Sách tiếng việt lớp 5 tập 1 trang 87 88

Giải câu 1 [Trang 87 – 88 SGK Tiếng Việt lớp 5 Tập 1] – Đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu trang 87 – 88 SGK tiếng việt lớp 5 tập 1? Phần soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên [Tuần 9], trang 87 – 88 SGK Tiếng Việt 5 Tập 1.

Trả lời:

Bầu trời mùa thu

Tôi cùng bọn trẻ đi ra cánh đồng. Buổi sáng tháng chín mát mẻ và dễ chịu. Tôi nói với các em:

– Các em hãy nhìn lên bầu trời mà xem. Mùa hè, nó rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa. Còn bây giờ bầu trời thế nào? Hãy suy nghĩ và chọn những từ ngữ thích hợp để miêu tả nó.

Bọn trẻ nhìn lên bầu trời và suy nghĩ. Sau vài phút, một em nói:

– Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.

– Vì sao mặt nước lại mệt mỏi? – Tôi hỏi lại.

– Thưa thầy, mùa hè, nước dạo chơi cùng những làn sóng. Mùa thu, nó mệt và đứng lại với màu xanh nhạt. Nó mệt mỏi!

Những em khác tiếp tục nói:

– Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa.

– Bầu trời xanh biếc.

Cô bé Va-li-a nhỏ nhắn đứng trầm ngâm một chỗ. Tôi hỏi:

– Còn Va-li-a, vì sao em im lặng thế?

– Em muốn nói bằng những từ ngữ của mình.

– Em đã tìm được câu nào chưa?

– Bầu trời dịu dàng – Va-li-a khẽ nói và mỉm cười.

Sau đó, mỗi em đều muốn nói về bầu trời bằng từ ngữ của riêng mình:

– Bầu trời buồn bã. Những đám mây xám đang từ phương bắc trôi tới.

– Bầu trời trầm ngâm. Nó nhớ đến tiếng hót của bầy chim sơn ca.

– Bầu trời ghé sát mặt đất. Mùa hè, nó cao hơn và có những con chim én bay liệng. Còn bây giờ chẳng có chim én nữa, vì thế bầu trời cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.

Theo XU-KHÔM-LIN-XKI

[Mạnh Hường dịch]

[BAIVIET.COM]

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên trang 87 giúp các em học sinh tham khảo, trả lời câu hỏi phần Luyện từ và câu Tuần 9 Tiếng Việt Lớp 5 tập 1 thật tốt. Qua đó thầy cô cũng dễ dàng tham khảo để soạn bài cho học sinh của mình.

Ngoài ra, có thể tham khảo thêm bài Tập đọc Cái gì quí nhất?, Đất Cà Mau của Tuần 9. Vậy mời thầy cô cùng các em tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên trang 87 - Tuần 9

Đọc mẩu chuyện sau:

Bầu trời mùa thu

Tôi cùng bọn trẻ đi ra cánh đồng. Buổi sáng tháng chín mát mẻ và dễ chịu. Tôi nói với các em:

- Các em hãy nhìn lên bầu trời mà xem. Mùa hè, nó rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa. Còn bây giờ bầu trời thế nào? Hãy suy nghĩ và chọn những từ ngữ thích hợp để miêu tả nó.

Bọn trẻ nhìn lên bầu trời và suy nghĩ. Sau vài phút, một em nói :

- Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.

- Vì sao mặt nước lại mệt mỏi? - Tôi hỏi lại.

- Thưa thầy, mùa hè, nước dạo chơi cùng những làn sóng. Mùa thu, nó mệt và đứng lại với màu xanh nhạt. Nó mệt mỏi!

Những em khác tiếp tục nói:

- Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa.

- Bầu trời xanh biếc.

Cô bé Va-li-a nhỏ nhắn đứng trầm ngâm một chỗ. Tôi hỏi:

- Còn Va-li-a, vì sao em im lặng thế?

- Em muốn nói bằng những từ ngữ của mình.

- Em đã tìm được câu nào chưa?

- Bầu trời dịu dàng - Va-li-a khẽ nói và mỉm cười.

Sau đó, mỗi em đều muốn nói về bầu trời bằng từ ngữ của riêng mình:

- Bầu trời buồn bã. Những đám mây xám đang từ phương bắc trôi tới.

- Bầu trời trầm ngâm. Nó nhớ đến tiếng hót của bầy chim sơn ca.

- Bầu trời ghé sát mặt đất. Mùa hè, nó cao hơn và có những con chim én bay liệng. Còn bây giờ chẳng có chim én nữa, vì thế bầu trời cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.

Theo XU-KHÔM-LIN-XKI
[Mạnh Hưởng dịch]

Câu 2

Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong mẩu chuyện nêu trên. Những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh ? Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá?

Trả lời:

- Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.

- Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa: rửa mặt, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm, nhớ, ghé sát, cúi xuống, lắng nghe, tìm.

- Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa xanh biếc, cao hơn.

Câu 3

Dựa theo cách dùng từ ngữ ở mẩu chuyện nêu trên, viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.

Trả lời:

Quê hương em là một vùng nông thôn yên bình và vô cùng tươi đẹp. Buổi sáng, khi ông mặt trời thức dậy, cây cối cũng bừng tỉnh sau một đêm dài ngon giấc. Nắng lên, cánh đồng trải dài như tấm thảm khổng lồ. Những chú cò trắng nhởn nhơ bay dưới tầng mây rồi đáp cánh nhẹ nhàng xuống cánh đồng để ăn bữa điểm tâm. Xa xa, thấp thoáng bóng người đi tháo nước, be bờ. Tất cả đã làm cho bức tranh của làng quê thêm sống động.

>> Tham khảo: Viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em

Bầu trời mùa thu

Tôi cùng bọn trẻ đi ra cánh đồng. Buổi sáng tháng chín mát mẻ và dễ chịu. Tôi nói với các em :

- Các em hãy nhìn lên bầu trời mà xem. Mùa hè, nó rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa. Còn bây giờ bầu trời thế nào ? Hãy suy nghĩ và chọn những từ ngữ thích hợp để miêu tả nó.

Bọn trẻ nhìn lên bầu trời và suy nghĩ. Sau vài phút, một em nói :

- Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.

- Vì sao mặt nước lại mệt mỏi ? - Tôi hỏi lại.

- Thưa thầy, mùa hè, nước dạo chơi cùng những làn sóng. Mùa thu, nó mệt và đứng lại với màu xanh nhạt. Nó mệt mỏi !

Những em khác tiếp tục nói :

- Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa.

- Bầu trời xanh biếc.

Cô bé Va-li-a nhỏ nhắn đứng trầm ngâm một chỗ. Tôi hỏi :

- Còn Va-li-a, vì sao em im lặng thế ?

- Em muốn nói bằng những từ ngữ của mình.

- Em đã tìm được câu nào chưa ?

- Bầu trời dịu dàng - Va-li-a khẽ nói và mỉm cười.

Sau đó, mỗi em đều muốn nói về bầu trời bằng từ ngữ của riêng mình :

- Bầu trời buồn bã. Những đám mây xám đang từ phương bắc trôi tới.

- Bầu trời trầm ngâm. Nó nhớ đến tiếng hót của bầy chim sơn ca.

- Bầu trời ghé sát mặt đất. Mùa hè, nó cao hơn và có những con chim én bay liệng. Còn bây giờ chẳng có chim én nữa, vì thế bầu trời cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.

2. Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong mẩu chuyện nêu trên. Những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh ? Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá?

Trả lời:

  • Từ ngữ tả bầu trời: Cháy lên ; rất nóng ; xanh biếc ; cao hơn.
  • Từ ngữ thể hiện sự so sánh: Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. 
  • Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa:
  • Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa.Bầu trời dịu dàng.Bầu trời buồn bã.Bầu trời trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca.Bầu trời ghé sát mặt đất.

    Bầu trời cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.

3. Dựa theo cách dùng từ ngữ ở mẩu chuyện nêu trên, viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.

Trả lời:

Em rất thích ngắm nhìn quê hương vào mỗi buổi chiều đi học về. Khi ánh mặt trời dần khuất sau dãy núi, bóng tối dần bao trùm trên khắp nẻo đường quê. Những ngôi nhà dần lên đèn và chuẩn bị bữa cơm chiều. Bầu trời trở nên dịu dàng, đen thẫm lại như khoác tấm áo nhung đen và đính lên những ngôi sao li ti, lấp lánh. Sau luỹ tre làng, mặt trăng tròn vành vạnh nhô lên, toả ánh sáng vàng dịu lên những ngọn tre. Thi thoảng có những làn mây mỏng như dải lụa đào, khẽ vắt mình qua ánh trăng tạo thêm nét huyền ảo cho bầu trời mùa hạ. 

1. a] Viết các từ ngữ chứa những tiếng sau :

1. a] Viết các từ ngữ chứa những tiếng sau :

sâm

xâm

M: nhân sâm,...........
M: xâm nhập,...........

sương

xương

..............................
..............................

sưa

xưa

..............................
..............................

siêu

xiêu

..............................
..............................

b] Viết các từ ngữ có tiếng chứa vần ghi trong bảng sau :

uôt

uôc

M: buột miệng,................
M: buộc lạt,.....................

ươt

ươc

.....................................
.....................................

iêt

iêc

.....................................
.....................................

2. Điền vào chỗ trống :

a] s hoặc x :

Đàn bò trên đồng cỏ ...anh ...anh

Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều ....ót lợi.

b] t hoặc c :

Trong làn nắng ửng : khói mơ tan

Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng

Sột soạ.... gió trêu tà áo biế...

Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.

Trả lời :

1. a] Viết các từ ngữ chứa những tiếng sau :

sâm

M: nhân sâm, củ sâm, chim sâm cầm, sâm sẩm tối

xâm

M: xâm nhập, xâm xấp, xâm lấn, xâm phạm

sương

sương gió, sương mù, sương muối, sung sướng

xương

xương tay, xương chân, xương sườn, còng xương

sưa

say sưa, sửa chữa, cốc sữa, con sứa

xưa

ngày xưa, xưa kia, xa xưa

siêu

siêu nước, siêu nhân, siêu âm, siêu sao

xiêu

xiêu vẹo, xiêu lòng, liêu xiêu, nhà xiêu

b] Viết các từ ngữ có tiếng chứa vần ghi trong bảng sau :

uôt

uôc

M : buột miệng, rét buốt, con chuột, suốt lúa, tuồn tuột

M : buộc lạt, buộc tóc, cuốc đất, thuốc cảm, mắm ruốc

ươt

ươc

xanh mướt, mượt mà, là lượt, thướt tha, vượt qua.

điều ước, cây đước, vết xước, nước sôi, thược dược

iêt

iêc

tiết kiệm, chiết cành, chì chiết, viết thư, da diết

xiếc thú, xanh biếc, nuối tiếc, chim diệc, mỏ thiếc

2. Điền vào chỗ trống :

a] s hoặc x :

Đàn bò trên đồng cỏ xanh xanh

Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.

b] t hoặc c :

Trong làn nắng ửng : khói mơ tan

Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng

Sột soạt gió trêu tà áo biếc

Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 5 - Xem ngay

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 5 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp con lớp 5 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Chính tả - Tuần 13 - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1

Video liên quan

Chủ Đề