chịu trách nhiệm cho cả Search Ranking và Conversion Rate của một ứng dụng.

Độ dài của trường này chỉ có 30 ký tự. Và nó có thể được thay đổi sau khi bạn submitting phiên bản mới. Vì có rất ít không gian, nên cũng có Subtitle và đoạn mô tả ngắn gọn cho ứng dụng.

Điều quan trọng là bao gồm các từ khóa trong App Name. Vì chúng hoạt động thậm chí tốt hơn những từ khóa được đưa vào Keywords Field.

2.2 Subtitle

Tiêu đề phụ là trường gồm 30 ký tự được đặt ngay bên dưới App Name. Có nhiệm vụ tóm tắt ứng dụng bằng một câu bổ sung. Làm nổi bật các tính năng tốt nhất hoặc mục đích chính của dản phẩm. Nó có thể được cập nhật khi submitting một version mới.

Trường này ảnh hưởng đến thứ hạng từ khóa. Vì vậy bạn nên thêm một số từ khóa cốt lõi của mình vào đây. Không lặp lại những từ đã đưa vào App Name. Apple sẽ trộn và kết hợp các từ khóa để tạo ra các kết hợp cho bạn.

Đảm bảo giữ cân bằng tốt về tối ưu hóa từ khóa và tối ưu hóa tỷ lệ chuyển đổi ở đây. Phụ đề cũng sẽ xuất hiện trong Top Charts. Và tác động đến TTR và Conversiton Rate.

2.3  Description

Giống như Google Play Store, App Store bao gồm Mô tả dài 4.000 ký tự. Không ảnh hưởng đến Search Ranking. Nhưng vẫn là chìa khóa cho mục đích marketing.

Đây là công cụ mạnh nhất để thu hút sự chú ý của người dùng và thuyết phục họ cài đặt ứng dụng.

Hãy nhớ rằng phần quan trọng nhất của mô tả là những dòng đầu tiên, vì nó là phần mà người dùng có thể nhìn thấy mà không cần phải nhấn vào dòng chữ “đọc thêm”.

Một vài tips để tạo một mô tả tốt từ Apple: 

  • Highlight các tính năng chính của sản phẩm
  • Rõ ràng, súc tích, truyền tải giá trị cốt lõi của sản phẩm 
  • Sử dụng cùng một ngữ điệu của thương hiệu để giao tiếp
  • Đề cập đến giải thưởng của bạn hoặc giữ chúng cho Promot Text
  • Đừng nhồi nhét từ khóa
  • Tránh đề cập đến giá cả. Vì chúng có thể không chính xác cho tất cả các quốc gi
  • Bản địa hóa mô tả

Mặc dù mô tả không có ảnh hưởng đến thứ hạng tìm kiếm trên App Store. Nhưng nó ảnh hưởng đến tỷ lệ chuyển đổi và xếp hạng ứng dụng trong Mobile Web Search. Do đó, đây là một yếu tố để SEO cho các ứng dụng.

How to SEO for mobile apps

2.4 Promotion Text

Văn bản quảng cáo là một trường gồm 170 ký tự. Có thể được cập nhật bất cứ lúc nào mà không cần gửi phiên bản mới của ứng dụng.

Nó không ảnh hưởng đến thứ hạng từ khóa. Nhưng chắc chắn có thể cải thiện tỷ lệ chuyển đổi. Trường dữ liệu này phù hợp để giảm giá, khuyến mãi, hoặc tin tức mới nhất và các tính năng sắp tới.

2.5 Developer Name

Giống như trên Google Play Store, một hồ sơ lịch sử tích cực của nhà phát triển trên App Store có thể có tác động lớn đến thứ hạng. Bên cạnh đo, cũng sẽ giúp ứng dụng của bạn có cơ hội được giới thiệu trong phần Featured in Today, Apps hoặc Trò chơi.

2.6 Keyword Fields

Trường Từ khóa là một tài sản chỉ có sẵn trên App Store. Trường này dài 100 ký tự. Nó không hiển thị cho người dùng và được sử dụng riêng để tối ưu hóa các từ khóa mà bạn muốn xếp hạng.

Hãy đọc hướng dẫn dưới đây và thực hành theo: 

  • Không bao gồm các hình thức từ số nhiều nếu bạn đã bao gồm số ít.
  • Các từ riêng biệt với dấu phẩy và không sử dụng dấu cách – Thuật toán Apple Apple sẽ trộn và kết hợp các từ khóa của bạn, tạo các cụm từ để xếp hạng. 
  • Không thêm các từ khóa tương tự mà bạn đã tạo trong App Name và Subtitle. 

2.7 Icon

Biểu tượng là một trong những yếu tố trực quan quan trọng nhất trên cả hai cửa hàng. Và nó có tác động mạnh mẽ đến tỷ lệ nhấp và tải xuống trong quá trình tối ưu hoá ứng dụng trên App Store.

Ngược lại với Google Play Store, Apple yêu cầu biểu tượng phải được gửi ở cả kích thước nhỏ và lớn.

Kích thước nhỏ được sử dụng trên Home Screen và và trên toàn hệ thống khi ứng dụng được cài đặt trên thiết bị. Kích thước lớn dành cho chính App Store.

2.8 Video Preview

App Store cho phép thêm tối đa 3 bản video preview ứng dụng cho mỗi ngôn ngữ. Mỗi ngôn ngữ tối đa 30 giây. Chúng được đặt ngay trước các vị trí từ khóa và tự động phát khi tắt tiếng trong kết quả tìm kiếm.

Video Previeư đã trở thành một trong những yếu tố mạnh nhất trong việc tối ưu hóa cả TTR và tỷ lệ chuyển đổi để tải xuống.

Đảm bảo tạo các video hấp dẫn. Thể hiện các tính năng tốt nhất của bạn. Thêm vào đó các thông điệp kêu gọi hành động mạnh mẽ.

2.9 Screenshots

Cùng với video, ảnh chụp màn hình là một yếu tố quan trọng trong on-metadata ảnh hưởng đến TTR và tỷ lệ chuyển đổi của ứng dụng.

Bộ sưu tập có thể bao gồm tối đa 10 ảnh chụp màn hình. Mục tiêu của chúng là làm nổi bật các tính năng chính và cung cấp thêm chi tiết về ứng dụng.

Điều rất quan trọng là Localized ảnh chụp màn hình. Nếu bạn có sản phẩm của mình ở các quốc gia khác nhau. Đảm bảo thay đổi không chỉ văn bản, mà cả bản đồ, tiền tệ, dấu hiệu và biểu tượng đặc biệt. Cùng với tất cả các yếu tố văn hóa khác có thể được điều chỉnh.

3. Off-Metadata Factors Optimization

Khi tối ưu hóa app listing để cải thiện khả năng hiển thị trong các cửa hàng. Chúng ta chỉ có thể chỉnh sửa các yếu tố nhất định.

Tuy nhiên, có những yếu tố khác ảnh hưởng đến tối ưu hoá ứng dụng trên App Store. Cả về thứ hạng tìm kiếm và tỷ lệ chuyển đổi. Chúng được gọi là off-metadata factor. Và không thể kiểm soát bởi các nhà phát triển và nhà tiếp thị.

Tuy nhiên, chúng ta có thể cố gắng hết sức để gây ảnh hưởng đến họ và đảm bảo rằng họ làm những điều cơ lợi nhất.

Đây là những yếu tố siêu dữ liệu quan trọng nhất cần ghi nhớ:

Số lượng cài đặt và tốc độ tải xuống: có ảnh hưởng mạnh đến các thuật toán của các cửa hàng ứng dụng. Nhận được số lượng lớn cài đặt trong khoảng thời gian ngắn có thể giúp cải thiện khả năng hiển thị trong Search và Top Charts.

Backlinks có ảnh hưởng đến SEO cho các ứng dụng. Cũng có thể ảnh hưởng đến Search Ranking trên Google Play Store. Vì vậy, hãy nghĩ về chiến lược tiếp thị nội dung cho các ứng dụng để cải thiện hiệu suấtvà nhận được nhiều backlink. 

User Ratings and Reviews giúp cải thiện cả thứ hạng và tỷ lệ chuyển đổi. Càng nhiều số lượng người đánh giá với số điểm tốt sẽ dẫn đến thứ hạng tốt trong Store. Phản hồi của người dùng là bằng chứng xã hội – social proof. Gần 80% người dùng kiểm tra Ratings và Review trước khi tải xuống. 

Index Review in Google Play Store: các đánh giá được indexed và keywords từ reviews được đưa vào tài khoản để phục vụ cho Search Rankings. Hãy liên tục tạo ra các xếp hạng, các phản hồi từ người dùng trong khoảnh khắc họ thấy thích thú nhất. 

Engagement: Sự tương tác có xu hướng tác động ngày càng lớn trong các thuật toán xếp hạng của app store. Chất lượng ứng dụng, sự duy trì và tương tác của người dùng có thể ảnh hưởng tích cực đến thứ hạng của bạn trong cả App Store và Google Play.

Phần cuối cùng trong chiến lược tối ưu hoá ứng dụng trên App Store – ASO là tracking và kiểm soát các KPIs chính của dự án.

Nhớ rằng, tối ưu hoá ứng dụng trên App Store là một quá trình không bao giờ có hồi kết. Luôn luôn cần sự chú ý và cải thiện chúng.

Tốt nhất, bạn nên theo dõi KPI chính của mình hàng ngày hoặc hàng tuần:

  • Volume of installs [organic and non organic]
  • Keywords rankings
  • Top Charts rankings [overall and by category]
  • Ratings and reviews

How to track and Optimize the main ASO KPIs 

Theo dõi ứng dụng của bạn liên tục để xem những từ khóa nào đang hoạt động tốt và loại bỏ những từ khóa nào không cần thực hiện nữa.

Điều cũng quan trọng là thử nghiệm các yếu tố đồ họa bằng A/B testing để tìm ra sự kết hợp hiệu suất tốt nhất cho trang đích.

1. Climbing The Top Charts

Đạt được thứ hạng trong Top Charts khá phức tạp và đầy thách thức. Nhưng chắc chắn có thể được thực hiện.

Có 3 loại, bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác nhau:

  • Top Free [bị ảnh hưởng bởi số lượng và tốc độ cài đặt]
  • Top Paid [bị ảnh hưởng bởi doanh thu ứng dụng, chẳng hạn như mua hoặc đăng ký trong ứng dụng]
  • Top Grossing [cho ứng dụng Premium, cũng bị ảnh hưởng bởi doanh thu].

Một vài điều cần lưu ý: 

Nhận nhiều lượt cài đặt: Phần lớn trong số 100 ứng dụng hàng đầu có hơn 100 triệu lượt tải xuống. Một chiến lược user acquisition tốt là chìa khóa.

Rating & Reviews:  Các ứng dụng hàng đầu có ít nhất 10.000 xếp hạng, trung bình là 196.000 xếp hạng cho 100 ứng dụng iOS hàng đầu. Và 3,1 triệu xếp hạng cho 100 ứng dụng Android hàng đầu.

High Rating: Cố gắng, ít nhất, giữ cho nó lên đến 4 sao trở lên. Mức trung bình cho các ứng dụng hàng đầu của iOS là 3,94. Và cho các ứng dụng Android là 4,32.

Update Often: Các ứng dụng hàng đầu có cập nhật cứ sau mười ngày. Tối thiểu là một tháng là phải có một bản mới. 

2. Getting Featured

Ngoài ra còn có một số tiêu chí để có được một ứng dụng nổi bật [Featured]:

  • Để đảm bảo trải nghiệm người dùng độc đáo, đơn giản, trực quan và hữu ích là điều bắt buộc.
  • Không cần phải khởi chạy các tính năng mới hàng ngày. Nhưng sửa lỗi và cập nhật là một số điều mà người dùng [và App Store] thích.
  • Hãy độc quyền. Một ứng dụng gốc có cơ hội tốt hơn, vì chúng thường có chất lượng tốt hơn.
  • Nổi bật một cách sáng tạo. Có một biểu tượng riêng biệt và đáng nhớ. Nó là thứ đầu tiên mọi người nhìn thấy khi duyệt web. Vì vậy nó cần phải bắt mắt người dùng.
  • Tăng khả năng hiển thị với tối ưu hoá ứng dụng trên App Store. ASO sẽ cho phép ứng dụng xếp hạng tốt hơn và nhận được nhiều lượt tải xuống hơn, do đó làm tăng cơ hội được nổi bật.

Và trên hết, hãy nhớ chìa khoá thành công là một sản phẩm tốt.

  1. Xác định danh sách từ khóa và mở rộng bộ từ khoá với các đề xuất từ khóa để có được các từ khóa dài.
  2. Sử dụng công cụ tối ưu hóa ứng dụng trên App Store để theo dõi thứ hạng từ khóa trong các cửa hàng ứng dụng. Chọn từ khóa có lưu lượng truy cập cao hơn và cạnh tranh thấp hơn [cân bằng keyword có lưu lượng lớn và độ khó thấp].
  3. Phân tích đối thủ cạnh tranh của bạn. Và xem xét đánh giá của người dùng để tìm thêm từ khóa.
  4. Bao gồm một hoặc hai từ khóa hàng đầu trong App Name/Title, cùng với tên thương hiệu.
  5. Sử dụng các trường Short and Long Description [Google Play], Subtitle và Keywords [App Store] để thêm từ khóa. Và khuyến khích người dùng tải xuống ứng dụng của bạn [giải thích giá trị, bao gồm các lợi ích và đề cập đến giải thưởng].
  6. Đầu tư thời gian để tạo một icon hoàn hảo: kiểm tra nó dựa trên các nền tảng khác nhau và làm cho nó khác biệt với các đối thủ cạnh tranh và các ứng dụng khác trong cùng danh mục.
  7. Sử dụng tất cả các số lượng ảnh chụp màn hình cho phép tải lên. Nhớ giải thích hấp dẫn và kêu gọi hành động.
  8. Hiển thị các tính năng tốt nhất của bạn trên hai ảnh chụp màn hình đầu tiên.
  9. Tạo một video giới thiệu hấp dẫn và tạo ấn tượng từ những giây đầu tiên!
  10. Sử dụng cảnh quay thực và khuyến khích người dùng tải xuống bằng call-to-action. Video luôn dễ hiểu ngay cả khi không có tiếng.
  11. Thực hiện các thử nghiệm A / B trên các tài sản đồ họa riêng biệt để xác định tìm ra hoạt động tốt nhất. [Cả ở chế độ ngang và dọc]
  12. Khuyến khích người dùng để lại phản hồi tích cực bằng cách xác định những người dùng tương tác nhiều nhất. Yêu cầu họ đánh giá ứng dụng của bạn vào đúng thời điểm.
  13. Cung cấp trang hỗ trợ để tránh bị xếp hạng tiêu cực.
  14. Phản hồi và trả lời các đánh giá tiêu cực một cách nhanh chóng, người dùng có thể thay đổi phản hồi của họ.
  15. Lắng nghe người dùng và sử dụng phản hồi của họ để cải thiện sản phẩm của bạn.
  16. Cập nhật ứng dụng của bạn thường xuyên – ít nhất mỗi tháng một lần.
  17. Nhận backlink đến trang Install ứng dụng trên Google Play Store và Apple App Store để tăng thứ hạng tìm kiếm trên web.
  18. Bản địa hóa App Store Listing; nếu hoạt động tốt, hãy xem xét nội địa hóa toàn bộ nội dung ứng dụng.
  19. Tối ưu hóa ứng dụng trên App Store – ASO là một quá trình lâu dài: tối ưu hóa và theo dõi kết quả liên tục!

Nguồn: Thetool.io

Xem thêm:

Video liên quan

Chủ Đề