Sài quận chúa là ai

Bên cạnh dàn mỹ nam quá hoành tráng của Trung liệt Dương gia tướng, vai diễn Sài quận chúa của An Dĩ Hiên nổi lên như một bông hoa đẹp hiếm hoi. Tuy nhiên mới đây, An Dĩ Hiên lại có 1 phát ngôn khá táo bạo rằng:trong phòng thay đồ chung, cô thường lén nhìn trộm khuôn ngực trần vạm vỡ của Ngô Tôn.




Đi kèm tiết lộ “đỏ mặt” này, An Dĩ Hiên còn khẳng định hình ảnh khoe ngực trần của Ngô Tôn chắc chắn sẽ là điểm cuốn hút của Trung liệt Dương gia tướng. Điều này khiến các fan càng thêm “sôi sục” bởi trước đây, hình ảnh cởi áo chịu phạt của Dương Lục Lang [Ngô Tôn] đã được hé lộ.



Trong Trung liệt Dương gia tướng, vai diễn Sài quận chúa của An Dĩ Hiên chỉ là một vai nhỏ, thời gian xuất hiện không dài. Trên phim trường Trung liệt Dương gia tướng, cô cũng chỉ có cơ hội làm việc với Ngô Tôn là chính chứ không tiếp xúc nhiều với các bạn diễn khác.

Nhằm khắc họa sự khốc liệt của chốn sa trường, dàn mỹ nam đảm nhận vai diễn 7 anh em họ Dương đã có sự lột xác ngoạn mục, nhất là Châu Du Dân. Anh đã hoàn toàn rũ bỏ hình ảnh mỹ nam của mình và vẫn tiếc vì lẽ ra mình nên khắc họa Dương Tam Lang “bụi bặm” hơn nữa.




Đoàn phim Trung liệt Dương gia tướng cũng “vô địch” về số tai nạn trên trường quay, đặc biệt là Lý Thần [vai Tứ Lang]. Trong một trận bão cát, thanh kiếm của anh suýt đâm thẳng vào ngực Lâm Phong [Ngũ Lang]. Bản thân Lý Thần cũng bị dây cáp cắt đứt một bên tai và phải tới bệnh viện nối lại.

Bà là người có tầm nhìn chiến lược sâu sắc trong công cuộc thực hiện di ngôn chính trị của chúa tiên Nguyễn Hoàng, qua cuộc hôn nhân với quốc vương Chân Lạp Chey Chetta II.

Do điều kiện tư liệu, nên tiểu sử của vị công nữ đã từng là thái hậu của vương quốc Chân Lạp, chưa được viết đầy đủ. Chỉ biết bà kết hôn với quốc vương Chân Lạp từ năm 1620, đến năm 1628, quốc vương qua đời, bà được tôn làm thái hậu và trong những năm cuối đời bà về Sài Côn [tên gọi cũ của Sài Gòn] rồi lên núi Chứa Chan [Biên Hoà] dựng chùa ẩn tu cho đến lúc qua đời.

Gần đây, ở khu vực hai làng Dã Lê Chánh và Dã Lê Thượng [thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên – Huế] một số tư liệu liên quan đến công nữ Ngọc Vạn được phát hiện [mồ mả, miếu thờ với sắc phong, bia mộ, bài vị…] cùng tập tục thờ cúng Tống Sơn Quận chúa Nguyễn Thị Ngọc Vạn do dân chúng hai làng bảo lưu, gìn giữ và tế lễ thường niên.

Phối kiểm tư liệu mới phát hiện kết hợp với tư liệu có từ trước, chúng ta thấy rõ hơn công lao đối với dân tộc của một liệt nữ, được mệnh danh là Huyền Trân công chúa của phương Nam.

Hơn 50 năm ở ngôi thái hậu, sau khi chồng là quốc vương Chey Chetta II qua đời, mặc dù không chính thức có quyền lực can dự vào công cuộc trị nước của triều đình Chân Lạp luôn biến động, nhưng trên thực tế do uy tín và ảnh hưởng cá nhân của bà đối với triều đình và thần dân Chân Lạp, sự can thiệp của thái hậu Ngọc Vạn thường đóng vai trò mang tính quyết định trong một số cuộc tranh ngôi báu giữa hoàng thân hoàng tử Cao Miên với mục tiêu củng cố mối quan hệ thân hữu hòa bình giữa hai nước. Cuối cùng chính quyền Đàng Trong được đền đáp xứng đáng bằng đất đai từ phía phe thắng thế; đồng thời giúp cho Chân Lạp thoát khỏ âm mưu Đông tiến của người Xiêm. Chính vì thế, mà sau khi bà qua đời ít lâu, năm 1698 chúa Nguyễn sai Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược, xác lập chủ quyền của người Việt với hai trấn mới Trấn Biên và Phiên Trấn đến tận bờ sông Tiền.

Và cứ theo kế sách tằm ăn dâu này, đến năm 1757 toàn bộ đất Nam bộ, một phần ba diện tích đất nước hòa nhập cương vực của Tổ quốc Việt Nam, là công lao trời biển của bao thế hệ tiền nhân; trong đó có phần góp công không nhỏ của bậc anh thư tài trí “Tống Sơn Quận chúa Ngọc Vạn” suốt cả đời quên mình hy sinh cho sự nghiệp mở mang đất nước bền vững cho dân tộc.

Có thể nói rằng, tầm nhìn chiến lược của Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm “Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân” đã giúp cho Nguyễn Hoàng có được sự khởi đầu thuận lợi và với “Di ngôn chính trị” để lại cho đời sau. Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên, người khởi đầu thực hiện di ngôn này, để “xây dựng cơ nghiệp muôn đời”. Sự dấn thân trong sự nghiệp của mình, Sãi vương đã được ái nữ Ngọc Vạn chia sẻ và đồng hành với ứng phó thông minh sáng tạo trước mọi tình huống và một đức hy sinh cao cả.

Số tư liệu mới phát hiện, mặc dù có nhiều điểm cần tiếp tục xác minh, nhưng với ngôi mộ [cũng có thể là mộ cải táng], miếu thờ với thần chủ và nhất là sắc phong với danh hiệu Tống Sơn Quận chúa, dứt khoát là dành cho công nữ Ngọc Vạn chứ không phải ai khác.

Tiếc thay cho đến nay trong cả nước, nhất là Nam bộ, mảnh đất do công nữ Ngọc Vạn góp phần khai mở, ngoại trừ ngôi phế tháp Phổ Đồng [ở chùa Kim Cang, xã Tân Phước, thị xã Vĩnh An, tỉnh Đồng Nai], chưa có một công trình tưởng niệm tương xứng nào khắc ghi công lao to lớn của bà, gọi là đền ơn đáp nghĩa, để hậu thế tri ân và chiêm bái.

17/07/2019 | Views: 20116

Rất hữu ích: 39 | Hữu ích: 55 | Không hữu ích: 0

Dương Gia Tướng với ba đời anh dũng chống Liêu cùng Tây Hạ đã lưu danh trong sử sách và được nhiều người biết đến. Lịch sử Trung Quốc cũng ghi lại, từ thời danh tướng Dương Kế Nghiệp cho đến Dương Tái Hưng [thế hệ cuối] đều là những người có nhiều công lao cho đất nước Trung Quốc thời Tống, chống lại sự xâm lăng của các bộ tộc phương Bắc như Liêu, Kim, Tây Hạ.
 


Dương Gia Tướng với ba đời anh dũng chống Liêu đã lưu danh trong sử sách và được nhiều người biết đến


Dương Gia Tướng là một gia tộc lớn, đã cống hiến hết hết sức mình cho nhà Tống, bảo vệ nhân dân, lập nhiều chiến công hiển hách và được toàn dân tôn kính.

Đọc thêm: 5 Điều Bí Mật Lăng Mộ Tần Thủy Hoàng Ở Tây An 

Khởi nguyên của dòng họ lừng lẫy trong sử sách Trung Hoa

Dương Gia Tướng là danh xưng chung mà người đời dành cho dòng họ Dương. Bắt đầu từ Dương Nghiệp [Dương Kế Nghiệp] đời thứ nhất và vợ là Xà Thái Hoa. Ông là nguyên soái trấn biên cương của Tống quốc, hết lòng trung can.

Mặc dù, nhà vua hùa theo nịnh thần ghen ghét ông và nhiều lời đồn “Giết tên hôn quân bạo chúa, chỉ biết nghe theo nịnh thần và hường lạc” nhưng ông Dương Nghiệp vẫn tôn trọng vua, dũng cảm không từ nan. Đối vớ ông, chữ trung là quan trọng nhất, “thà bỏ con chứ không thể không cứu chúa”. Trong gia đình, ông là một người cha mẫu mực và được các con rất kính nể.


 


Dương Nghiệp


>>> Đọc thêm: Dương Quý Phi Và Truyền Thuyết Hoa Mẫu Đơn Đời thứ hai gồm tám người con trai, hai người con gái và một người con nuôi:   + Đại Lang Dương Diên Bình và 3 người vợ là Đại Nương Trương Kim Định, Đại Nương Hoa Giải Ngữ, Đại Nương Chu Vân Kính;   + Nhị Lang Dương Diên Định và 4 người vợ là Nhị Nương Vân Thúy Anh, Nhị Nương Cảnh Kim Hoa, Nhị Nương Lý Thúy Bình, Nhị Nương Trâu Lan Tú;   + Tam Lang Dương Diên An và 3 người vợ là Tam Nương La Tố Mai, Tam Nương Đổng Nguyệt Nga, Tam Nương Hoa Tạ Ngọc;   + Tứ Lang Dương Diên Huy và 4 người vợ là Tứ Nương La Thị Nữ, Tứ Nương Mạnh Kim Bảng, Tứ Nương Vân Thúy Anh, Tứ nương Gia Luật Quỳnh Nga;   + Ngũ Lang Dương Diên Đức và vợ là Ngũ Nương Mã Sài Anh;   + Lục Lang Dương Diên Chiêu và 5 người vợ là Lục Nương Sài Văn Ý , Vương Lan Anh, Hoài Nữ, Trùng Dương Nữ, Hoàng Quỳnh Nữ;   + Thất Lang Dương Diên Tự và 2 người vợ là Thất Nương Hô Diên Xích Kim, Thất Nương Đỗ Kim Nga;   + Bát Lang Dương Diên Thuận và 3 người vợ là Bát Nương Khương Thúy Bình, Bát Nương Thái Tú Anh, Gia Luật Giao Nguyên;   + Bát Muội Dương Diên Kỳ;   + Cửu Muội Dương Diên Anh;   + Con gái nuôi Dương Bài Phong.

Đời thứ ba và các đời sau, hậu duệ của Dương Gia Tướng đều nối tiếp nhau kháng chiến. Tất cả đều là những người có nhiều công lao cho đất nước Trung Quốc thời Tống, chống lại sự xâm lăng của các bộ tộc phương Bắc.


 


Sự anh dũng tận trung của Dương Gia Tướng đã đóng góp và cống hiến sức lực bảo vệ giang sơn trường tồn của Tống triều


Các nhà sử học Trung Quốc ngày nay đều đồng ý rằng sự anh dũng tận trung của Dương Gia Tướng đã đóng góp và cống hiến sức lực bảo vệ giang sơn trường tồn của Tống triều

>>> Đọc thêm: Tháp Đại Nhạn - Nơi Lưu Giữ Những Bộ Kinh Phật Đầu Tiên Của Đường Tam Tạng 

Đến Dương Môn Nữ Tướng danh chấn thiên hạ

Theo Women Of China, sau khi những bậc nam tử nhà họ Dương lần lượt bỏ thân nơi chiến trận, các nữ tướng như Xà Thái Quân, Mục Quế Anh [thường được gọi là Mộc Quế Anh] đã thống lĩnh dẫn quân xuất chinh và làm nên lịch sử.

Các vị nữ tướng nhà họ Dương bắt nguồn từ Xà Thái Hoa, còn gọi Dương Lệnh Bà hay Xà Thái Quân là người vợ của Dương Nghiệp, bà là một nữ trung hào kiệt được triều đình ban thưởng Long Đầu trượng "trên đả hôn quân, dưới đả loạn thần”.


 


Sau khi những bậc nam tử nhà họ Dương lần lượt bỏ thân nơi chiến trận, các nữ tướng như Xà Thái Quân, Mục Quế Anh đã thống lĩnh dẫn quân xuất chinh


Vợ của Dương Nghiệp được dân gian lưu truyền, đã tham gia rất nhiều trận chiến cùng chồng và chỉ ở nhà sau khi đã có con. Những người con của họ lần lượt kết hôn với những vị nữ tướng tài ba như Đại Nương Trương Kim Định, Nhị Nương Vân Thúy Anh, Tam Nương Đổng Nguyệt Nga, Tứ Nương La Thị Nữ….

Nhưng có lẽ vị nữ tướng nổi tiếng nhất của nhà họ Dương là Mộc Quế Anh, vợ của Dương Tông Bảo [con của Dương Lục Lang]. Mộc Quế Anh đã phá vỡ "Thiên Môn trận" khiến cho quân Khiết Đan khiếp sợ.

>>> Đọc thêm: Hình Tượng Hoa Mẫu Đơn Trong Văn Hóa Của Trung Hoa Và Các Nước

Mộc Quế Anh là con gái của Mộc Vũ, trại chủ Mộc Kha Trại. Xoay quanh nhân vật Nữ tướng Mộc Quế Anh có rất nhiều giai thoại. Có chuyện kể ràng nàng là đệ tử của Trần Thế Di Thái sư phụ. Ông này nổi danh với Lục Sát Kỳ Môn Trận. Ông còn có một đệ tử nữa là Gia Luật Hào Nam. Y là sư huynh của Mộc Quế Anh. Hào Nam lòng dạ bất chính, nhiều tham vọng, nên sư phụ từ bỏ, tuy nhiên y đã học được một số bùa, phép thuật để dàn trận. Gia Luật Hào Nam nguyên là thái tử của Bắc Hán. Thân phụ của Gia Luật Hào Nam bị quân Tống hại nên luôn mang lòng báo hận, phục thù.


 


Hình tượng nữ tướng Mộc Quế Anh trong các vở Kinh kịch Trung Hoa


Tuy nhiên những ngày thái bình không kéo dài lâu. Sau khi đánh bại quân Khiết Đan, nhà Tống gặp phải mối đe dọa mới là quân Tây Hạ. Khi đó Dương Văn Quảng, vị nam tướng quân cuối cùng của nhà họ Dương đã bị giết. Với sự khích lệ của Xà Thái Quân, Mộc Quế Anh cùng với nha đầu trung thành Dương Bài Phong, và tất cả những góa phụ nhà họ Dương, đã xuất chinh, hiên ngang chiến đấu với quân Tây Hạ.

Một giai thoại khác lại kể rằng Mộc Quế Anh học trò của Lê Sơn lão mẫu [Lê Sơn thánh mẫu]. Sau khi nổi tiếng đánh bại “Thiên Môn Trận”, hình tượng Mộc Quế Anh đã truyền cảm hứng cho hàng triệu người. Dù là phận nữ nhi, nàng vẫn giữ tròn trung trinh, tiết liệt, trên đền ơn nước, dưới báo thù nhà. Nữ tướng Mộc Quế Anh khiến hậu thế khâm phục không chỉ bởi tài năng võ nghệ phi phàm mà phần lớn vì tấm lòng sắt son của nàng với chồng và tấm lòng quên thân đối với vận mệnh quốc gia đang lâm nguy.

>>> Đọc thêm: 10 Chốn Kinh Đô Xưa Ở Trung Hoa

Mộc Quế Anh với tài năng và sự dũng cảm đã khiến danh tiếng Dương gia tướng vang xa. Khi ca khúc khải hoàn trở về, được vua Tống ban thưởng xứng đáng, nàng mới chỉ 19 tuổi. Câu chuyện về Mộc Quế Anh đã được lưu truyền trong dân gian và dàn dựng thành rất nhiều tác phẩm sân khấu, điện ảnh.


 


Ngày nay, các vị nữ tướng Dương gia còn được khắc họa với hình ảnh những con búp bê nhỏ đáng yêu

Bài viết này có hữu ích với bạn hay không?

Rất hữu ích

Hữu ích

Không hữu ích

Video liên quan

Chủ Đề