Qua văn bản tác giả dân gian muốn truyền đạt đến thông điệp gì cho chúng ta vì sao

Bởi Thanh Hải Vô Thượng Sư

Giới thiệu về cuốn sách này

154353 điểm

trần tiến

Qua
câu. chuyện này, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì đến người đọc?

Tổng hợp câu trả lời [3]

Lẵng quả thông gửi đến người nghe [ buồn , ... ]

m nói thế ai biết đc

Qua câu chuyện tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp tình yêu thương, sự sẻ chia từ những điều nhỏ bé xung quanh chúng ta, từ những người yêu thương chúng ta trong gia đình.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống kể về hiện tượng chơi game lợi hay hại nhé KO CHÉP MẠNG
  • Đọc hiểu Hạt giống tâm hồn
  • Hình ảnh “bàn tay mẹ” trong bài thơ tượng trưng cho điều gì?
  • Em hãy chỉ ra các đặc điểm của văn bản thông tin [sapo, đề mục, hình ảnh] được thể hiện trong văn bản Ngày Môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ.
  • Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, có thể dựa vào nghĩa của những yếu tố tạo nên từ ngữ đó để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, nhờ biết được gia là nhà, tài là của cải, có thể suy đoán được gia tài là của cải đông của một người hay một gia đình. Vận dụng cách trên để suy đoán nghĩa của các từ ngữ sau: gia cảnh, gia bảo, gia chủ, gia dụng, gia đạo, gia sản. Lí giải cách suy đoán của em để biết được nghĩa của những từ ngữ đó.
  • Hình ảnh người nông dân Nam Bộ được tác giả khắc họa qua chi tiết nào? Những chi tiết đó gợi cho em cảm nhận gì về con người nơi đây?
  • Đọc hiểu Bài học đường đời đầu tiên
  • Từ bài thơ Những ngôi sao lấp lánh ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời hãy nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử
  • Nội dung bài Đồng tháp mười mùa nước nổi
  • Trong truyện, tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh, chi tiết tương phản như: cảnh đoàn tụ của các gia đình trong đêm giao thừa với cảnh giá rét, đơnn độc ngoài đường phố của cô bé bán diêm; không khi tươi vui ngày đầu năm mới với cảnh tượng em bé chết rét nơi xó tường. Em hãy chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của một vài chi tiết, hình ảnh đó.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

Câu 7 [trang 27 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]

Qua câu chuyện này, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì?

Soạn cách 1

Theo em qua câu chuyện này, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người một thông điệp “Tuổi thơ là vô giá, đừng để lại những dấu ấn xấu với khoảng thời gian tươi đẹp của trẻ”. Đừng cướp đi khoảng thời gian, miền kí ức tuổi thơ về tuổi lưu bút của các em chỉ vì sự ích kỉ và vô tâm của bố mẹ. Tất cả các em, đều cần được yêu thương, cần tổ ấm, và đừng cố tính làm tan vỡ, chia rẽ những tình cảm đẹp đẽ tốt đẹp giữa những người thân trong gia đình, đặc biệt là các bạn nhỏ”

Soạn cách 2

Theo em, thông qua câu chuyện tác giả muốn nhấn mạnh: Gia đình là tổ ấm là hạnh phúc của mỗi người đặc biệt là với trẻ nhỏ. Bởi vậy người lớn, những người làm cha làm mẹ nên cố gắng vun đắp gìn giữ hạnh phúc để đem đến cho các con một cuộc sống tinh thần luôn vui vẻ, hạnh phúc.

Nhận xét:

- Dù vì bất cứ lý do gì thì sự tan vỡ của một gia đình luôn là điều đáng buồn, đáng tiếc. Do đó trước khi đưa ra quyết định chia ly, bậc cha mẹ nên suy xét kỹ càng, đừng vì bản thân mà khiến con trẻ không được hưởng hạnh phúc trọn vẹn, khiến tương lai các em trở nên đáng buồn, tối tăm.

u 1: Bài ca dao được viết theo thể thở lục bát           Nội dung chính của bài ca dao:- Công lao sinh dưỡng lớn lao của cha mẹ đối với con cái như núi Thái Sơn rộng lớn, như nước trong nguồn vô tận- Chính vì công lao to lớn như thế mà con cái cần phải biết kính trọng, yêu quý và hiếu thảo với cha mẹ của mìnhCâu 2:3 từ đơn: núi, , nước, mẹ3 từ ghép: Thái Sơn, công cha, nghĩa mẹ

Câu 3: Phép tu từ đc sd trong 2 câu

“Công cha như núi Thái Sơn

Nhĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”là phép so sánh: Công cha- núi Thái Sơn                           Nghĩa mẹ- nước trong nguồn chảy raCâu 4:Gợi ý- Tình cảm gia đình là thứ tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người

- Nhờ có gia đình mà con người được hạnh phúc, sống có tình người hơn

- Có gia đình thì sẽ không có 1 cá nhân nào bị bỏ lại phía sau: Mọi người sẽ luôn đồng hành, ủng hộ, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với nhau, giúp đỡ nhau vượt qua áp lực cuộc sống khó khăn hay áp lực học tập- Gia đình là nơi luôn chào đón chúng ta khi mệt mỏi, tuyệt vọng. Ở đó, có những con người luôn đợi chờ, dang vòng tay lớn vs chúng ta bất cứ lúc nào.

- Tóm lại, gđ là 1 thứ gì đó thật tốt đẹp và không thể thiếu đối với mỗi con người.

tham khảo:

 

Ca dao là thể loại trữ tình dân gian, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Ca dao dân ca Việt Nam là một kho tàng lớn, nó đa dạng và phong phú vô cùng. Những câu hát về tình cảm gia đình là một trong số loại ca dao dân ca gần gũi nhất với mọi người. Đó cũng mang một ý nghĩa ca cả, đầy tình thương chan chứa của con người. 

Ca dao dân ca phản ánh những tình cảm tốt đẹp giữa con người và cả quê hương, đất nước. Nhưng ài ca dao về tình cảm gia đình thể hiện nhiều nhất, bộc lộ nhiều cảm xúc yêu thương nhất, nó mạng một ý nghĩa vô cùng to lớn và cao cả. Trong bài thơ, nhân vật chính chính là ba mẹ chúng ta, người đã sinh ra và dạy dỗ chúng ta nên người. Trong bài, người ta đã so sánh hết lần này, đến lần khác sự côn ơn sinh thành của cha mẹ, đó cũng là một trong số biểu hiện biết ơn đối với họ.

"Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con"  

Tuy bài ca dao chỉ có 4 dòng, và nó thật ngắn ngủi, nhưng lại mang một ý nghĩa cực kì to lớn, đó mang đựng cả một lòng biết ơn sâu sắc, một lòng thờ kính của tất cả mọi người với cha mẹ của mình. Và bài ca dao này còn có một ý nghĩa khác, đó là lời dạy dỗ từ cha mẹ đến con cái, khuyên các con phải lấy chữ hiếu làm đầu.   

"Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"

Hai câu đầu đã sử dụng phép so sánh ngang bằng. So sánh giữa cha và núi Thái Sơn, núi Thái Sơn là núi cao to, rộng lớn, người ta so sánh cha và núi Thái Sơn nhằm nói lên công ơn của người cha một cách to lớn, rộng vô bờ bến. Ngoài câu so sánh với núi Thái Sơn, người ta còn so sánh cha với núi ngất trời, điều này cũng tương tự đó là nói đến công lao của cha một cách to lớn. So sánh giữa mẹ và nước trong nguồn, điều này có lớn lao hơn nữa, nước trong nguồn thì không bao giờ mà đếm hết được, vì thế người ta so sánh mẹ với nước trong nguồn là nhằm nói lên tình nghĩa lớn lao của người mẹ đối với con cái mà không thể đếm hết được.

"Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con"  

Ở đây, người ta nói đến một lòng có nghĩa là chúng ta chỉ được sử dụng một lòng, và lòng này là lòng biết ơn thật, không có lòng thứ hai, điều này nói lên sự trân thành từ người con đối với cha mẹ. "Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con", đây là lời nhắn từ cha mẹ dành cho con cái, nhằm nói lên những lời dạy dỗ, phải đặt chữ hiếu lên làm đầu, đó là những mong muốn con trưởng thành, sống tốt của cha mẹ.  

Qua bài ca dao trên, ta cũng đã nhận ra được những công lao to lớn của cha mẹ, và điều đáng quý nhất là họ đã sinh ra và dạy dỗ chúng ta nên người. Hiếu thảo là thước do phẩm giá của con người, kẻ bất hiếu là kẻ đáng bị nguyền rủa, lên án. Ta đã rút ra được một bài học chính đáng. Còn nữa, công cha nghĩa mẹ không chỉ thể hiện trong văn học mà còn được nhắc đến rất nhiều ở ngoài đời, trong âm nhạc, phim ảnh, hội họa…. Từ đó, chúng ta có thể dần cảm thấy quen thuộc, gần gủi, vậy không cớ nào chúng ta lại không thực hiện chúng. Đậy cũng sẽ là bài học đáng quý cho những ai không có sự hiếu thảo, không yêu quý cha mẹ mình, tình yêu thương của cha mẹ không bao giờ đếm hết, vậy chúng ta hãy yêu thương họ như họ đã yêu thương chúng ta đi, điều đó sẽ là ta cảm thấy thoải mái hơn, yên bình hơn. Mỗi lần đọc bài ca dao là một lần tự nhủ về đạo làm con phải sao cho tròn chữ hiếu. 

Video liên quan

Chủ Đề