Quy chế chi tiêu nội bộ quỹ hội cha mẹ học sinh

[GDVN] - Thay vì giám sát việc thu chi trong nhà trường để tránh tham nhũng thì phần lớn thanh tra nhân dân đều tảng lờ như không phải việc của mình.

Bạn đang xem: Quy chế chi tiêu quỹ hội phụ huynh học sinh


LTS: Trước vấn nạn lạm thu tiền trường – một vấn nạn đã và đang diễn ra ở nhiều trường học hiện nay, đặt ra câu hỏi “Ai giám sát việc thu chi quỹ hội phụ huynh?”, tác giả Bình Thanh đã có bài viết.

Tòa soạn trân trọng gửi đến độc giả bài viết.

Trong cuộc họp cha mẹ học sinhcuối và đầu mỗi năm học, phụ huynh trường nào cũng được giáo viên công khai bảng tài chính thu chi tiền quỹ hội.

Đó là một sấp giấy liệt kê chi chít những khoản chi trong suốt năm học vừa qua của nhà trường.

Thường thì giáo viên cũng chẳng thể đọc nổi cũng như nhiều phụ huynh cũng chẳng muốn nghe vì quá nhiều danh mục.

Sấp giấy kê khai được để lên bàn cho phụ huynh nào quan tâm thì lấy lên xem.

Phụ huynh tự nguyện đóng góp, nhưng nhà trường ấn định mức thu

Bao giờ cũng vậy, số tiền dù là vài chục triệu [trường quy mô nhỏ] đến hàng trăm triệu đồng thì phần kết dư cũng luôn bằng 0. Hoặc nhiều nhất cũng chỉ tồn quỹ khoảng vài ba triệu đồng cho năm học tới.

Công khai tài chính trước toàn thể phụ huynh kiểu này, nhà trường muốn cho cha mẹ các em biết rằng số tiền phụ huynh đóng góp đã được thu chi rõ ràng, đúng mục đích. Và từ đó, sẽ tiếp tục kêu gọi cho lần đóng quỹ phụ huynh tiếp theo.

Thế nhưng trong thực tế, khá nhiều trường thu tiền phụ huynh một cách bắt buộc, cào bằng, núp bóng danh nghĩa tự nguyện. Và khi chi tiền cũng không đúng danh mục quy định trong Thông tư số: 55/2011/TT-BGDĐT.

Nhưng, chứng từ và bảng liệt kê công khai tài chính trên giấy lại được “thay tên đổi họ” cho khớp với những quy định ấy.

Việc thu chi lập lờ kiểu này, ai ai cũng biết nhưng lại chẳng ai dám có ý kiến ngoài những tiếng xì xào to nhỏ bên ngoài.

Bởi, lên tiếng chẳng được gì đôi khi còn rước họa vào thân. Thế là, bộ ba hiệu trưởng, kế toán và hội trưởng phụ huynh cứ vô tư lộng hành như thế.

Xem thêm: Cách Tải Minecraft Pc 2019, Cách Cài Và Chơi Game Minecraft Trên Máy Tính

Vai trò thanh tra nhân dân mờ nhạt

Bất kể trường học nào cũng có Ban thanh tra nhân dân. Nhiệm vụ của Ban thanh tra đã được quy định rất rõ ràng.

Ngoài một số quy định về việc giám sát mọi hoạt động nhà trường, xử lý đơn thư tố cáo thì Ban thanh tra nhân dân còn có nhiệm vụ “giám sát việc sử dụng kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách Nhà nước và các nguồn thu khác, chấp hành chế độ quản lý tài chính, tài sản và công tác tự kiểm tra tài chính của đơn vị, trường học.

Có thẩm quyền, việc xử lý các vụ việc tham nhũng, lãng phí trong đơn vị, trường học.

Cần phát huy nhiệm vụ của Ban thanh tra nhân dân. [Ảnh minh họa từ Giáo dục và thời đại].

Ban thanh tra nhân dân có quyền đề nghị người đứng đầu cơ quan, đơn vị, trường học cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc giám sát.

Trường hợp phát hiện có hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà giáo, người lao động, có dấu hiệu tham nhũng, lãng phí, sử dụng sai mục đích chi, thu ngân sách và các khoản đóng góp, quỹ phúc lợi của cán bộ, nhà giáo, người lao động và các hành vi vi phạm khác thuộc nội dung giám sát của Ban thanh tra nhân dân thì kiến nghị với người đứng đầu đơn vị, trường học để xem xét giải quyết, đồng thời báo cáo với Ban chấp hành Công đoàn cơ sở...”.

Nếu làm đúng, làm tốt vai trò của mình thì chắc chắn chuyện lạm thu và chi bất hợp lý trong nhà trường sẽ không xảy ra.

Nhưng trong thực tế, Ban thanh tra nhân dân ở các trường học chỉ là “bù nhìn”, chỉ được bầu lên cho đủ các chức danh đúng theo quy định chứ tuyệt nhiên không hoạt động gì hoặc có hoạt động cũng khá mờ nhạt.

Như “món quà” đổi chác

Những thành viên trong Ban thanh tra nhân dân nhà trường cũng là giáo viên thế nên họ thường an phận thủ thường kiểu “ai làm gì thì làm” cho yên thân.

Ban giám hiệu nhiều trường học cũng nắm được thóp này nên cái gì cần ký, cần thông qua cho đúng luật họ mới gọi thanh tra có mặt. Nhiều khi biên bản đã được soạn sẵn chỉ việc ký là xong.

Nếu vị thanh tra nào hơi cứng cựa đương nhiên hiệu trưởng cũng có phần chùn tay trong mọi việc nhưng cái chức này vị thanh tra kia cũng chẳng thể giữ được lâu. Sẽ có muôn ngàn cách được bầu lại cho “đúng người đúng việc”.

Thanh tra nhân dân, bù nhìn hay chỗ dựa?

Chẳng phải hoạt động gì nhưng một tuần cứ nghiễm nhiên được ăn 2 tiết phụ trội nên không ít người cũng đã mơ được nhận chức vụ này.

Và chẳng phải ai mơ cũng được, thế nên khi được rồi họ luôn biết làm đẹp lòng người đứng đầu xem như “món quà có đi có lại”.

Thay vì giám sát việc thu chi trong nhà trườngđể tránh tham nhũng thì phần lớn thanh tra nhân dân đều tảng lờ như không phải việc của mình.

Thế là, việc thu chi bị bỏ ngỏ, hiệu trưởng và “bộ sậu” của họ muốn làm gì mà chẳng được.

Làm gì để việc giám sát thu chi có hiệu quả?

Một đồng nghiệp của chúng tôi làm Trưởng ban thanh tra một trường trung học cơ sở ở tỉnh Kiên Giang cho biết:

“Trước đây nhà trường cũng hay lùm xùm việc thu chi bất minh, nhưng từ ngày mình đảm nhận nhiệm vụ này tình hình đã được cải thiện rất nhiều.

Không chỉ đề nghị hiệu trưởng công khai các khoản thu chi từng quý trước hội đồng. Tôi còn giám sát việc chi quỹ hội phụ huynh, quỹ từ nguồn ngân sách có đúng những danh mục đã quy định hay không. Nhờ đó, việc thu chi tiền quỹ hội đã cải thiện khá nhiều”.

Giáo viên này cũng cho biết mình luôn là cái gai trong mắt hiệu trưởng nhưng nhờ tay nghề giảng dạy vững vàng lại được lòng tập thể giáo viên nên dù ghét, hiệu trưởng cũng chưa thể xử lý hoặc làm khó.

Muốn làm tốt công việc của mình thì người làm công tác thanh tra nhân dân phải có được tính cách trung thực, thẳng thắn, luôn vì tập thể chứ không vì bản thân mình.

Những người như thế trường nào cũng có. Vậy nên khi bình bầu giáo viên phải biết tìm đúng người và nhất quyết không theo định hướng của cấp trên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [99.17 KB, 3 trang ]


Bạn đang xem: Quy chế chi tiêu quỹ hội phụ huynh học sinh

+ 1/2 số thu được dùng để chi hoạt động của Ban Đại diện Cha mẹ học sinh lớp. Cụ thể là chi mua hồ sơ, sổ sách hoạt động; chè nước hội nghị; khen thưởng HS khá, giỏi cấp trường; hỗ trợ giúp đỡ HS có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ; thăm hỏi PHHS khi hoạn nạn và hỗ trợ cho các hoạt động giáo dục khác của lớp.Sổ sách, chứng từ thu chi của Ban Đại diện Cha mẹ học sinh lớp do Ban Đại diện Cha mẹ học sinh lớp lập, cuối năm học chuyển cho giáo viên chủ nhiệm lớp để GVCN nạp cho kế toán nhà trường quản lý, lưu giữ theo quy định của nhà nước.+ 1/2 số thu được dùng để chi hoạt động của Ban Đại diện Cha mẹ học sinh trường sử dụng cho các mục đích sau:- 30% dùng để chi mua hồ sơ, sổ sách, chè nước hội nghị và hoạt động quản lý của Ban Đại diện Cha mẹ học sinh trường. - 40 % dùng để hỗ trợ, động viên hoạt động giảng dạy của giáo viên. - 30% chi thưởng học sinh giỏi, giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh.Sổ sách, chứng từ thu chi của Ban Đại diện Cha mẹ học sinh trường do Ban Đại diện Cha mẹ học sinh trường lập, cuối năm học chuyển cho kế toán nhà trường quản lý, lưu giữ theo quy định của nhà nước.b] Kinh phí phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động chăm sóc, động viên, giáo dục học sinh và hỗ trợ xây dựng, bổ sung CSVC trường học: Các khoản thu phục vụ nhu cầu học tập và sinh hoạt của học sinh hàng năm gồm:+ Mua nước uống cho HS; chi mua sắm, bảo dưỡng điện sáng, quạt mát cho HS; chi xây dựng, bổ sung CSVC, cảnh quan sư phạm của nhà trường.+ Tiền mua và in giấy thi, giấy kiểm tra, bì giấy KT … theo yêu cầu chỉ đạo của cấp trên và nhu cầu sử dụng của nhà trường. + Học phí học thêm.+ Các khoản thu khác theo nhu cầu cụ thể khác.Các khoản thu phục vụ nhu cầu học tập và sinh hoạt của học sinh hàng năm được thống nhất vào kỳ hội nghị CMHS đầu năm học. Trường hợp khác phải có thông báo cụ thể của Hiệu trưởng nhà trường sau khi đã trao đổi thống nhất với Trưởng Ban đại diện CMHS trường.
Căn cứ tình hình cụ thể hàng năm, trên cơ sở bàn bạc, thống nhất ý kiến giữa Ban Đại diện Cha mẹ học sinh và Hiệu trưởng nhà trường xây dựng phương án, dự toán thu chi cụ thể cho mỗi nội dung thu. Cuối năm học có báo cáo quyết toán cụ thể, công khai trước Hội nghị CMHS.Sổ sách, chứng từ thu chi quỹ hội CMHS theo quy định hiện hành của Nhà nước. Kế toán nhà trường giúp Hội CMHS quản lý sổ sách, chứng từ thu chi Quỹ CMHS sau mỗi năm học.Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm chỉ đạo, giúp đỡ Ban đại diện CMHS thực hiện chế độ báo cáo tình hình quản lý Quỹ Cha mẹ học sinh trước các cơ quan quản lý nhà nước.C] TỔ CHỨC THỰC HIỆN:Quy chế này đã được thống nhất giữa Ban đại diện CMHS và Hiệu trưởng nhà trường; được bàn bạc và thông qua tại Hội nghị toàn thể Ban Đại diện Cha mẹ học sinh vào đầu năm học và được áp dụng từ năm học 2008-2009.Việc sửa đổi Quy chế chỉ thực hiện vào đầu năm học khi có đề nghị của Trưởng ban Đại diện CMHS trường và được Hội nghị toàn thể Ban Đại diện Cha mẹ học sinh nhất trí thông qua. TM/BAN ĐẠI DIỆN CMHS TM/BAN GIÁM HIỆU Trưởng ban Hiệu trưởng

Xem thêm: Download Attack On Titan Tribute Game For Windows, Play Attack On Titan 3D #1

QĐ14/2006/QĐ-BNV Ban hành Quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức 13 1 1

Xem thêm: Tài Liệu Giáo Trình Nghiên Cứu Marketing, Download Tài Liệu Nghiên Cứu Marketing

ĐỀ ÁN " ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ" 27 427 0

Video liên quan

Chủ Đề