Sắt để lâu ngày thường bị gỉ Viết phương trình chữ của phản ứng

Sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ [xem lại câu c, bài tập 12.2]. Hãy giải thích vì sao ta có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu, mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt.

. Bài 13.7 Trang 19 Sách bài tập [SBT] Hóa học 8 – Bài 13: Phản ứng hóa học

Sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ [xem lại câu c, bài tập 12.2].

Hãy giải thích vì sao ta có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu, mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt.

Giải

13.7. Sắt bị gỉ là do khi tiếp xúc với khí oxi và nước [có trong không khí ẩm] thì

xảy ra phản ứng hoá học. Sau phản ứng này sắt biến đổi thành chất gỉ màu

Quảng cáo

nâu đỏ [xem lại bài tập 12.2].

Việc bôi dầu, mỡ… trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt là ngăn cách

không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm. Không có phản ứng hoá học

xảy ra nên phòng chống được gỉ.

Những câu hỏi liên quan

Hãy cho biết trong những phản ứng hóa học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?

a] Đốt than trong lò: C + O2 → CO2.

b] Dùng cacbon oxit khử sắt [III] oxit trong luyện kim.

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2.

c] Nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2.

d] Sắt bị gỉ trong không khí: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3.

Sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ [ xem câu c, bài tập 12.2]. Hãy giải thích vì sao ta có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu, mỡ trên bề mặt các đồ dùng sắt.

Cho các phát biểu sau:
[1] Các vật bằng sắt thường được sơn bên ngoài lớp tĩnh điện để hạn chế gỉ sét.
[2] Ngâm dầu hỏa hoặc bôi dầu mỡ lên bề mặt giúp kim loại hạn chế bị ăn mòn.
[3] Việc mạ sắt lên bề mặt thép nhằm mục đích tăng tính thẩm mỹ cho thép.
[4] Đồng, sắt, thiếc thường dùng làm dụng cụ nấu ăn do tính an toàn khi sử dụng.
[5] Một số dụng cụ nấu ăn để tránh ăn mòn người ta thường sơn lớp men bảo vệ.
Số phát biểu đúng là:
A.
 [1], [2], [5]
B. [1], [2], [3]
C. 
[2], [3], [4]
D. 
[3], [4], [5]
 

Bài 16: a,Vì sao khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên?

b, Vì sao trên bề mặt hố vôi thường xuất hiện lớp màng mỏng màu trắng?

c, Vì sao các đồ vật làm bằng sắt để lâu ngày trong không khí thường bị rỉ? làm cách nào để hạn chế sự gỉ của các đồ vật làm bằng sắt đó?

Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố

K = 39, Na =23, Ba = 137, Ca = 40, Mg = 24, Al = 27, Zn = 65, Fe = 56, Cu = 64, Ag =108,

C = 12, H =1, O = 16, S = 32, P = 31, F = 19, Cl = 35,5

Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề sắt ở các cửa hàng kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ để làm gì ? sắt, thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ, vì sao ?

Sắt để trong không khí ẩm lâu ngày xảy ra hiện tượng gì ? Giải thích và viết phương trình minh hoạ.

Phương trình chữ của phản ứng: "Sắt bị gỉ là do để sắt ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉ chứa oxit sắt từ" là


A.

Sắt + Oxi \[ \xrightarrow{{}} \] Oxit sắt từ.

B.

Oxit sắt từ \[ \xrightarrow{{}} \] Sắt + Oxi.

C.

Sắt + Oxit sắt từ \[ \xrightarrow{{}} \] Oxi.

D.

Sắt \[ \xrightarrow{{}} \] Oxi + Oxit sắt từ.

Chọn phương án đúng [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Tìm CTPT X [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

Tính thể tích khí hiđro ở dktc [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Chọn phương án đúng [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Tìm CTPT X [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

Tính thể tích khí hiđro ở dktc [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

` 1] ` Phương trình chữ : Sắt + oxi ` -> `  oxit sắt 

[ $ 3Fe + 2O_2 -> Fe_3 O_4 $ ] 

` 2] ` Dấu hiệu chứng tỏ phán ứng xảy ra : Có chất mới xuất hiện, sau phản ứng sắt có  tính chất khác so với ban đầu. 

` 3] ` Điều kiện :
- Sắt phải có tiếp xúc với oxi. 

- Có nhiệt độ

` 4] ` Phản ứng trên có hại cho con người 

+ Không còn sử dụng được nữa 

+ Không còn giữ được tính chất như ban đầu 

` 5] ` Cách hạn chế bị gỉ sét :

- Bôi dầu mỡ lên thanh sắt

- Không để sắt tác dụng nhiều với oxi [ nên để ở trong nhà ].

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề